Bưởi không chỉ là loại trái cây thơm ngon, mát lành mà từ lâu còn được xem là thực phẩm vàng đem lại nhiều lợi ích thần kỳ cho cơ thể. Cùng VinID khám phá các tác dụng của bưởi và cách ăn tốt cho sức khỏe lẫn sắc vóc qua bài viết sau nhé.
1. Thành phần dinh dưỡng có trong bưởi
Bưởi có rất nhiều chất dinh dưỡng, chất chống oxy hóa, chứa hơn 15 loại khoáng chất và vitamin, hàm lượng chất xơ dồi dào nhưng lại chứa rất ít calo. Do đó, bưởi là một loại thực phẩm rất có lợi cho sức khỏe.
Hàm lượng vitamin C cùng chất chống oxy hóa trong bưởi có khả năng tạo nên một hàng rào miễn dịch, bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của virus, vi khuẩn. Vitamin A trong bưởi giúp xoa dịu tình trạng viêm sưng và đề kháng trước một số chứng bệnh truyền nhiễm.
Một lượng nhỏ khoáng chất như sắt, đồng, kẽm và vitamin B cũng có tác dụng tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch, bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây bệnh bên ngoài.
Theo một số nghiên cứu, khi bị cảm lạnh thông thường, ăn bưởi cũng giúp đẩy nhanh tốc độ hồi phục, giảm thiểu mệt mỏi.
Hỗ trợ điều trị cúm
Naringin trong bưởi là một chất chua có khả năng cân bằng lượng axit dư, đẩy mạnh hoạt động của hệ tiêu hóa. Chất này cũng được liệt vào danh sách các flavonoid – chất chống oxy không thể thiếu cho cơ thể, giúp chống viêm, chống ung thư, kháng khuẩn, kháng nấm men, kháng virus.
Do đó, bưởi có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh cúm, diệt trừ các tác nhân gây bệnh.
Hỗ trợ điều trị sốt rét
Bưởi là một trong những thực phẩm hiếm hoi có chứa quinine tự nhiên. Đây là một chất được y học chiết xuất làm thuốc điều trị sốt rét, chuột rút, viêm khớp, lupus ban đỏ hệ thống. Do đó, quả bưởi được xem là một loại trái cây có khả năng hỗ trợ điều trị sốt rét hữu hiệu.
Điều trị bệnh sốt
Bưởi chứa hàm lượng vitamin C phong phú, do đó có tác dụng nâng cao sức đề kháng của cơ thể, cải thiện miễn dịch, chống lại cảm, sốt thông thường.
Nước ép bưởi có thể giúp làm dịu cơn nóng, giảm cơn khát, giữ nước cho cơ thể, giúp người bệnh dễ chịu hơn, nhanh chóng lấy lại sức khỏe và tinh thần sau cơn sốt.
Giảm mệt mỏi
Uống một ly nước chanh – bưởi pha theo tỷ lệ 1:1 không chỉ ngon miệng mà còn mang lại sự sảng khoái, tươi tỉnh, tăng cường năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Nootkatone trong bưởi kích hoạt AMPK giúp tăng cường chuyển hóa năng lượng, nâng cao tinh thần, sức chịu đựng cũng như giảm nguy cơ tăng cân hay mắc bệnh tiểu đường.
Hỗ trợ điều trị chứng khó tiêu
Bưởi là một loại thực phẩm nhẹ bụng, nên khi ăn bưởi, bạn không cần lo ngại vấn đề khó tiêu. Mặt khác, bưởi xoa dịu kích ứng và cơn nóng trong dạ dày, làm giảm sự khó chịu, hỗ trợ chữa chứng khó tiêu.
Chất xơ trong bưởi cũng giúp dịch tiêu hóa tăng cường lưu thông, giúp hệ bài tiết hoạt động tốt, ngăn ngừa tình trạng táo bón.
2.2. Tác dụng với sắc đẹp
Giữ gìn vóc dáng và cân nặng
Bưởi thường có mặt trong những thực đơn ăn kiêng do lượng chất xơ dồi dào giúp giảm cảm giác thèm ăn, thỏa mãn cơn đói.
Bưởi còn kích thích cơ thể sản xuất hormone cholecystokinin có khả năng điều tiết dịch tiêu hóa, làm giảm cảm giác đói.
Làm trắng da
Bưởi nuôi dưỡng làn da từ bên trong, chống tình trạng oxy hóa. Do đó, mỗi ngày uống 1 ly nước ép bưởi là biện pháp hữu hiệu cải thiện sắc tố da, giúp làn da trắng dần lên từ từ.
Giúp vòng một căng tròn
Vitamin C và chất chống oxy hóa trong bưởi giúp vòng một căng tròn, tạm biệt chảy xệ. Đặc biệt, tác dụng giảm cân ở bưởi không hề tác động đến mỡ ở vùng ngực, nên bạn không cần lo lắng ăn bưởi để giảm cân sẽ làm vòng 1 không được đầy đặn, săn chắc.
Làm tóc mềm mượt, mọc nhanh
Từ lâu tinh dầu vỏ bưởi đã được dùng làm dầu gội giúp da đầu sạch sẽ, thông thoáng, tóc mềm mượt, chắc khỏe và mọc tóc nhanh hơn.
Chống lão hóa da
Các chất chống oxy hóa dồi dào trong bưởi sẽ giúp làn da của bạn tươi sáng, trẻ trung hơn, xóa mờ thâm, nám, tàn nhang, vết chân chim, nếp nhăn. Nhờ đó chống lại quá trình lão hóa da từ bên trong.
3. Các lưu ý khi ăn bưởi
3.1. Không nên ăn quá nhiều bưởi
Tuy bưởi rất tốt cho sức khỏe nhưng một ngày không nên ăn quá 1 trái bưởi để tránh axit citric trong bưởi gây tổn hại dạ dày. Mặt khác, bưởi có tính hàn, nên nếu ăn quá nhiều dễ dẫn đến tiêu chảy.
3.2. Những người không nên ăn bưởi
Người đang uống thuốc
Bưởi có thể tương tác với một số loại thuốc như: thuốc statin, carbamazepine, indinavir, canxi đối kháng, benzodiazepines, thuốc ức chế miễn dịch, chất caffeine… Do đó khi đang dùng thuốc thì không nên ăn bưởi để tránh các tác dụng phụ nguy hiểm hoặc làm suy giảm hiệu quả điều trị của thuốc.
Người đang bị tiêu chảy
Tính hàn của bưởi sẽ khiến bệnh tiêu chảy không những không thuyên giảm mà còn ngày càng nặng hơn.
Không ăn bưởi khi đói
Nếu ăn bưởi trong lúc đói, dạ dày rỗng không, axit citric trong bưởi sẽ làm tổn thương dạ dày.
Sau khi hút thuốc hay uống bia, rượu thì không nên ăn bưởi
Pyranocoumarin trong bưởi có tác dụng thúc đẩy chuyển hóa men ruột. Do đó, các độc tố trong thuốc lá và rượu bia sẽ bị nâng cao độc tính như ethanol, nicotine…
Người có hàm răng nhạy cảm
Axit citric trong bưởi có thể làm mài mòn men răng, đặc biệt là ở người có hàm răng nhạy cảm.
Một số biện pháp để giảm thiểu tình trạng này là:
Không ngậm bưởi, không để bưởi tiếp xúc trực tiếp với men răng.
Sau khi ăn, súc miệng lại bằng nước, đợi sau 30 phút mới đánh răng.
Ăn pho mát cùng với bưởi để tăng tiết nước bọt và trung hòa axit.
Hy vọng, qua bài viết trên, bạn đã biết những tác dụng của bưởi đối với sức khỏe và sắc đẹp. Từ đó, có thể cải thiện sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật và lão hóa nhờ vào việc ăn bưởi điều độ và đúng cách. Đừng quên tải app VinID để đặt mua được những trái bưởi vườn tươi sạch nhất, đảm bảo an toàn, chất lượng từ khâu trồng đến thu hoạch nhé.
Tác dụng của bưởi & cách ăn tốt cho sức khỏe – VinID
Bưởi không chỉ là loại trái cây thơm ngon, mát lành mà từ lâu còn được xem là thực phẩm vàng đem lại nhiều lợi ích thần kỳ cho cơ thể. Cùng VinID khám phá các tác dụng của bưởi và cách ăn tốt cho sức khỏe lẫn sắc vóc qua bài viết sau nhé.
1. Thành phần dinh dưỡng có trong bưởi
Bưởi có rất nhiều chất dinh dưỡng, chất chống oxy hóa, chứa hơn 15 loại khoáng chất và vitamin, hàm lượng chất xơ dồi dào nhưng lại chứa rất ít calo. Do đó, bưởi là một loại thực phẩm rất có lợi cho sức khỏe.
Hàm lượng vitamin C cùng chất chống oxy hóa trong bưởi có khả năng tạo nên một hàng rào miễn dịch, bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của virus, vi khuẩn. Vitamin A trong bưởi giúp xoa dịu tình trạng viêm sưng và đề kháng trước một số chứng bệnh truyền nhiễm.
Một lượng nhỏ khoáng chất như sắt, đồng, kẽm và vitamin B cũng có tác dụng tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch, bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây bệnh bên ngoài.
Theo một số nghiên cứu, khi bị cảm lạnh thông thường, ăn bưởi cũng giúp đẩy nhanh tốc độ hồi phục, giảm thiểu mệt mỏi.
Hỗ trợ điều trị cúm
Naringin trong bưởi là một chất chua có khả năng cân bằng lượng axit dư, đẩy mạnh hoạt động của hệ tiêu hóa. Chất này cũng được liệt vào danh sách các flavonoid – chất chống oxy không thể thiếu cho cơ thể, giúp chống viêm, chống ung thư, kháng khuẩn, kháng nấm men, kháng virus.
Do đó, bưởi có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh cúm, diệt trừ các tác nhân gây bệnh.
Hỗ trợ điều trị sốt rét
Bưởi là một trong những thực phẩm hiếm hoi có chứa quinine tự nhiên. Đây là một chất được y học chiết xuất làm thuốc điều trị sốt rét, chuột rút, viêm khớp, lupus ban đỏ hệ thống. Do đó, quả bưởi được xem là một loại trái cây có khả năng hỗ trợ điều trị sốt rét hữu hiệu.
Điều trị bệnh sốt
Bưởi chứa hàm lượng vitamin C phong phú, do đó có tác dụng nâng cao sức đề kháng của cơ thể, cải thiện miễn dịch, chống lại cảm, sốt thông thường.
Nước ép bưởi có thể giúp làm dịu cơn nóng, giảm cơn khát, giữ nước cho cơ thể, giúp người bệnh dễ chịu hơn, nhanh chóng lấy lại sức khỏe và tinh thần sau cơn sốt.
Giảm mệt mỏi
Uống một ly nước chanh – bưởi pha theo tỷ lệ 1:1 không chỉ ngon miệng mà còn mang lại sự sảng khoái, tươi tỉnh, tăng cường năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Nootkatone trong bưởi kích hoạt AMPK giúp tăng cường chuyển hóa năng lượng, nâng cao tinh thần, sức chịu đựng cũng như giảm nguy cơ tăng cân hay mắc bệnh tiểu đường.
Hỗ trợ điều trị chứng khó tiêu
Bưởi là một loại thực phẩm nhẹ bụng, nên khi ăn bưởi, bạn không cần lo ngại vấn đề khó tiêu. Mặt khác, bưởi xoa dịu kích ứng và cơn nóng trong dạ dày, làm giảm sự khó chịu, hỗ trợ chữa chứng khó tiêu.
Chất xơ trong bưởi cũng giúp dịch tiêu hóa tăng cường lưu thông, giúp hệ bài tiết hoạt động tốt, ngăn ngừa tình trạng táo bón.
2.2. Tác dụng với sắc đẹp
Giữ gìn vóc dáng và cân nặng
Bưởi thường có mặt trong những thực đơn ăn kiêng do lượng chất xơ dồi dào giúp giảm cảm giác thèm ăn, thỏa mãn cơn đói.
Bưởi còn kích thích cơ thể sản xuất hormone cholecystokinin có khả năng điều tiết dịch tiêu hóa, làm giảm cảm giác đói.
Làm trắng da
Bưởi nuôi dưỡng làn da từ bên trong, chống tình trạng oxy hóa. Do đó, mỗi ngày uống 1 ly nước ép bưởi là biện pháp hữu hiệu cải thiện sắc tố da, giúp làn da trắng dần lên từ từ.
Giúp vòng một căng tròn
Vitamin C và chất chống oxy hóa trong bưởi giúp vòng một căng tròn, tạm biệt chảy xệ. Đặc biệt, tác dụng giảm cân ở bưởi không hề tác động đến mỡ ở vùng ngực, nên bạn không cần lo lắng ăn bưởi để giảm cân sẽ làm vòng 1 không được đầy đặn, săn chắc.
Làm tóc mềm mượt, mọc nhanh
Từ lâu tinh dầu vỏ bưởi đã được dùng làm dầu gội giúp da đầu sạch sẽ, thông thoáng, tóc mềm mượt, chắc khỏe và mọc tóc nhanh hơn.
Chống lão hóa da
Các chất chống oxy hóa dồi dào trong bưởi sẽ giúp làn da của bạn tươi sáng, trẻ trung hơn, xóa mờ thâm, nám, tàn nhang, vết chân chim, nếp nhăn. Nhờ đó chống lại quá trình lão hóa da từ bên trong.
3. Các lưu ý khi ăn bưởi
3.1. Không nên ăn quá nhiều bưởi
Tuy bưởi rất tốt cho sức khỏe nhưng một ngày không nên ăn quá 1 trái bưởi để tránh axit citric trong bưởi gây tổn hại dạ dày. Mặt khác, bưởi có tính hàn, nên nếu ăn quá nhiều dễ dẫn đến tiêu chảy.
3.2. Những người không nên ăn bưởi
Người đang uống thuốc
Bưởi có thể tương tác với một số loại thuốc như: thuốc statin, carbamazepine, indinavir, canxi đối kháng, benzodiazepines, thuốc ức chế miễn dịch, chất caffeine… Do đó khi đang dùng thuốc thì không nên ăn bưởi để tránh các tác dụng phụ nguy hiểm hoặc làm suy giảm hiệu quả điều trị của thuốc.
Người đang bị tiêu chảy
Tính hàn của bưởi sẽ khiến bệnh tiêu chảy không những không thuyên giảm mà còn ngày càng nặng hơn.
Không ăn bưởi khi đói
Nếu ăn bưởi trong lúc đói, dạ dày rỗng không, axit citric trong bưởi sẽ làm tổn thương dạ dày.
Sau khi hút thuốc hay uống bia, rượu thì không nên ăn bưởi
Pyranocoumarin trong bưởi có tác dụng thúc đẩy chuyển hóa men ruột. Do đó, các độc tố trong thuốc lá và rượu bia sẽ bị nâng cao độc tính như ethanol, nicotine…
Người có hàm răng nhạy cảm
Axit citric trong bưởi có thể làm mài mòn men răng, đặc biệt là ở người có hàm răng nhạy cảm.
Một số biện pháp để giảm thiểu tình trạng này là:
Không ngậm bưởi, không để bưởi tiếp xúc trực tiếp với men răng.
Sau khi ăn, súc miệng lại bằng nước, đợi sau 30 phút mới đánh răng.
Ăn pho mát cùng với bưởi để tăng tiết nước bọt và trung hòa axit.
Hy vọng, qua bài viết trên, bạn đã biết những tác dụng của bưởi đối với sức khỏe và sắc đẹp. Từ đó, có thể cải thiện sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật và lão hóa nhờ vào việc ăn bưởi điều độ và đúng cách. Đừng quên tải app VinID để đặt mua được những trái bưởi vườn tươi sạch nhất, đảm bảo an toàn, chất lượng từ khâu trồng đến thu hoạch nhé.
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi