Mẹ bầu ăn cay được không? Những ảnh hưởng và lợi ích … – Genlab

Trong thời gian mang bầu, phụ nữ thường rất quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của bản thân. Họ thường bộc lộ những lo lắng về những gì mình đang ăn và luôn tự hỏi “Ăn có tốt không?”. Đối với thức ăn thường có vị thường sẽ là những câu trả lời khá đơn giản, nhưng đối với thức ăn cay với vị cay gây ra sự hoảng loạn, khó mà ăn nổi đối với những quốc gia không có ẩm thực quá cay như Việt Nam.Những lầm tưởng xung quanh việc ăn cay khi mang thai, từ thức ăn cay có thể làm tăng nhiệt độ cơ thể dẫn đến sinh non. Trên thực tế, thức ăn cay hầu hết vô hại. Nhưng sẽ không tốt nếu cơ thể mẹ mang bầu dị ứng có phản ứng buồn nôn sau khi ngửi hoặc ăn nó, hoặc nếu bạn nhạy cảm với đồ ăn cay.

Đọc thêm:

> Xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT

> Xét nghiệm tan máu bẩm sinh thalassemia.

Tác hại của việc ăn cay đói với phụ nữ mang bầu

Đồ ăn có vị cay trên thực tế khoa học và nhà dinh dưỡng đã chỉ ra nó hoàn toàn vô hại đối với em bé trong bụng mẹ. Bởi chỉ có một lượng rất nhỏ thức ăn có thể vào vùng nước ối. Vậy nên, thức ăn cay sẽ không gây ra những thay đổi khác ở em bé.. Ngay cả khi em bé đã trào đời và mẹ bầu đang cho con bú, thức ăn cay có rất ít ảnh hưởng nhiều đến mùi vị của sữa.

Capsaicin, một hợp chất hóa học trong ớt, được biết là có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành tế bào ung thư. Ăn thực phẩm có vị cay như ớt được coi là tốt nếu bạn không bị gặp vấn đề gì về tiêu hóa do các cơ quan trong dạ dày của mỗi người đều khác nhau. Cho đến nay nhiều nước có thói quen ăn cay như Thái Lan, Ấn Độ, Hàn Quốc do nền văn hóa ẩm thực đều mang thai và sinh con hoàn toàn bình thường. Nếu việc ăn cay của mẹ bầu là tốt thì vẫn có thể ăn nhưng nên tiêu thụ số lượng vừa phải. Tiêu thụ quá nhiều có thể gây đau bụng và ợ chua. Ngoài ra, ớt làm giảm xu hướng đông máu. Điều này có thể gây chảy máu quá mức trong quá trình chuyển dạ.

Những ảnh hưởng của ăn cay trong quá trình thai kỳ

  1. Làm trầm trọng thêm tình trạng ốm nghén

Buồn nôn và nôn do ốm nghén khi mang thai là phản ứng bình thường của mẹ bầu trong quá trình mang thai phần lớn bảo vệ mẹ và phôi thai khỏi tác động xấu của một số loại thực phẩm, chẳng hạn như thức ăn cay. Do đó thức ăn cay có thể làm tăng phản xạ nôn mửa trong cơ thể.hoặc có thể gây tiêu chảy trong thời kỳ tam cá nguyệt đầu tiên.

  1. Kích thích trào ngược axit và chứng ợ chua

Khi mang thai, hệ tiêu hóa hoạt động chậm lại và ít có chỗ trong dạ dày hơn, điều này khiến axit dạ dày trào ngược lên thực quản và gây ra trào ngược axit. Do đó, mẹ cảm thấy ợ chua, ợ hơi, nôn mửa và buồn nôn. Ợ chua là cảm giác nóng rát ở ngực, ngay sau xương ức. Một trong những cách tốt nhất để đối phó với tác dụng phụ này là tránh ăn đồ cay khi mang thai.

  1. Nguyên nhân Bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Theo các chuyên gia, hầu hết trường hợp mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản đều là do thói quen ăn uống và sinh hoạt sai cách. Việc thường xuyên ăn thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ và ít rau xanh,… chính là tác nhân khiến dạ dày bị kích thích dẫn đến chứng trào ngược. Không những thế, thói quen ăn quá no hoặc ăn quá nhanh cũng là nguyên nhân khiến dạ dày gặp vấn đề, làm tăng nguy cơ mắc bệnh trào ngược.

Lợi ích của việc ăn cay đối với phụ nữ mang thai

Giúp phát triển khả năng chịu đựng về vị giác cho trẻ tương lai

Capsaicin, chất tạo ra vị cay có rất nhiều trong ớt. Khi được phụ nữ mang thai tiêu thụ, chất này sẽ được coi như bất kỳ chất dinh dưỡng nào khác trong thực phẩm. Capsaicin cung cấp dinh dưỡng cho sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi. vì chất này được biết là có tác dụng tăng sự trao đổi chất, tăng cường tim mạch và là một trong những chất chống đau tự nhiên. Khi nhận chất này em bé tương lai sẽ hình thành khả năng chịu đựng với chất capsaicin để vị giác của trẻ sẽ phát triển tốt và có khả năng dung nạp các loại mùi vị khác nhau khi sinh ra.

Giúp hp th cht dinh dưỡng

Capsaicin được biết là chất làm tăng sự trao đổi chất và có khả năng đốt cháy chất béo. Tiêu thụ thức ăn cay có chưa Capsaicin giúp quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn làm tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng từ thức ăn để quá trình đốt cháy calo và hấp thụ calo được cơ thể diễn ra hiệu quả hơn miễn là tiêu thụ lượng thức ăn cay hợp lý.

Capsaicin, mt cht cay trong t, giúp ngăn nga s hình thành tế bào ung thư

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng capsaicin có thể làm giảm nguy cơ ung thư. Chất này sẽ ngăn chặn sự hình thành của các tế bào ung thư và kìm hãm sự phát triển của chúng. Nghiên cứu này được thực hiện bởi bác sĩ Timothy Bates và các cộng sự tại trường Đại học Nottingham, Anh quốc.

Nếu mẹ bầu không gặp bất kỳ vấn đề về đường tiêu hóa hoặc dạ dày thực quản ngay cả trước khi mang thai và không phải đối mặt với các tác dụng phụ khi mang thai như trào ngược axit, ợ chua và ốm nghén, mẹ bầu có thể ăn bất cứ thứ gì kể cả thức ăn cay, miễn là bạn không lạm dụng nó.

Mẹ bầu ăn cay được không? Những ảnh hưởng và lợi ích … – Genlab

Trong thời gian mang bầu, phụ nữ thường rất quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của bản thân. Họ thường bộc lộ những lo lắng về những gì mình đang ăn và luôn tự hỏi “Ăn có tốt không?”. Đối với thức ăn thường có vị thường sẽ là những câu trả lời khá đơn giản, nhưng đối với thức ăn cay với vị cay gây ra sự hoảng loạn, khó mà ăn nổi đối với những quốc gia không có ẩm thực quá cay như Việt Nam.Những lầm tưởng xung quanh việc ăn cay khi mang thai, từ thức ăn cay có thể làm tăng nhiệt độ cơ thể dẫn đến sinh non. Trên thực tế, thức ăn cay hầu hết vô hại. Nhưng sẽ không tốt nếu cơ thể mẹ mang bầu dị ứng có phản ứng buồn nôn sau khi ngửi hoặc ăn nó, hoặc nếu bạn nhạy cảm với đồ ăn cay.

Đọc thêm:

> Xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT

> Xét nghiệm tan máu bẩm sinh thalassemia.

Tác hại của việc ăn cay đói với phụ nữ mang bầu

Đồ ăn có vị cay trên thực tế khoa học và nhà dinh dưỡng đã chỉ ra nó hoàn toàn vô hại đối với em bé trong bụng mẹ. Bởi chỉ có một lượng rất nhỏ thức ăn có thể vào vùng nước ối. Vậy nên, thức ăn cay sẽ không gây ra những thay đổi khác ở em bé.. Ngay cả khi em bé đã trào đời và mẹ bầu đang cho con bú, thức ăn cay có rất ít ảnh hưởng nhiều đến mùi vị của sữa.

Capsaicin, một hợp chất hóa học trong ớt, được biết là có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành tế bào ung thư. Ăn thực phẩm có vị cay như ớt được coi là tốt nếu bạn không bị gặp vấn đề gì về tiêu hóa do các cơ quan trong dạ dày của mỗi người đều khác nhau. Cho đến nay nhiều nước có thói quen ăn cay như Thái Lan, Ấn Độ, Hàn Quốc do nền văn hóa ẩm thực đều mang thai và sinh con hoàn toàn bình thường. Nếu việc ăn cay của mẹ bầu là tốt thì vẫn có thể ăn nhưng nên tiêu thụ số lượng vừa phải. Tiêu thụ quá nhiều có thể gây đau bụng và ợ chua. Ngoài ra, ớt làm giảm xu hướng đông máu. Điều này có thể gây chảy máu quá mức trong quá trình chuyển dạ.

Những ảnh hưởng của ăn cay trong quá trình thai kỳ

  1. Làm trầm trọng thêm tình trạng ốm nghén

Buồn nôn và nôn do ốm nghén khi mang thai là phản ứng bình thường của mẹ bầu trong quá trình mang thai phần lớn bảo vệ mẹ và phôi thai khỏi tác động xấu của một số loại thực phẩm, chẳng hạn như thức ăn cay. Do đó thức ăn cay có thể làm tăng phản xạ nôn mửa trong cơ thể.hoặc có thể gây tiêu chảy trong thời kỳ tam cá nguyệt đầu tiên.

  1. Kích thích trào ngược axit và chứng ợ chua

Khi mang thai, hệ tiêu hóa hoạt động chậm lại và ít có chỗ trong dạ dày hơn, điều này khiến axit dạ dày trào ngược lên thực quản và gây ra trào ngược axit. Do đó, mẹ cảm thấy ợ chua, ợ hơi, nôn mửa và buồn nôn. Ợ chua là cảm giác nóng rát ở ngực, ngay sau xương ức. Một trong những cách tốt nhất để đối phó với tác dụng phụ này là tránh ăn đồ cay khi mang thai.

  1. Nguyên nhân Bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Theo các chuyên gia, hầu hết trường hợp mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản đều là do thói quen ăn uống và sinh hoạt sai cách. Việc thường xuyên ăn thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ và ít rau xanh,… chính là tác nhân khiến dạ dày bị kích thích dẫn đến chứng trào ngược. Không những thế, thói quen ăn quá no hoặc ăn quá nhanh cũng là nguyên nhân khiến dạ dày gặp vấn đề, làm tăng nguy cơ mắc bệnh trào ngược.

Lợi ích của việc ăn cay đối với phụ nữ mang thai

Giúp phát triển khả năng chịu đựng về vị giác cho trẻ tương lai

Capsaicin, chất tạo ra vị cay có rất nhiều trong ớt. Khi được phụ nữ mang thai tiêu thụ, chất này sẽ được coi như bất kỳ chất dinh dưỡng nào khác trong thực phẩm. Capsaicin cung cấp dinh dưỡng cho sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi. vì chất này được biết là có tác dụng tăng sự trao đổi chất, tăng cường tim mạch và là một trong những chất chống đau tự nhiên. Khi nhận chất này em bé tương lai sẽ hình thành khả năng chịu đựng với chất capsaicin để vị giác của trẻ sẽ phát triển tốt và có khả năng dung nạp các loại mùi vị khác nhau khi sinh ra.

Giúp hp th cht dinh dưỡng

Capsaicin được biết là chất làm tăng sự trao đổi chất và có khả năng đốt cháy chất béo. Tiêu thụ thức ăn cay có chưa Capsaicin giúp quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn làm tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng từ thức ăn để quá trình đốt cháy calo và hấp thụ calo được cơ thể diễn ra hiệu quả hơn miễn là tiêu thụ lượng thức ăn cay hợp lý.

Capsaicin, mt cht cay trong t, giúp ngăn nga s hình thành tế bào ung thư

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng capsaicin có thể làm giảm nguy cơ ung thư. Chất này sẽ ngăn chặn sự hình thành của các tế bào ung thư và kìm hãm sự phát triển của chúng. Nghiên cứu này được thực hiện bởi bác sĩ Timothy Bates và các cộng sự tại trường Đại học Nottingham, Anh quốc.

Nếu mẹ bầu không gặp bất kỳ vấn đề về đường tiêu hóa hoặc dạ dày thực quản ngay cả trước khi mang thai và không phải đối mặt với các tác dụng phụ khi mang thai như trào ngược axit, ợ chua và ốm nghén, mẹ bầu có thể ăn bất cứ thứ gì kể cả thức ăn cay, miễn là bạn không lạm dụng nó.