Quả hồng chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe của phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, hồng cũng có một số dược tính gây hại nếu bạn không biết ăn đúng cách. Bà bầu là đối tượng cần thận trọng khi lựa chọn thực phẩm để đảm bảo an toàn cho thai nhi. Liệu rằng quả hồng có là trái cây mà bà bầu không nên ăn? Nếu muốn ăn hồng thì bà bầu cần lưu ý những gì?
Quả hồng có những dưỡng chất gì?
Hồng là loại quả có thể ăn chín cây hoặc ngâm khi hồng còn xanh. Theo phân tích dinh dưỡng, trong 100g quả hồng chứa nhiều chất có lợi cho bà bầu.
- Chất xơ (3,6g) hỗ trợ tiêu hóa và nuôi dưỡng lợi khuẩn đường ruột.
- Canxi (8mg) tham gia vào phát triển xương.
- Vitamin C (7g) giúp tăng cường đề kháng.
- Vitamin B9 (8mg) phát triển tế bào và ngăn ngừa đột biến ở tế bào.
- Carbohydrate (18,59g) giúp bổ sung năng lượng.
- Các dưỡng chất khác: Protein, magie, chất béo, sắt, vitamin A, catechin, polyphenol…
Bà bầu ăn hồng có lợi ích gì?
Với thành phần dưỡng chất thiết yếu kể trên, bà bầu ăn hồng được không? Dưới đây là 4 lợi ích của quả hồng đối với phụ nữ mang thai.
Phòng ngừa táo bón
Chất xơ trong quả hồng giúp điều hòa hệ vi sinh đường ruột, kích thích sản sinh lợi khuẩn và tăng cường chuyển hóa năng lượng. Chất xơ cũng thúc đẩy nhu động ruột co bóp để đào thải cặn bã dễ dàng hơn. Ăn quả hồng giúp hạn chế và khắc phục tình trạng táo bón thường gặp ở bà bầu.
Tăng cường miễn dịch
Vitamin C, các axit amin, khoáng chất trong quả hồng có tác dụng chống oxy hóa và sản xuất kháng thể. Đặc biệt là catechin và polyphenol có tác dụng kháng viêm, chống nhiễm trùng rất tốt. Phụ nữ mang thai ăn quả hồng giúp nâng cao khả năng phòng chống bệnh tật, ngăn ngừa cảm cúm.
Chống dị tật thai nhi
Vitamin B9 còn gọi là folate hoặc acid folic. Vitamin B9 có vai trò thiết yếu đối với thai phụ. Nó duy trì quá trình sản sinh tế bào hồng cầu, phòng chống thiếu máu, ngăn ngừa sảy thai, chống dị tật thai nhi. Thiếu hụt folic trong thai kỳ có nguy cơ sảy thai, sinh non hoặc thai nhi bị dị tật, mắc bệnh tim, hở hàm ếch.
Hỗ trợ thai nhi phát triển
Canxi trong quả hồng có vai trò quan trọng giúp thai nhi hình thành và phát triển xương. Acid folic tham gia hình thành và phát triển tế bào thần kinh của thai nhi, bao gồm cả não và tủy sống. Vitamin và khoáng chất trong quả hồng cùng góp phần hoàn thiện quá trình phát triển của bé trong bụng mẹ.
Bà bầu ăn hồng được không?
Quả hồng tốt với thai phụ như vậy thì bà bầu có thể ăn được không? Bà bầu ăn hồng giòn được không? Theo giải đáp của bác sĩ, thai phụ có thể hồng chín hoặc hồng ngâm giòn ngay từ tam cá nguyệt đầu tiên. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn thì bà bầu không nên ăn nhiều và cần lưu ý cách ăn khoa học để tránh gây hại. Dưới đây là một số lưu ý khi bà bầu ăn quả hồng.
Không ăn hồng lúc đói bụng
Dạ dày trống rỗng sẽ tiết ra nhiều acid. Quả hồng chứa acid tannic và pectin, kết hợp với acid trong dạ dày sẽ tạo phản ứng kết tủa mạnh. Điều này ảnh hưởng xấu đến quá trình tiêu hóa, dễ gây đau dạ dày khi mang thai. Chất kết thúc tích tụ nhiều trong dạ dày có nguy cơ tắc nghẽn tiêu hóa hoặc hình thành sỏi.
Bầu bị tiểu đường hạn chế ăn hồng
Quả hồng chứa 10,8% là đường. Ăn nhiều hồng có thể làm tăng chỉ số đường huyết không tốt cho thai phụ có tiền sử đái tháo đường. Tiểu đường thai kỳ là một trong những bệnh có thể gặp khi mang thai. Bệnh gây biến chứng tiền sản giật, thai lưu rất nguy hiểm. Vì vậy, thai phụ không nên ăn nhiều hồng.
Không ăn hồng cùng lúc với thịt giàu protein
Các chuyên gia đã giải đáp bà bầu ăn hồng được không là có thể ăn. Nhưng bạn không nên ăn hồng cùng lúc với các loại thịt giàu protein như thịt bò, thịt ngỗng, thỏ, thịt ức gà… Protein kết hợp với tannic trong quả hồng sẽ tạo ra chất protein acid tannic gây ngộ độc quả hồng, trường hợp nặng có thể bị tử vong.
Không ăn hồng với khoai lang
Khoai lang cũng là thực phẩm cần tránh ăn cùng lúc với quả hồng. Khoai lang có hàm lượng tinh bột cao, 100g khoai lang chứa 27g carb và tinh bột chiếm 53% tổng lượng carb. Ăn hồng với khoai lang hoặc các loại củ quả nhiều tinh bột dễ gây đầy bụng, khó tiêu hoặc táo bón không tốt cho thai phụ.
Mỗi ngày ăn không quá 200g quả hồng
Không còn thắc mắc bà bầu ăn hồng ngâm được không, bạn có thể yên tâm ăn hồng khi đang mang thai. Nhưng theo khuyến cáo của bác sĩ, bạn chỉ nên ăn 2 – 3 quả trong một ngày và không nên ăn liền lúc. Nếu muốn ăn nhiều hơn, bạn cũng chỉ ăn tối đa 200g trong một ngày để tránh tích tụ tanin gây cản trở hấp thụ sắt.
Việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi ăn hồng cũng rất quan trọng đối với bà bầu. Thai phụ ưu tiên mua hồng ở các cửa hàng bán hoa quả sạch, chọn những quả tươi và lành lặn. Khi mua hồng ngâm, thai phụ chọn quả có đầu nhọn, màu vàng nhạt xuất xứ Đà Lạt. Tránh chọn quả to tròn, màu đỏ đậm có nguồn gốc từ Trung Quốc dễ dính hóa chất ngâm rửa, bảo quản.
Bài viết đã giải đáp thắc mắc bà bầu ăn hồng được không, bao gồm cả băn khoăn bà bầu ăn hồng giòn được không. Thai phụ yên tâm ăn các loại hồng chín, hồng ngâm giòn, hồng treo gió trong hàm lượng cho phép và đảm bảo không chứa hóa chất độc hại. Để bổ sung dưỡng chất an toàn, bà bầu nên tham khảo sử dụng các loại vitamin và khoáng chất dành cho phụ nữ mang thai.
Thanh Hương
Nguồn tham khảo: Tổng hợp
Quả hồng chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe của phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, hồng cũng có một số dược tính gây hại nếu bạn không biết ăn đúng cách. Bà bầu là đối tượng cần thận trọng khi lựa chọn thực phẩm để đảm bảo an toàn cho thai nhi. Liệu rằng quả hồng có là trái cây mà bà bầu không nên ăn? Nếu muốn ăn hồng thì bà bầu cần lưu ý những gì?
Quả hồng có những dưỡng chất gì?
Hồng là loại quả có thể ăn chín cây hoặc ngâm khi hồng còn xanh. Theo phân tích dinh dưỡng, trong 100g quả hồng chứa nhiều chất có lợi cho bà bầu.
- Chất xơ (3,6g) hỗ trợ tiêu hóa và nuôi dưỡng lợi khuẩn đường ruột.
- Canxi (8mg) tham gia vào phát triển xương.
- Vitamin C (7g) giúp tăng cường đề kháng.
- Vitamin B9 (8mg) phát triển tế bào và ngăn ngừa đột biến ở tế bào.
- Carbohydrate (18,59g) giúp bổ sung năng lượng.
- Các dưỡng chất khác: Protein, magie, chất béo, sắt, vitamin A, catechin, polyphenol…
Bà bầu ăn hồng có lợi ích gì?
Với thành phần dưỡng chất thiết yếu kể trên, bà bầu ăn hồng được không? Dưới đây là 4 lợi ích của quả hồng đối với phụ nữ mang thai.
Phòng ngừa táo bón
Chất xơ trong quả hồng giúp điều hòa hệ vi sinh đường ruột, kích thích sản sinh lợi khuẩn và tăng cường chuyển hóa năng lượng. Chất xơ cũng thúc đẩy nhu động ruột co bóp để đào thải cặn bã dễ dàng hơn. Ăn quả hồng giúp hạn chế và khắc phục tình trạng táo bón thường gặp ở bà bầu.
Tăng cường miễn dịch
Vitamin C, các axit amin, khoáng chất trong quả hồng có tác dụng chống oxy hóa và sản xuất kháng thể. Đặc biệt là catechin và polyphenol có tác dụng kháng viêm, chống nhiễm trùng rất tốt. Phụ nữ mang thai ăn quả hồng giúp nâng cao khả năng phòng chống bệnh tật, ngăn ngừa cảm cúm.
Chống dị tật thai nhi
Vitamin B9 còn gọi là folate hoặc acid folic. Vitamin B9 có vai trò thiết yếu đối với thai phụ. Nó duy trì quá trình sản sinh tế bào hồng cầu, phòng chống thiếu máu, ngăn ngừa sảy thai, chống dị tật thai nhi. Thiếu hụt folic trong thai kỳ có nguy cơ sảy thai, sinh non hoặc thai nhi bị dị tật, mắc bệnh tim, hở hàm ếch.
Hỗ trợ thai nhi phát triển
Canxi trong quả hồng có vai trò quan trọng giúp thai nhi hình thành và phát triển xương. Acid folic tham gia hình thành và phát triển tế bào thần kinh của thai nhi, bao gồm cả não và tủy sống. Vitamin và khoáng chất trong quả hồng cùng góp phần hoàn thiện quá trình phát triển của bé trong bụng mẹ.
Bà bầu ăn hồng được không?
Quả hồng tốt với thai phụ như vậy thì bà bầu có thể ăn được không? Bà bầu ăn hồng giòn được không? Theo giải đáp của bác sĩ, thai phụ có thể hồng chín hoặc hồng ngâm giòn ngay từ tam cá nguyệt đầu tiên. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn thì bà bầu không nên ăn nhiều và cần lưu ý cách ăn khoa học để tránh gây hại. Dưới đây là một số lưu ý khi bà bầu ăn quả hồng.
Không ăn hồng lúc đói bụng
Dạ dày trống rỗng sẽ tiết ra nhiều acid. Quả hồng chứa acid tannic và pectin, kết hợp với acid trong dạ dày sẽ tạo phản ứng kết tủa mạnh. Điều này ảnh hưởng xấu đến quá trình tiêu hóa, dễ gây đau dạ dày khi mang thai. Chất kết thúc tích tụ nhiều trong dạ dày có nguy cơ tắc nghẽn tiêu hóa hoặc hình thành sỏi.
Bầu bị tiểu đường hạn chế ăn hồng
Quả hồng chứa 10,8% là đường. Ăn nhiều hồng có thể làm tăng chỉ số đường huyết không tốt cho thai phụ có tiền sử đái tháo đường. Tiểu đường thai kỳ là một trong những bệnh có thể gặp khi mang thai. Bệnh gây biến chứng tiền sản giật, thai lưu rất nguy hiểm. Vì vậy, thai phụ không nên ăn nhiều hồng.
Không ăn hồng cùng lúc với thịt giàu protein
Các chuyên gia đã giải đáp bà bầu ăn hồng được không là có thể ăn. Nhưng bạn không nên ăn hồng cùng lúc với các loại thịt giàu protein như thịt bò, thịt ngỗng, thỏ, thịt ức gà… Protein kết hợp với tannic trong quả hồng sẽ tạo ra chất protein acid tannic gây ngộ độc quả hồng, trường hợp nặng có thể bị tử vong.
Không ăn hồng với khoai lang
Khoai lang cũng là thực phẩm cần tránh ăn cùng lúc với quả hồng. Khoai lang có hàm lượng tinh bột cao, 100g khoai lang chứa 27g carb và tinh bột chiếm 53% tổng lượng carb. Ăn hồng với khoai lang hoặc các loại củ quả nhiều tinh bột dễ gây đầy bụng, khó tiêu hoặc táo bón không tốt cho thai phụ.
Mỗi ngày ăn không quá 200g quả hồng
Không còn thắc mắc bà bầu ăn hồng ngâm được không, bạn có thể yên tâm ăn hồng khi đang mang thai. Nhưng theo khuyến cáo của bác sĩ, bạn chỉ nên ăn 2 – 3 quả trong một ngày và không nên ăn liền lúc. Nếu muốn ăn nhiều hơn, bạn cũng chỉ ăn tối đa 200g trong một ngày để tránh tích tụ tanin gây cản trở hấp thụ sắt.
Việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi ăn hồng cũng rất quan trọng đối với bà bầu. Thai phụ ưu tiên mua hồng ở các cửa hàng bán hoa quả sạch, chọn những quả tươi và lành lặn. Khi mua hồng ngâm, thai phụ chọn quả có đầu nhọn, màu vàng nhạt xuất xứ Đà Lạt. Tránh chọn quả to tròn, màu đỏ đậm có nguồn gốc từ Trung Quốc dễ dính hóa chất ngâm rửa, bảo quản.
Bài viết đã giải đáp thắc mắc bà bầu ăn hồng được không, bao gồm cả băn khoăn bà bầu ăn hồng giòn được không. Thai phụ yên tâm ăn các loại hồng chín, hồng ngâm giòn, hồng treo gió trong hàm lượng cho phép và đảm bảo không chứa hóa chất độc hại. Để bổ sung dưỡng chất an toàn, bà bầu nên tham khảo sử dụng các loại vitamin và khoáng chất dành cho phụ nữ mang thai.
Thanh Hương
Nguồn tham khảo: Tổng hợp
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi