Mặc dù là loại rau rất quen thuộc của mọi nhà nhiều dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Nhưng liệu rằng bà bầu ăn ngải cứu được không vẫn là thắc mắc của nhiều thai phụ. Hãy cùng chuyên mục Thai Kỳ của AVAKids tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
1Ngải cứu là rau gì?
Ngải cứu là loại cây cỏ mang giá trị cao được dùng như thảo dược đem lại nhiều lợi cho sức khỏe. Cây này có nguồn gốc từ vùng ôn đới, trong tiếng La tinh còn được biết đến với tên gọi là Artemisia absinthium. Thân cây có màu trắng bạc hoặc xanh bạc, lá cây ngải cứu màu xanh và hoa có màu vàng nhạt.
Loại cây này được sử dụng để làm rượu ngải cứu xuất pháp từ Pháp và được rất nhiều nghệ sĩ thế kỷ 19 ưa chuộng. Nhưng không may sau đó, rượu gây ra nhiều tác dụng phụ cho người dùng và bị cấm tại Hoa Kỳ từ năm 1912 – 2007. Ngày nay, ngải cứu đã được sử dụng rộng rãi và công nhận hợp pháp.
Ngảu cứu là loại cây thảo dược quen thuộc
2Lợi ích và tác dụng phụ của ngải cứu
Loại cây này chứa các chất như Protein, Chất béo, Chamazulene, Artemisinin, Thujone cùng hàm lượng lớn vitamin và chất khoáng.
- Ngải tiếng nổi tiếng với nhiều công dụng chữa bệnh ngăn ngừa trào ngược dạ dày, các bệnh ở bàng quang.
- Đặc biệt, ngải cứu còn được ứng dụng để điều trị bệnh mề đay, đau nhức xương khớp trầm cảm, bệnh IgA, bệnh suy giảm trí nhớ, hạ sốt, đau cơ, trầm cảm.
- Đối với chị em phụ nữ, loại cây này giúp giải quyết nhiều vấn đề trong “ngày rụng dâu”, hỗ trợ lưu thông khí huyết và điều hòa kinh nguyệt,…
- Ngải cứu được chiết xuất làm dầu có tác dụng làm giảm mẩn đỏ và xử lý vết côn trùng hay cải thiện triệu chứng viêm khớp.
- Trong mỹ phẩm, ngải cứu là nguyên liệu tạo mùi xà phòng và nước hoa.
Ngải cứu có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe
3Bà bầu ăn ngải cứu được không?
Phụ nữ mang thai và cho con bú nên hạn chế sử dụng các loại thảo dược như ngải cứu. Hiện tại, chưa có chứng cứ khoa học nào chứng minh được ngải cứu an toàn cho thai phụ. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi, bạn tuyệt đối không dùng ngải cứu để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
Mẹ bầu không nên ăn ngải cứu
4Tổng hợp các thắc mắc về bà bầu ăn ngải cứu
Dưới đây tổng hợp các câu hỏi, thắc mắc của bà bầu về ngải cứu:
Phụ nữ mang thai 2 tháng tuổi có nên ăn ngải cứu không?
Mặc dù ngải cứu có chứa những thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người nhưng đối với phụ nữ đang mang thai thì không nên sử dụng ngải cứu. Bởi vì, trong ngải cứu có chứa hàm lượng methanol rất dễ gây sảy thai nếu như dùng quá 80 – 150mg/ ngày, ngây nguy hiểm cho cả mẹ lẫn thai nhi.
Mẹ bầu ăn ngải cứu tần gà được không?
Trong vòng 3 tháng đầu mẹ bầu tuyệt đối kiêng ăn ngải cứu, từ tháng thứ 4 trở đi có thể sử dụng một lượng nhỏ từ 3 – 5 cành/lần ăn và không dùng quá 2 lần/tháng. Do vậy, mẹ có thể hầm gà cùng ngải cứu với liều lượng cho phép. Tuy nhiên, nên hỏi bác sĩ trước khi dùng để đảm bảo an toàn.
Đang mang thai uống nước ngải cứu được không?
Trong ngải cứu cho chưa thành phần không tốt cho mẹ bầu là Alpha-thujone, khi sử dụng quá liều sẽ gây ảo giác. Vì vậy, nếu mẹ bầu dùng ngải cứu thường xuyên có thể làm sảy thai hoặc sinh non. Để đảm bảo sức khỏe mẹ và bé, bà bầu không nên uống nước ngải cứu trong giai đoạn này.
Đau bụng, dọa sảy có nên ăn, uống ngải cứu?
Khi bà bầu có dấu hiệu đau bụng, xuất huyết hoặc dọa sảy thì tuyệt đối không được dùng ngải cứu. Bên cạnh đó, cần lập tức tới phòng khám để được bác sĩ chẩn đoán, chữa trị kịp thời tránh trường hợp xấu xảy ra.
5Đôi lời từ AVAKids
Ngải cứu là một trong những loại thảo dược rất tốt cho cơ thể những với mẹ bầu thì cần chú ý sử dụng liều lượng cho phép, theo chỉ định của bác sĩ. Hy vọng bài viết sau của AVAKids cung cấp thông tin bổ ích rằng bà bầu ăn ngải cứu được không.
Ngoài ra, mẹ nên bổ sung thêm sữa bầu đến từ các thương hiệu uy tín như: sữa bầu Similac, sữa bầu Enfa, sữa bầu Wakodo,… để có thêm dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ.
Thảo Uyên tổng hợp
Kiểm duyệt bởi Anh Thư
Mặc dù là loại rau rất quen thuộc của mọi nhà nhiều dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Nhưng liệu rằng bà bầu ăn ngải cứu được không vẫn là thắc mắc của nhiều thai phụ. Hãy cùng chuyên mục Thai Kỳ của AVAKids tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
1Ngải cứu là rau gì?
Ngải cứu là loại cây cỏ mang giá trị cao được dùng như thảo dược đem lại nhiều lợi cho sức khỏe. Cây này có nguồn gốc từ vùng ôn đới, trong tiếng La tinh còn được biết đến với tên gọi là Artemisia absinthium. Thân cây có màu trắng bạc hoặc xanh bạc, lá cây ngải cứu màu xanh và hoa có màu vàng nhạt.
Loại cây này được sử dụng để làm rượu ngải cứu xuất pháp từ Pháp và được rất nhiều nghệ sĩ thế kỷ 19 ưa chuộng. Nhưng không may sau đó, rượu gây ra nhiều tác dụng phụ cho người dùng và bị cấm tại Hoa Kỳ từ năm 1912 – 2007. Ngày nay, ngải cứu đã được sử dụng rộng rãi và công nhận hợp pháp.
Ngảu cứu là loại cây thảo dược quen thuộc
2Lợi ích và tác dụng phụ của ngải cứu
Loại cây này chứa các chất như Protein, Chất béo, Chamazulene, Artemisinin, Thujone cùng hàm lượng lớn vitamin và chất khoáng.
- Ngải tiếng nổi tiếng với nhiều công dụng chữa bệnh ngăn ngừa trào ngược dạ dày, các bệnh ở bàng quang.
- Đặc biệt, ngải cứu còn được ứng dụng để điều trị bệnh mề đay, đau nhức xương khớp trầm cảm, bệnh IgA, bệnh suy giảm trí nhớ, hạ sốt, đau cơ, trầm cảm.
- Đối với chị em phụ nữ, loại cây này giúp giải quyết nhiều vấn đề trong “ngày rụng dâu”, hỗ trợ lưu thông khí huyết và điều hòa kinh nguyệt,…
- Ngải cứu được chiết xuất làm dầu có tác dụng làm giảm mẩn đỏ và xử lý vết côn trùng hay cải thiện triệu chứng viêm khớp.
- Trong mỹ phẩm, ngải cứu là nguyên liệu tạo mùi xà phòng và nước hoa.
Ngải cứu có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe
3Bà bầu ăn ngải cứu được không?
Phụ nữ mang thai và cho con bú nên hạn chế sử dụng các loại thảo dược như ngải cứu. Hiện tại, chưa có chứng cứ khoa học nào chứng minh được ngải cứu an toàn cho thai phụ. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi, bạn tuyệt đối không dùng ngải cứu để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
Mẹ bầu không nên ăn ngải cứu
4Tổng hợp các thắc mắc về bà bầu ăn ngải cứu
Dưới đây tổng hợp các câu hỏi, thắc mắc của bà bầu về ngải cứu:
Phụ nữ mang thai 2 tháng tuổi có nên ăn ngải cứu không?
Mặc dù ngải cứu có chứa những thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người nhưng đối với phụ nữ đang mang thai thì không nên sử dụng ngải cứu. Bởi vì, trong ngải cứu có chứa hàm lượng methanol rất dễ gây sảy thai nếu như dùng quá 80 – 150mg/ ngày, ngây nguy hiểm cho cả mẹ lẫn thai nhi.
Mẹ bầu ăn ngải cứu tần gà được không?
Trong vòng 3 tháng đầu mẹ bầu tuyệt đối kiêng ăn ngải cứu, từ tháng thứ 4 trở đi có thể sử dụng một lượng nhỏ từ 3 – 5 cành/lần ăn và không dùng quá 2 lần/tháng. Do vậy, mẹ có thể hầm gà cùng ngải cứu với liều lượng cho phép. Tuy nhiên, nên hỏi bác sĩ trước khi dùng để đảm bảo an toàn.
Đang mang thai uống nước ngải cứu được không?
Trong ngải cứu cho chưa thành phần không tốt cho mẹ bầu là Alpha-thujone, khi sử dụng quá liều sẽ gây ảo giác. Vì vậy, nếu mẹ bầu dùng ngải cứu thường xuyên có thể làm sảy thai hoặc sinh non. Để đảm bảo sức khỏe mẹ và bé, bà bầu không nên uống nước ngải cứu trong giai đoạn này.
Đau bụng, dọa sảy có nên ăn, uống ngải cứu?
Khi bà bầu có dấu hiệu đau bụng, xuất huyết hoặc dọa sảy thì tuyệt đối không được dùng ngải cứu. Bên cạnh đó, cần lập tức tới phòng khám để được bác sĩ chẩn đoán, chữa trị kịp thời tránh trường hợp xấu xảy ra.
5Đôi lời từ AVAKids
Ngải cứu là một trong những loại thảo dược rất tốt cho cơ thể những với mẹ bầu thì cần chú ý sử dụng liều lượng cho phép, theo chỉ định của bác sĩ. Hy vọng bài viết sau của AVAKids cung cấp thông tin bổ ích rằng bà bầu ăn ngải cứu được không.
Ngoài ra, mẹ nên bổ sung thêm sữa bầu đến từ các thương hiệu uy tín như: sữa bầu Similac, sữa bầu Enfa, sữa bầu Wakodo,… để có thêm dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ.
Thảo Uyên tổng hợp
Kiểm duyệt bởi Anh Thư
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi