18 lợi ích của bắp cải đối với sức khỏe không phải ai cũng biết

7. Tốt cho hệ tiêu hóa

1g chất xơ trong bắp cải sản sinh ra 10 calo. Chất xơ giúp lấp đầy dạ dày, vì vậy làm bạn ăn ít hơn. Nó có thể giúp giảm cholesterol xấu (LDL) và kiểm soát lượng đường trong máu. Bắp cải cũng có chất dinh dưỡng giữ cho niêm mạc dạ dày và ruột của bạn khỏe mạnh, giúp ngăn ngừa táo bón và các rối loạn tiêu hóa khác.

8. Hỗ trợ giảm cân

Bắp cải chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết mà cơ thể cần nhưng hầu như không chứa calo hoặc chất béo, do đó đây là sự lựa chọn hoàn hảo cho những người đang ăn kiêng, giảm cân. Nếu bạn không thích ăn bắp cải dưới dạng rau sống hay nấu chín, bạn có thể uống nước ép bắp cải.

9. Bảo vệ mắt

Vitamin A có trong bắp cải là một chất dinh dưỡng rất tốt mắt. Ngoài vitamin A, beta-carotene, một chất chống oxy hóa có trong bắp cải cũng rất hữu ích trong việc ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng và trì hoãn sự khởi phát của đục thủy tinh thể.

lợi ích của bắp cải

10. Tốt cho tóc

Bắp cải có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết giúp duy trì mái tóc khỏe mạnh và ngăn rụng tóc. Ngoài ra, loại rau củ này cũng có tác dụng ngăn ngừa tóc khô. Đặc biệt, vitamin C có trong bắp cải rất cần thiết cho việc sản xuất protein keratin, một chất tạo nên tóc và móng trong cơ thể.

11. Cải thiện sức khỏe tim mạch

Bắp cải, đặc biệt là bắp cải tím, có thể làm tăng mức độ beta-carotene, lutein và các chất chống oxy hóa để bảo vệ tim. Ngoài ra, bắp cải cũng giúp hạ thấp oxy hóa cholesterol xấu (LDL), có liên quan đến xơ cứng động mạch. Không những vậy, trong cải bắp còn chứa nhiều kali và canxi, những dưỡng chất cần thiết cho hoạt động của tim.

12. Tốt cho não

Loại rau họ cải này cũng được xem là thực phẩm “vàng” dành cho não. Vitamin K và anthocyanin có trong bắp cải có tác dụng tăng sức mạnh tinh thần và sự tập trung. Ngoài ra, vitamin K cũng đóng vai trò rất quan trọng để bảo vệ các tế bào thần kinh khỏi bị hư hại và ngăn ngừa các bệnh thoái hóa. Bắp cải cũng là một rất giàu iốt, một chất dinh dưỡng cần thiết cho não.

13. Giúp xương chắc khỏe

Cải bắp chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để xây dựng xương chắc khỏe. Canxi, magiê và kali, tất cả đều cần thiết cho sức khỏe của xương. Chính vì vậy, ăn loại rau này thường xuyên được xem là một trong những biện pháp đơn giản nhất để ngăn ngừa loãng xương.

14. Điều hòa huyết áp

Bắp cải chứa một lượng lớn chất anthocyanin, có tác dụng giảm huyết áp. Việc ăn cải bắp thường xuyên giúp duy trì huyết áp ổn định và giảm nguy cơ mắc bệnh tim.

15. Tốt cho người bị đái tháo đường

Chất kali có trong bắp cải không chỉ tốt cho việc hạ huyết áp mà còn giúp duy trì lượng đường trong máu. Nó cũng cải thiện tinh thần bằng cách giảm căng thẳng và lo lắng.

16. Tốt cho bà bầu

Bắp cải rất giàu axit folic, một chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng trong giai đoạn phát triển ban đầu của thai nhi. Phụ nữ mang thai bị thiếu axit folic có thể khiến bé bị dị tật ống thần kinh và các khuyết tật bẩm sinh khác. Tuy nhiên, bạn không nên ăn sống hoặc chưa nấu chín bởi trong loại rau này có chứa nhiều vi khuẩn có thể dẫn đến sinh non hoặc thậm chí sảy thai.

18 lợi ích của bắp cải đối với sức khỏe không phải ai cũng biết

7. Tốt cho hệ tiêu hóa

1g chất xơ trong bắp cải sản sinh ra 10 calo. Chất xơ giúp lấp đầy dạ dày, vì vậy làm bạn ăn ít hơn. Nó có thể giúp giảm cholesterol xấu (LDL) và kiểm soát lượng đường trong máu. Bắp cải cũng có chất dinh dưỡng giữ cho niêm mạc dạ dày và ruột của bạn khỏe mạnh, giúp ngăn ngừa táo bón và các rối loạn tiêu hóa khác.

8. Hỗ trợ giảm cân

Bắp cải chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết mà cơ thể cần nhưng hầu như không chứa calo hoặc chất béo, do đó đây là sự lựa chọn hoàn hảo cho những người đang ăn kiêng, giảm cân. Nếu bạn không thích ăn bắp cải dưới dạng rau sống hay nấu chín, bạn có thể uống nước ép bắp cải.

9. Bảo vệ mắt

Vitamin A có trong bắp cải là một chất dinh dưỡng rất tốt mắt. Ngoài vitamin A, beta-carotene, một chất chống oxy hóa có trong bắp cải cũng rất hữu ích trong việc ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng và trì hoãn sự khởi phát của đục thủy tinh thể.

lợi ích của bắp cải

10. Tốt cho tóc

Bắp cải có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết giúp duy trì mái tóc khỏe mạnh và ngăn rụng tóc. Ngoài ra, loại rau củ này cũng có tác dụng ngăn ngừa tóc khô. Đặc biệt, vitamin C có trong bắp cải rất cần thiết cho việc sản xuất protein keratin, một chất tạo nên tóc và móng trong cơ thể.

11. Cải thiện sức khỏe tim mạch

Bắp cải, đặc biệt là bắp cải tím, có thể làm tăng mức độ beta-carotene, lutein và các chất chống oxy hóa để bảo vệ tim. Ngoài ra, bắp cải cũng giúp hạ thấp oxy hóa cholesterol xấu (LDL), có liên quan đến xơ cứng động mạch. Không những vậy, trong cải bắp còn chứa nhiều kali và canxi, những dưỡng chất cần thiết cho hoạt động của tim.

12. Tốt cho não

Loại rau họ cải này cũng được xem là thực phẩm “vàng” dành cho não. Vitamin K và anthocyanin có trong bắp cải có tác dụng tăng sức mạnh tinh thần và sự tập trung. Ngoài ra, vitamin K cũng đóng vai trò rất quan trọng để bảo vệ các tế bào thần kinh khỏi bị hư hại và ngăn ngừa các bệnh thoái hóa. Bắp cải cũng là một rất giàu iốt, một chất dinh dưỡng cần thiết cho não.

13. Giúp xương chắc khỏe

Cải bắp chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để xây dựng xương chắc khỏe. Canxi, magiê và kali, tất cả đều cần thiết cho sức khỏe của xương. Chính vì vậy, ăn loại rau này thường xuyên được xem là một trong những biện pháp đơn giản nhất để ngăn ngừa loãng xương.

14. Điều hòa huyết áp

Bắp cải chứa một lượng lớn chất anthocyanin, có tác dụng giảm huyết áp. Việc ăn cải bắp thường xuyên giúp duy trì huyết áp ổn định và giảm nguy cơ mắc bệnh tim.

15. Tốt cho người bị đái tháo đường

Chất kali có trong bắp cải không chỉ tốt cho việc hạ huyết áp mà còn giúp duy trì lượng đường trong máu. Nó cũng cải thiện tinh thần bằng cách giảm căng thẳng và lo lắng.

16. Tốt cho bà bầu

Bắp cải rất giàu axit folic, một chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng trong giai đoạn phát triển ban đầu của thai nhi. Phụ nữ mang thai bị thiếu axit folic có thể khiến bé bị dị tật ống thần kinh và các khuyết tật bẩm sinh khác. Tuy nhiên, bạn không nên ăn sống hoặc chưa nấu chín bởi trong loại rau này có chứa nhiều vi khuẩn có thể dẫn đến sinh non hoặc thậm chí sảy thai.