Bà bầu có nên ăn ngải cứu? – MarryBaby

3. Lưu ý mẹ bầu cần biết khi ăn ngải cứu

bầu ăn ngải cứu được không
Bà bầu có nên ăn ngải cứu? Nếu muốn ăn ngải cứu, mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc các chuyên gia dinh dưỡng

– Nếu đã qua ba tháng đầu, đã hỏi ý kiến bác sĩ, bà bầu chỉ nên ăn ngải cứu khoảng 1-2 lần/tháng, mỗi lần từ 3-5 ngọn.

– Nếu có tiền sử sảy thai, sinh non, bạn không nên ăn ngải cứu, nhất là vào 3 tháng đầu. Theo Healthline, bạn không nên dùng ngải cứu nếu đang mang thai trong 3 tháng đầu và có cơ địa yếu, vì nó có thể gây sẩy thai.

NCBI đã tiến hành một nghiên cứu nhằm điều tra ảnh hưởng của việc tiêu thụ ngải cứu trong thời kỳ mang thai đối với khả năng sinh sản, phát triển thể chất và hành vi của chuột con từ những ngày sơ sinh đến cai sữa.

Chuột cái mang thai được chia thành ba nhóm và cho uống 80 và 150mg/kg/ngày chiết xuất methanol của ngải cứu trong suốt thời kỳ mang thai. Kết quả, chuột tiếp xúc với ngải cứu làm giảm đáng kể tỷ lệ sinh sản. Do đó nghiên cứu kết luận không nên dùng ngải cứu trong thời kỳ mang thai.

– Nếu mắc chứng rối loạn đường ruột cấp tính, mẹ bầu nên tránh xa ngải cứu, bởi ngải cứu là vị thuốc nhuận tràng, sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn.

– Tinh dầu trong ngải cứu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng là thành phần có độc tính. Do đó, nếu mắc bệnh viêm gan, bầu tuyệt đối không nên ăn, bởi rất dễ dẫn đến viêm gan cấp tính do trúng độc.

4. Bà bầu có nên ăn ngải cứu? Tác dụng phụ của ngải cứu

  • Theo Healthline, phụ nữ đang cho con bú và trẻ em nên tránh loại thảo mộc này do thiếu thông tin an toàn.
  • Bệnh động kinh. Thujone kích thích não bộ và được biết là gây ra các cơn co giật. Ngải cứu cũng có thể làm giảm hiệu quả của các loại thuốc chống co giật thông thường, chẳng hạn như gabapentin và primidone.
  • Bệnh tim. Dùng loại thảo mộc này với thuốc trị bệnh tim warfarin có thể gây chảy máu đường ruột.
  • Các vấn đề về thận. Ngải cứu là chất độc đối với thận và có thể làm tăng nguy cơ suy thận.
  • Dị ứng. Nếu bạn bị dị ứng với các thành viên thuộc họ cúc, chẳng hạn như cỏ phấn hương và cúc vạn thọ, bạn cũng có thể phản ứng với cây ngải cứu.
  • Ngải cứu với liều lượng cao có thể dẫn đến rối loạn tiêu hóa, suy thận, buồn nôn, nôn mửa và co giật. Tuy nhiên, bạn khó có thể gặp phải những tác dụng phụ này nếu bạn dùng nó với liều lượng nhỏ, chẳng hạn như cho một ít vào trà.

Bà bầu có nên ăn ngải cứu? – MarryBaby

3. Lưu ý mẹ bầu cần biết khi ăn ngải cứu

bầu ăn ngải cứu được không
Bà bầu có nên ăn ngải cứu? Nếu muốn ăn ngải cứu, mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc các chuyên gia dinh dưỡng

– Nếu đã qua ba tháng đầu, đã hỏi ý kiến bác sĩ, bà bầu chỉ nên ăn ngải cứu khoảng 1-2 lần/tháng, mỗi lần từ 3-5 ngọn.

– Nếu có tiền sử sảy thai, sinh non, bạn không nên ăn ngải cứu, nhất là vào 3 tháng đầu. Theo Healthline, bạn không nên dùng ngải cứu nếu đang mang thai trong 3 tháng đầu và có cơ địa yếu, vì nó có thể gây sẩy thai.

NCBI đã tiến hành một nghiên cứu nhằm điều tra ảnh hưởng của việc tiêu thụ ngải cứu trong thời kỳ mang thai đối với khả năng sinh sản, phát triển thể chất và hành vi của chuột con từ những ngày sơ sinh đến cai sữa.

Chuột cái mang thai được chia thành ba nhóm và cho uống 80 và 150mg/kg/ngày chiết xuất methanol của ngải cứu trong suốt thời kỳ mang thai. Kết quả, chuột tiếp xúc với ngải cứu làm giảm đáng kể tỷ lệ sinh sản. Do đó nghiên cứu kết luận không nên dùng ngải cứu trong thời kỳ mang thai.

– Nếu mắc chứng rối loạn đường ruột cấp tính, mẹ bầu nên tránh xa ngải cứu, bởi ngải cứu là vị thuốc nhuận tràng, sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn.

– Tinh dầu trong ngải cứu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng là thành phần có độc tính. Do đó, nếu mắc bệnh viêm gan, bầu tuyệt đối không nên ăn, bởi rất dễ dẫn đến viêm gan cấp tính do trúng độc.

4. Bà bầu có nên ăn ngải cứu? Tác dụng phụ của ngải cứu

  • Theo Healthline, phụ nữ đang cho con bú và trẻ em nên tránh loại thảo mộc này do thiếu thông tin an toàn.
  • Bệnh động kinh. Thujone kích thích não bộ và được biết là gây ra các cơn co giật. Ngải cứu cũng có thể làm giảm hiệu quả của các loại thuốc chống co giật thông thường, chẳng hạn như gabapentin và primidone.
  • Bệnh tim. Dùng loại thảo mộc này với thuốc trị bệnh tim warfarin có thể gây chảy máu đường ruột.
  • Các vấn đề về thận. Ngải cứu là chất độc đối với thận và có thể làm tăng nguy cơ suy thận.
  • Dị ứng. Nếu bạn bị dị ứng với các thành viên thuộc họ cúc, chẳng hạn như cỏ phấn hương và cúc vạn thọ, bạn cũng có thể phản ứng với cây ngải cứu.
  • Ngải cứu với liều lượng cao có thể dẫn đến rối loạn tiêu hóa, suy thận, buồn nôn, nôn mửa và co giật. Tuy nhiên, bạn khó có thể gặp phải những tác dụng phụ này nếu bạn dùng nó với liều lượng nhỏ, chẳng hạn như cho một ít vào trà.