Cách chữa đau đầu khi mang thai cho bà bầu an toàn – Hapacol

Đau đầu khi mang thai là một tình trạng phổ biến, có thể khiến mẹ bầu khó chịu. Cơn đau đầu có thể xuất hiện bất cứ lúc nào trong thai kỳ, nhưng thường phổ biến nhất khi có bầu 3 tháng đau đầu, thậm chí có bầu 4 tháng đau đầuđau đầu 3 tháng cuối thai kỳ.

Để giảm đau đầu khi mang thai, nhiều mẹ bầu không an tâm sử dụng thuốc giảm đau cho bà bầu mặc dù có sự chỉ định từ bác sĩ vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Nhãn hàng Hapacol giúp mẹ bầu an tâm chữa đau đầu khi mang thai an toàn mà không sử dụng thuốc giảm đau qua bài viết sau đây.

1. Nguyên nhân gây đau đầu khi mang thai

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, cơ thể mẹ bầu sẽ trải qua sự gia tăng hormone và thể tích máu. Điều này gây ra tình trạng đau đầu thường xuyên.

Tình trạng đau đầu khi mang thai sẽ tồi tệ hơn khi bạn căng thẳng, tư thế không không đúng hoặc thay đổi tầm nhìn.

Một số nguyên nhân khác có thể gây đau đầu khi mang thai như:

  • Thiếu ngủ
  • Hạ đường huyết
  • Mất nước
  • Cai caffeine
  • Căng thẳng

Những người thường xuyên bị đau nửa đầu có thể mắc chứng đau nửa đầu trong thai kỳ với tần suất tương tự hoặc nhiều hơn.

Nếu bạn đang mang thai và bị đau đầu, trước khi sử dụng thuốc giảm đau cho bà bầu, tốt nhất hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ về bất cứ loại thuốc nào bạn định dùng.

Đau đầu 3 tháng cuối thai kỳ thường liên quan đến tư thế sai và căng thẳng khi cơ thể phải chịu một trọng lượng lớn. Đau đầu trong giai đoạn này thường do tình trạng tiền sản giật gây ra.

2. Những cách chữa đau đầu khi mang thai cho bà bầu an toàn

Cách tốt nhất để chữa đau đầu khi mang thai cho bà bầu là tránh các tác nhân gây đau đầu. Một số mẹo giúp bạn phòng tránh các cơn đau đầu do căng thẳng như:

  • Duy trì tư thế đúng (đặc biệt trong 3 tháng cuối thai kỳ)
  • Nghỉ ngơi và thư giãn thật nhiều
  • Tập thể dục
  • Có chế độ ăn uống cân bằng
  • Chườm nóng hoặc lạnh cho đầu

Nếu không thể phòng ngừa, bạn vẫn có thể áp dụng cách chữa đau đầu khi mang thai cho bà bầu an toàn tại nhà. Bạn lưu ý không dùng các thuốc giảm đau, thuốc đau đầu như ibuprofen hay aspirin để điều trị đau đầu khi mang thai.

Thay vào đó, bạn có thể dùng paracetamol (Hapacol) để điều trị, dưới sự hướng dẫn của bác sĩ.

Ngoài ra, một số mẹo sau sẽ giúp bạn giảm đau đầu:

  • Nếu bạn bị đau đầu do xoang, hãy chườm túi nhiệt ấm quanh mắt hoặc mũi.
  • Nếu bạn bị đau đầu do căng thẳng, hãy chườm túi nhiệt lạnh hoặc nóng ở cổ.
  • Để duy trì đường huyết ở mức ổn định, bạn hãy chia nhỏ các bữa ăn chính, tránh ăn quá nhiều trong các bữa chính.
  • Massage vai và cổ để giảm đau.
  • Nghỉ ngơi trong phòng tối và tập hít thở sâu.
  • Tắm bằng nước ấm.

Thực tế, chườm nóng hoặc lạnh ở một bên đầu, mắt và gáy là một trong những cách tốt nhất để giảm đau đầu. Đối với cơn đau nửa đầu, bạn có thể phòng ngừa bằng cách tránh các yếu tố kích hoạt, như:

  • Chocolate
  • Rượu
  • Yogurt
  • Phô mai
  • Đậu phộng
  • Bánh mì
  • Thịt được chế biến sẵn
  • Sour Cream (kem chua – nguyên liệu dùng để làm bánh)

3. Đau đầu khi mang thai ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào?

Tình trạng đau đầu khi mang thai trở nên trầm trọng khiến tinh thần mẹ bầu trở nên khó chịu, ít nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi trong thai kỳ. Các mẹ cần xem xét cơn đau đầu thường xuyên để biết cách điều trị hiệu quả, cũng như chấm dứt cơn đau sớm nhất. Trong một số trường hợp mẹ bầu bị đau dữ dội khi mang bầu có thể liên quan đến tiền sản giật ở thai phụ, đặc biệt với sản phụ trên 35 tuổi.

4. Dấu hiệu đau đầu khi mang thai trở nên nguy hiểm

Thực tế, cơn đau đầu là một phần của quá trình mang thai, nhưng vẫn có một số cách giúp giảm nhẹ cơn đau. Đến gặp bác sĩ để có hướng điều trị đúng đắn:

  • Bạn định dùng bất cứ loại thuốc nào
  • Sưng bàn tay, chân, khuôn mặt
  • Cơn đau đầu tồi tệ hơn hoặc không giảm
  • Đau vùng dưới xương sườn, kèm vùng đau bụng trên.
  • Đau đầu đi kèm với nhìn mờ, tăng cân đột ngột, đau bụng bên phải, sưng ở tay và mặt.

Khi xuất hiện tình trạng đau đầu khi mang thai, cần phải theo dõi và cải thiện sức khỏe một cách chủ động. Tốt nhất nếu thấy lo lắng vì bệnh ngày càng nghiêm trọng thì hãy đến gặp bác sĩ.

Xem thêm:

Tại sao bạn bị đau đầu sau gáy?

Đau đầu sau khi sinh con

Bệnh đau đỉnh đầu là gì?

Nguồn tham khảo:

https://americanpregnancy.org/pregnancy-health/headaches-and-pregnancy/

https://www.verywellhealth.com/natural-remedies-for-headaches-in-pregnancy-1719656

  • Bình luận bằng Facebook
  • Bình luận

Cách chữa đau đầu khi mang thai cho bà bầu an toàn – Hapacol

Đau đầu khi mang thai là một tình trạng phổ biến, có thể khiến mẹ bầu khó chịu. Cơn đau đầu có thể xuất hiện bất cứ lúc nào trong thai kỳ, nhưng thường phổ biến nhất khi có bầu 3 tháng đau đầu, thậm chí có bầu 4 tháng đau đầuđau đầu 3 tháng cuối thai kỳ.

Để giảm đau đầu khi mang thai, nhiều mẹ bầu không an tâm sử dụng thuốc giảm đau cho bà bầu mặc dù có sự chỉ định từ bác sĩ vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Nhãn hàng Hapacol giúp mẹ bầu an tâm chữa đau đầu khi mang thai an toàn mà không sử dụng thuốc giảm đau qua bài viết sau đây.

1. Nguyên nhân gây đau đầu khi mang thai

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, cơ thể mẹ bầu sẽ trải qua sự gia tăng hormone và thể tích máu. Điều này gây ra tình trạng đau đầu thường xuyên.

Tình trạng đau đầu khi mang thai sẽ tồi tệ hơn khi bạn căng thẳng, tư thế không không đúng hoặc thay đổi tầm nhìn.

Một số nguyên nhân khác có thể gây đau đầu khi mang thai như:

  • Thiếu ngủ
  • Hạ đường huyết
  • Mất nước
  • Cai caffeine
  • Căng thẳng

Những người thường xuyên bị đau nửa đầu có thể mắc chứng đau nửa đầu trong thai kỳ với tần suất tương tự hoặc nhiều hơn.

Nếu bạn đang mang thai và bị đau đầu, trước khi sử dụng thuốc giảm đau cho bà bầu, tốt nhất hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ về bất cứ loại thuốc nào bạn định dùng.

Đau đầu 3 tháng cuối thai kỳ thường liên quan đến tư thế sai và căng thẳng khi cơ thể phải chịu một trọng lượng lớn. Đau đầu trong giai đoạn này thường do tình trạng tiền sản giật gây ra.

2. Những cách chữa đau đầu khi mang thai cho bà bầu an toàn

Cách tốt nhất để chữa đau đầu khi mang thai cho bà bầu là tránh các tác nhân gây đau đầu. Một số mẹo giúp bạn phòng tránh các cơn đau đầu do căng thẳng như:

  • Duy trì tư thế đúng (đặc biệt trong 3 tháng cuối thai kỳ)
  • Nghỉ ngơi và thư giãn thật nhiều
  • Tập thể dục
  • Có chế độ ăn uống cân bằng
  • Chườm nóng hoặc lạnh cho đầu

Nếu không thể phòng ngừa, bạn vẫn có thể áp dụng cách chữa đau đầu khi mang thai cho bà bầu an toàn tại nhà. Bạn lưu ý không dùng các thuốc giảm đau, thuốc đau đầu như ibuprofen hay aspirin để điều trị đau đầu khi mang thai.

Thay vào đó, bạn có thể dùng paracetamol (Hapacol) để điều trị, dưới sự hướng dẫn của bác sĩ.

Ngoài ra, một số mẹo sau sẽ giúp bạn giảm đau đầu:

  • Nếu bạn bị đau đầu do xoang, hãy chườm túi nhiệt ấm quanh mắt hoặc mũi.
  • Nếu bạn bị đau đầu do căng thẳng, hãy chườm túi nhiệt lạnh hoặc nóng ở cổ.
  • Để duy trì đường huyết ở mức ổn định, bạn hãy chia nhỏ các bữa ăn chính, tránh ăn quá nhiều trong các bữa chính.
  • Massage vai và cổ để giảm đau.
  • Nghỉ ngơi trong phòng tối và tập hít thở sâu.
  • Tắm bằng nước ấm.

Thực tế, chườm nóng hoặc lạnh ở một bên đầu, mắt và gáy là một trong những cách tốt nhất để giảm đau đầu. Đối với cơn đau nửa đầu, bạn có thể phòng ngừa bằng cách tránh các yếu tố kích hoạt, như:

  • Chocolate
  • Rượu
  • Yogurt
  • Phô mai
  • Đậu phộng
  • Bánh mì
  • Thịt được chế biến sẵn
  • Sour Cream (kem chua – nguyên liệu dùng để làm bánh)

3. Đau đầu khi mang thai ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào?

Tình trạng đau đầu khi mang thai trở nên trầm trọng khiến tinh thần mẹ bầu trở nên khó chịu, ít nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi trong thai kỳ. Các mẹ cần xem xét cơn đau đầu thường xuyên để biết cách điều trị hiệu quả, cũng như chấm dứt cơn đau sớm nhất. Trong một số trường hợp mẹ bầu bị đau dữ dội khi mang bầu có thể liên quan đến tiền sản giật ở thai phụ, đặc biệt với sản phụ trên 35 tuổi.

4. Dấu hiệu đau đầu khi mang thai trở nên nguy hiểm

Thực tế, cơn đau đầu là một phần của quá trình mang thai, nhưng vẫn có một số cách giúp giảm nhẹ cơn đau. Đến gặp bác sĩ để có hướng điều trị đúng đắn:

  • Bạn định dùng bất cứ loại thuốc nào
  • Sưng bàn tay, chân, khuôn mặt
  • Cơn đau đầu tồi tệ hơn hoặc không giảm
  • Đau vùng dưới xương sườn, kèm vùng đau bụng trên.
  • Đau đầu đi kèm với nhìn mờ, tăng cân đột ngột, đau bụng bên phải, sưng ở tay và mặt.

Khi xuất hiện tình trạng đau đầu khi mang thai, cần phải theo dõi và cải thiện sức khỏe một cách chủ động. Tốt nhất nếu thấy lo lắng vì bệnh ngày càng nghiêm trọng thì hãy đến gặp bác sĩ.

Xem thêm:

Tại sao bạn bị đau đầu sau gáy?

Đau đầu sau khi sinh con

Bệnh đau đỉnh đầu là gì?

Nguồn tham khảo:

https://americanpregnancy.org/pregnancy-health/headaches-and-pregnancy/

https://www.verywellhealth.com/natural-remedies-for-headaches-in-pregnancy-1719656

  • Bình luận bằng Facebook
  • Bình luận