Bài viết được viết bởi Bác sĩ CKII Bùi Hồng Thanh: Chuyên gia tư vấn sức khỏe Nutricare và tham vấn chuyên môn bởi PGS.TS Phạm Văn Hoan.
Dứa là một loại quả ngon, có vị ngọt hấp dẫn, nhưng cũng chính bởi vậy mà nhiều người thường lo lắng không rõ bệnh tiểu đường có ăn được dứa không? Hãy cùng theo dõi bài viết sau để có câu trả lời cụ thể và sử dụng dứa an toàn, lành mạnh cho người tiểu đường bạn nhé!
[GIẢI ĐÁP] Người bệnh tiểu đường có ăn mít được không?
1. Tiểu đường có ăn được dứa không?
Người bệnh tiểu đường CÓ ăn được dứa nhưng cần phải chú ý lượng dùng và ăn đúng cách. Đồng thời, khi ăn dứa cần cân đối khoa học với các thực phẩm khác để tạo nên thực đơn lành mạnh, tốt cho việc điều trị tiểu đường. Ăn dứa giúp giảm lượng cholesterol máu từ đó giảm các biến chứng cho người tiểu đường. Tuy nhiên, dứa cũng là loại quả chứa nhiều đường glucose và saccarose nên ăn dứa quá nhiều có thể gây tăng đường huyết đột ngột. Như vậy, để biết chính xác bệnh tiểu đường có ăn được quả dứa (trái thơm) không thì bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
2. Lợi ích của dứa với người tiểu đường khi sử dụng đúng cách
Người bị tiểu đường có ăn được dứa không trước hết cùng xem bảng thành phần dinh dưỡng trong dứa bao gồm:
Thông tin dinh dưỡng cơ bảnVitaminKhoáng chấtLoạiSố lượngNhu cầu hàng ngàyLoạiSố lượngNhu cầu hàng ngày Calo 50 Vitamin A 3 μg 0% Canxi 13 mg 1% Nước 86% Vitamin C 47.8 mg 53% Sắt 0.29 mg 4% Protein 0.5 g Vitamin D 0 μg ~ Magiê 12 mg 3% Cacbonhydrate 13.1 g Vitamin E 0.02 mg 0% Phốt pho 8 mg 1% Đường 9.9 g Vitamin K 0.7 μg 1% Kali 109 mg 2% Chất xơ 1.4 g Vitamin B1 0.08 mg 7% Natri 1 mg 0% Chất béo 0.1 g Vitamin B2 0.03 mg 2% Kẽm 0.12 mg 1% Bão hòa 0.01 g Vitamin B3 0.5 mg 3% Đồng 0.11 mg 12% Bão hòa đơn 0.01 g Vitamin B5 0.21 mg 4% Mangan 0.93 mg 40% Bão hòa đa 0.04 g Vitamin B6 0.11 mg 9% Selen 0.1 μg 0% Omega-3 0.02 g Vitamin B12 0 μg ~ Omega-6 0.02 g Folate 18 μg 5% Transfat ~ Choline 5.5 mg 1% Thông tin dinh dưỡng trên có trong 100g
2.1. Hỗ trợ ngăn ngừa biến chứng tiểu đường
Khi sử dụng dứa đúng cách, người bệnh tiểu đường sẽ nhận được nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe, bởi theo một số nghiên cứu, ăn dứa giúp giảm cholesterol xấu trong máu. Qua đó, giúp người bệnh hạn chế tình trạng mỡ máu, ngăn ngừa biến chứng tim mạch. Vì vậy, dứa phù hợp với người bệnh tiểu đường có nguy cơ biến chứng tim mạch cao, người bệnh bị thừa cân, béo phì.
2.2. Mang lại nhiều vitamin, khoáng chất cần thiết cho sức khỏe.
Từ bảng dinh dưỡng trên cho thấy: Dứa mang lại nguồn vitamin C dồi dào, 47,8mg vitamin C trong 100g. Trong khi đó, lượng vitamin C khuyến nghị cần thiết mỗi ngày cho cơ thể là từ 75-90mg. Như vậy với 100g dứa đã mang lại khoảng 50% lượng vitamin C thiết yếu mỗi ngày. Từ đó, giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao sức khỏe. Ngoài ra, trong dứa còn chứa nhiều khoáng chất như: canxi, kali, magie và các chất chống oxy hóa giúp cơ thể tăng cường sức khỏe tổng thể, có thể kể đến như:
Lượng calo, chất béo và cholesterol thấp nên có lợi cho sức khỏe tim mạch
Giàu chất xơ, hỗ trợ hoạt động tiêu hóa hiệu quả, giảm nguy cơ đầy bụng, khó tiêu, táo bón. Ngoài ra, chất xơ trong dứa còn có tác dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường trong máu, cải thiện chỉ số insulin
Với những phân tích trên thì tiểu đường có ăn được dứa. Tuy nhiên, khi sử dụng sai cách thì dứa cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiểu đường. Dứa có chỉ số đường huyết GI từ 51 – 73 tùy thuộc vào xuất xứ, đặc biệt dứa Malaysia còn có GI là 82. Như vậy, dứa là loại quả có GI từ trung bình tới cao. Do đó, nếu ăn nhiều dứa có thể sẽ làm tăng đường huyết, đặc biệt là khi kết hợp với những loại thực phẩm khác có GI trung bình hoặc cao. Ngoài đường tự nhiên và carbs, trong dứa còn chứa một lượng lớn đường glucose và saccarose, những chất này có thể làm đường huyết tăng đột ngột. Vì vậy, người bệnh không nên ăn dứa quá nhiều, tùy thuộc vào mức độ bệnh và chỉ số đường huyết của từng người mà sử dụng dứa với hàm lượng khác nhau.
Sau khi biết việc tiểu đường có ăn được dứa không thì việc tiếp theo chúng ta cần biết là ăn như thế nào cho đúng, như thế nào cho tốt đối với bệnh nhân tiểu đường!
3. Cách dùng dứa đúng cho người bệnh tiểu đường
Liều lượng
Người tiểu đường không nên ăn quá ¾ bát dứa (khoảng ½ quả) mỗi ngày. Cụ thể lượng carbs trong mỗi cách chế biến dứa như sau:
Bệnh nhân tiểu đường có ăn được dứa không? Như vậy, từ bảng trên thì người bệnh không nên ăn quá ¾ bát dứa (khoảng ½ quả) mỗi ngày để kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả. Đồng thời, cần ăn cùng với các thực phẩm ít carbs như: bông cải xanh, rau bina hoặc các loại protein như: thịt gà, trứng, đậu phụ… Sự kết hợp này giúp người bệnh kiểm soát tốt lượng carbs cho mỗi bữa ăn để tránh gia tăng đường huyết sau khi ăn.
Cách sử dụng dứa cho người bệnh tiểu đường
Sâu hơn việc tiểu đường có ăn được dứa không thì nên sử dụng dứa như thế nào tốt cho người bệnh tiểu đường là câu hỏi nhiều người đã đặt ra. Để sử dụng dứa an toàn cho người bệnh tiểu đường cần lưu ý những vấn đề sau:
Nên ăn dứa cùng với các thực phẩm chứa protein và chất béo có nguồn gốc thực vật: Vì cả protein và chất béo đều được tiêu hóa chậm hơn so với carbohydrate. Và khi kết hợp với thực phẩm giàu carbs như dứa sẽ có tác dụng làm chậm tốc độ chuyển hóa carbohydrate thành đường. Giúp người bệnh kiểm soát tốt đường huyết. Và những thực phẩm đó là: phô mai tươi, óc chó, hạnh nhân, gà, cá nướng…
Hãy đo lượng đường trong máu trước và sau bữa ăn 2 giờ: Việc làm này giúp người bệnh đánh giá lượng dứa và thức ăn bổ sung có làm gia tăng đường huyết sau khi ăn. Từ đó, xây dựng chế độ ăn và định lượng dứa sử dụng phù hợp.
Nên dùng dứa với các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp hoặc trung bình: Điều này giúp người bệnh kiểm soát lượng đường trong máu, tránh đường huyết tăng đột biến sau khi ăn.
Không nên ăn dứa trong bữa ăn: Bởi khi ăn dứa lưỡi thường có cảm giác rát và sẽ làm giảm vị ngon của các món ăn khác trong bữa ăn.
Không nên dùng nước ép dứa: Bởi nước ép dứa đã làm mất đi hàm lượng chất xơ có trong dứa tươi. Đồng thời, để làm được nước ép thì bạn sẽ cần lượng dứa nhiều hơn. Điều đó, khiến gia tăng lượng carbs khi bạn sử dụng và có thể làm đường huyết tăng đột biến.
Không nên ăn quá nhiều dứa, nên chia thành nhiều lần ăn và có sự giãn cách số lần ăn trong tuần.
4. Lưu ý khi chọn dứa cho người bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường có nên ăn dứa không ảnh hưởng bởi cách chọn dứa. Việc lựa chọn dứa cũng ảnh hưởng nhiều tới hàm lượng carbs có trong dứa. Vì vậy, để tốt cho quá trình điều trị bệnh, người bệnh tiểu đường cần lưu ý những vấn đề sau khi chọn dứa:
Nên chọn dứa tươi: Vì trong dứa tươi có chứa nhiều chất xơ giúp làm chậm quá trình chuyển hóa carbs thành đường trong máu. Do đó, nên chọn dứa tươi thay vì dứa đã qua chế biến, đóng hộp, sẽ giúp hạn chế gia tăng lượng đường trong máu sau khi ăn.
Không nên chọn dứa khô (mứt): Thông thường thực phẩm này đã có thêm đường và phá vỡ chất xơ trong dứa. Vì vậy, khi sử dụng dứa khô quá trình chuyển hóa carbs thành đường vào trong máu nhanh hơn và lượng đường trong máu sẽ tăng lên. Điều này gây ảnh hưởng xấu tới bệnh tiểu đường.
Nếu uống nước ép, nên chọn loại không đường: Người bệnh tiểu đường nên thận trọng khi lựa chọn các loại nước dứa ép. Nếu rất yêu thích loại nước ép này thì cần chọn nước ép 100% dứa nguyên chất, không thêm đường và không sử dụng siro dứa. Bởi siro dứa chứa hàm lượng dứa cô đặc, tức là rất nhiều carbs, không tốt cho người tiểu đường.
5. Những trường hợp người tiểu đường không nên ăn dứa
Sau đây là những trường hợp người bệnh tiểu đường không nên ăn dứa để tránh gây ra tác dụng phụ và ảnh hưởng tới sức khỏe:
Người tiểu đường đau dạ dày: Trong dứa có nhiều axit hữu cơ và chất này không tốt cho những người bị dạ dày. Vì vậy, khi người bệnh tiểu đường bị đau dạ dày ăn dứa có thể khiến tình trạng bệnh xấu hơn và gây ra các triệu chứng: buồn nôn, ợ hơi.
Tiểu đường thai kì: Là một loại quả thường được khuyến cáo không nên dùng cho bà bầu đặc biệt là các mẹ bị tiểu đường thai kỳ. Trong dứa có hoạt chất bromelain có thể gây nên các cơn co thắt tử cung. Do đó, các mẹ bị tiểu đường thai kỳ không nên ăn dứa trong 3 tháng đầu vì có thể gây ra sảy thai.
Người tiểu đường kèm theo hen phế quản, viêm mũi họng: Do trong dứa có glucosid – hoạt chất có thể gây ra kích ứng niêm mạc. Vì vậy, ăn dứa khiến tình trạng viêm mũi họng, hen phế quản ở người bệnh tiểu đường trở nặng hơn.
Tiểu đường kèm theo cao huyết áp: Hoạt chất serotonin có trong quả dứa có thể khiến tình trạng bệnh cao huyết áp ở người tiểu đường trở nên xấu hơn. Và gây ra các hiện tượng như: đau đầu, chóng mặt và nguy hiểm hơn là tăng huyết áp kịch phát.
Tìm hiểu thêm:
Quả ổi với bệnh tiểu đường: Có ăn được không? Nên ăn thế nào cho đúng?
6. Ngoài dứa, người tiểu đường nên ăn loại quả nào?
Ngoài việc quan tâm bệnh tiểu đường có ăn được dứa không thì các chuyên gia dinh dưỡng khuyên người bệnh tiểu đường nên ăn những loại hoa quả sau:
Bưởi: chứa ít Calo nhưng lại chứa rất nhiều Vitamin và chất chống oxy hóa giúp kiểm soát nồng độ insulin và giảm khả năng kháng insulin
Cam, Quýt: chứa nhiều nước và chất xơ giúp làm chậm quá trình hấp thu đường, tránh tình trạng đường huyết tăng đột ngột sau ăn
Dâu tây: giàu Vitamin C và Flavonoid giúp người bệnh tiểu đường giảm nguy cơ gặp biến chứng tim mạch
Táo: giàu chất xơ hòa tan và Pectin giúp thải trừ độc tố ra khỏi cơ thể và làm giảm nhu cầu Insulin
Lê: giàu chất xơ (khoảng 5,5g/quả) và nước (khoảng 84%) giúp điều hòa quá trình tiêu hóa và giảm nguy cơ táo bón ở người cao tuổi bị tiểu đường.
Đu đủ: giúp cải thiện các triệu chứng trên đường tiêu hóa như táo bón, đầy hơi…
Kiwi: giúp tăng cường sức khỏe cho người bệnh, đồng thời giữ đường huyết ổn định và phòng ngừa xảy ra các biến chứng trên tim mạch, tăng nhãn áp, giảm thị lực…
Như vậy, bài viết trên đã cung cấp cho các bạn nhiều thông tin hữu ích và tìm được câu trả lời thỏa đáng cho băn khoăn tiểu đường có ăn được dứa không? Người bệnh vẫn có thể sử dụng dứa với lượng phù hợp và dùng đúng cách để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.
Nếu bạn cần tư vấn thêm về bệnh lý tiểu đường, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: 18006011 hoặc truy cập vào fanpage Glucare Gold để được giải đáp chi tiết, tận tình!
Bài viết được viết bởi Bác sĩ CKII Bùi Hồng Thanh: Chuyên gia tư vấn sức khỏe Nutricare và tham vấn chuyên môn bởi PGS.TS Phạm Văn Hoan.
Dứa là một loại quả ngon, có vị ngọt hấp dẫn, nhưng cũng chính bởi vậy mà nhiều người thường lo lắng không rõ bệnh tiểu đường có ăn được dứa không? Hãy cùng theo dõi bài viết sau để có câu trả lời cụ thể và sử dụng dứa an toàn, lành mạnh cho người tiểu đường bạn nhé!
[GIẢI ĐÁP] Người bệnh tiểu đường có ăn mít được không?
1. Tiểu đường có ăn được dứa không?
Người bệnh tiểu đường CÓ ăn được dứa nhưng cần phải chú ý lượng dùng và ăn đúng cách. Đồng thời, khi ăn dứa cần cân đối khoa học với các thực phẩm khác để tạo nên thực đơn lành mạnh, tốt cho việc điều trị tiểu đường. Ăn dứa giúp giảm lượng cholesterol máu từ đó giảm các biến chứng cho người tiểu đường. Tuy nhiên, dứa cũng là loại quả chứa nhiều đường glucose và saccarose nên ăn dứa quá nhiều có thể gây tăng đường huyết đột ngột. Như vậy, để biết chính xác bệnh tiểu đường có ăn được quả dứa (trái thơm) không thì bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
2. Lợi ích của dứa với người tiểu đường khi sử dụng đúng cách
Người bị tiểu đường có ăn được dứa không trước hết cùng xem bảng thành phần dinh dưỡng trong dứa bao gồm:
Thông tin dinh dưỡng cơ bảnVitaminKhoáng chấtLoạiSố lượngNhu cầu hàng ngàyLoạiSố lượngNhu cầu hàng ngày Calo 50 Vitamin A 3 μg 0% Canxi 13 mg 1% Nước 86% Vitamin C 47.8 mg 53% Sắt 0.29 mg 4% Protein 0.5 g Vitamin D 0 μg ~ Magiê 12 mg 3% Cacbonhydrate 13.1 g Vitamin E 0.02 mg 0% Phốt pho 8 mg 1% Đường 9.9 g Vitamin K 0.7 μg 1% Kali 109 mg 2% Chất xơ 1.4 g Vitamin B1 0.08 mg 7% Natri 1 mg 0% Chất béo 0.1 g Vitamin B2 0.03 mg 2% Kẽm 0.12 mg 1% Bão hòa 0.01 g Vitamin B3 0.5 mg 3% Đồng 0.11 mg 12% Bão hòa đơn 0.01 g Vitamin B5 0.21 mg 4% Mangan 0.93 mg 40% Bão hòa đa 0.04 g Vitamin B6 0.11 mg 9% Selen 0.1 μg 0% Omega-3 0.02 g Vitamin B12 0 μg ~ Omega-6 0.02 g Folate 18 μg 5% Transfat ~ Choline 5.5 mg 1% Thông tin dinh dưỡng trên có trong 100g
2.1. Hỗ trợ ngăn ngừa biến chứng tiểu đường
Khi sử dụng dứa đúng cách, người bệnh tiểu đường sẽ nhận được nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe, bởi theo một số nghiên cứu, ăn dứa giúp giảm cholesterol xấu trong máu. Qua đó, giúp người bệnh hạn chế tình trạng mỡ máu, ngăn ngừa biến chứng tim mạch. Vì vậy, dứa phù hợp với người bệnh tiểu đường có nguy cơ biến chứng tim mạch cao, người bệnh bị thừa cân, béo phì.
2.2. Mang lại nhiều vitamin, khoáng chất cần thiết cho sức khỏe.
Từ bảng dinh dưỡng trên cho thấy: Dứa mang lại nguồn vitamin C dồi dào, 47,8mg vitamin C trong 100g. Trong khi đó, lượng vitamin C khuyến nghị cần thiết mỗi ngày cho cơ thể là từ 75-90mg. Như vậy với 100g dứa đã mang lại khoảng 50% lượng vitamin C thiết yếu mỗi ngày. Từ đó, giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao sức khỏe. Ngoài ra, trong dứa còn chứa nhiều khoáng chất như: canxi, kali, magie và các chất chống oxy hóa giúp cơ thể tăng cường sức khỏe tổng thể, có thể kể đến như:
Lượng calo, chất béo và cholesterol thấp nên có lợi cho sức khỏe tim mạch
Giàu chất xơ, hỗ trợ hoạt động tiêu hóa hiệu quả, giảm nguy cơ đầy bụng, khó tiêu, táo bón. Ngoài ra, chất xơ trong dứa còn có tác dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường trong máu, cải thiện chỉ số insulin
Với những phân tích trên thì tiểu đường có ăn được dứa. Tuy nhiên, khi sử dụng sai cách thì dứa cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiểu đường. Dứa có chỉ số đường huyết GI từ 51 – 73 tùy thuộc vào xuất xứ, đặc biệt dứa Malaysia còn có GI là 82. Như vậy, dứa là loại quả có GI từ trung bình tới cao. Do đó, nếu ăn nhiều dứa có thể sẽ làm tăng đường huyết, đặc biệt là khi kết hợp với những loại thực phẩm khác có GI trung bình hoặc cao. Ngoài đường tự nhiên và carbs, trong dứa còn chứa một lượng lớn đường glucose và saccarose, những chất này có thể làm đường huyết tăng đột ngột. Vì vậy, người bệnh không nên ăn dứa quá nhiều, tùy thuộc vào mức độ bệnh và chỉ số đường huyết của từng người mà sử dụng dứa với hàm lượng khác nhau.
Sau khi biết việc tiểu đường có ăn được dứa không thì việc tiếp theo chúng ta cần biết là ăn như thế nào cho đúng, như thế nào cho tốt đối với bệnh nhân tiểu đường!
3. Cách dùng dứa đúng cho người bệnh tiểu đường
Liều lượng
Người tiểu đường không nên ăn quá ¾ bát dứa (khoảng ½ quả) mỗi ngày. Cụ thể lượng carbs trong mỗi cách chế biến dứa như sau:
Bệnh nhân tiểu đường có ăn được dứa không? Như vậy, từ bảng trên thì người bệnh không nên ăn quá ¾ bát dứa (khoảng ½ quả) mỗi ngày để kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả. Đồng thời, cần ăn cùng với các thực phẩm ít carbs như: bông cải xanh, rau bina hoặc các loại protein như: thịt gà, trứng, đậu phụ… Sự kết hợp này giúp người bệnh kiểm soát tốt lượng carbs cho mỗi bữa ăn để tránh gia tăng đường huyết sau khi ăn.
Cách sử dụng dứa cho người bệnh tiểu đường
Sâu hơn việc tiểu đường có ăn được dứa không thì nên sử dụng dứa như thế nào tốt cho người bệnh tiểu đường là câu hỏi nhiều người đã đặt ra. Để sử dụng dứa an toàn cho người bệnh tiểu đường cần lưu ý những vấn đề sau:
Nên ăn dứa cùng với các thực phẩm chứa protein và chất béo có nguồn gốc thực vật: Vì cả protein và chất béo đều được tiêu hóa chậm hơn so với carbohydrate. Và khi kết hợp với thực phẩm giàu carbs như dứa sẽ có tác dụng làm chậm tốc độ chuyển hóa carbohydrate thành đường. Giúp người bệnh kiểm soát tốt đường huyết. Và những thực phẩm đó là: phô mai tươi, óc chó, hạnh nhân, gà, cá nướng…
Hãy đo lượng đường trong máu trước và sau bữa ăn 2 giờ: Việc làm này giúp người bệnh đánh giá lượng dứa và thức ăn bổ sung có làm gia tăng đường huyết sau khi ăn. Từ đó, xây dựng chế độ ăn và định lượng dứa sử dụng phù hợp.
Nên dùng dứa với các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp hoặc trung bình: Điều này giúp người bệnh kiểm soát lượng đường trong máu, tránh đường huyết tăng đột biến sau khi ăn.
Không nên ăn dứa trong bữa ăn: Bởi khi ăn dứa lưỡi thường có cảm giác rát và sẽ làm giảm vị ngon của các món ăn khác trong bữa ăn.
Không nên dùng nước ép dứa: Bởi nước ép dứa đã làm mất đi hàm lượng chất xơ có trong dứa tươi. Đồng thời, để làm được nước ép thì bạn sẽ cần lượng dứa nhiều hơn. Điều đó, khiến gia tăng lượng carbs khi bạn sử dụng và có thể làm đường huyết tăng đột biến.
Không nên ăn quá nhiều dứa, nên chia thành nhiều lần ăn và có sự giãn cách số lần ăn trong tuần.
4. Lưu ý khi chọn dứa cho người bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường có nên ăn dứa không ảnh hưởng bởi cách chọn dứa. Việc lựa chọn dứa cũng ảnh hưởng nhiều tới hàm lượng carbs có trong dứa. Vì vậy, để tốt cho quá trình điều trị bệnh, người bệnh tiểu đường cần lưu ý những vấn đề sau khi chọn dứa:
Nên chọn dứa tươi: Vì trong dứa tươi có chứa nhiều chất xơ giúp làm chậm quá trình chuyển hóa carbs thành đường trong máu. Do đó, nên chọn dứa tươi thay vì dứa đã qua chế biến, đóng hộp, sẽ giúp hạn chế gia tăng lượng đường trong máu sau khi ăn.
Không nên chọn dứa khô (mứt): Thông thường thực phẩm này đã có thêm đường và phá vỡ chất xơ trong dứa. Vì vậy, khi sử dụng dứa khô quá trình chuyển hóa carbs thành đường vào trong máu nhanh hơn và lượng đường trong máu sẽ tăng lên. Điều này gây ảnh hưởng xấu tới bệnh tiểu đường.
Nếu uống nước ép, nên chọn loại không đường: Người bệnh tiểu đường nên thận trọng khi lựa chọn các loại nước dứa ép. Nếu rất yêu thích loại nước ép này thì cần chọn nước ép 100% dứa nguyên chất, không thêm đường và không sử dụng siro dứa. Bởi siro dứa chứa hàm lượng dứa cô đặc, tức là rất nhiều carbs, không tốt cho người tiểu đường.
5. Những trường hợp người tiểu đường không nên ăn dứa
Sau đây là những trường hợp người bệnh tiểu đường không nên ăn dứa để tránh gây ra tác dụng phụ và ảnh hưởng tới sức khỏe:
Người tiểu đường đau dạ dày: Trong dứa có nhiều axit hữu cơ và chất này không tốt cho những người bị dạ dày. Vì vậy, khi người bệnh tiểu đường bị đau dạ dày ăn dứa có thể khiến tình trạng bệnh xấu hơn và gây ra các triệu chứng: buồn nôn, ợ hơi.
Tiểu đường thai kì: Là một loại quả thường được khuyến cáo không nên dùng cho bà bầu đặc biệt là các mẹ bị tiểu đường thai kỳ. Trong dứa có hoạt chất bromelain có thể gây nên các cơn co thắt tử cung. Do đó, các mẹ bị tiểu đường thai kỳ không nên ăn dứa trong 3 tháng đầu vì có thể gây ra sảy thai.
Người tiểu đường kèm theo hen phế quản, viêm mũi họng: Do trong dứa có glucosid – hoạt chất có thể gây ra kích ứng niêm mạc. Vì vậy, ăn dứa khiến tình trạng viêm mũi họng, hen phế quản ở người bệnh tiểu đường trở nặng hơn.
Tiểu đường kèm theo cao huyết áp: Hoạt chất serotonin có trong quả dứa có thể khiến tình trạng bệnh cao huyết áp ở người tiểu đường trở nên xấu hơn. Và gây ra các hiện tượng như: đau đầu, chóng mặt và nguy hiểm hơn là tăng huyết áp kịch phát.
Tìm hiểu thêm:
Quả ổi với bệnh tiểu đường: Có ăn được không? Nên ăn thế nào cho đúng?
6. Ngoài dứa, người tiểu đường nên ăn loại quả nào?
Ngoài việc quan tâm bệnh tiểu đường có ăn được dứa không thì các chuyên gia dinh dưỡng khuyên người bệnh tiểu đường nên ăn những loại hoa quả sau:
Bưởi: chứa ít Calo nhưng lại chứa rất nhiều Vitamin và chất chống oxy hóa giúp kiểm soát nồng độ insulin và giảm khả năng kháng insulin
Cam, Quýt: chứa nhiều nước và chất xơ giúp làm chậm quá trình hấp thu đường, tránh tình trạng đường huyết tăng đột ngột sau ăn
Dâu tây: giàu Vitamin C và Flavonoid giúp người bệnh tiểu đường giảm nguy cơ gặp biến chứng tim mạch
Táo: giàu chất xơ hòa tan và Pectin giúp thải trừ độc tố ra khỏi cơ thể và làm giảm nhu cầu Insulin
Lê: giàu chất xơ (khoảng 5,5g/quả) và nước (khoảng 84%) giúp điều hòa quá trình tiêu hóa và giảm nguy cơ táo bón ở người cao tuổi bị tiểu đường.
Đu đủ: giúp cải thiện các triệu chứng trên đường tiêu hóa như táo bón, đầy hơi…
Kiwi: giúp tăng cường sức khỏe cho người bệnh, đồng thời giữ đường huyết ổn định và phòng ngừa xảy ra các biến chứng trên tim mạch, tăng nhãn áp, giảm thị lực…
Như vậy, bài viết trên đã cung cấp cho các bạn nhiều thông tin hữu ích và tìm được câu trả lời thỏa đáng cho băn khoăn tiểu đường có ăn được dứa không? Người bệnh vẫn có thể sử dụng dứa với lượng phù hợp và dùng đúng cách để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.
Nếu bạn cần tư vấn thêm về bệnh lý tiểu đường, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: 18006011 hoặc truy cập vào fanpage Glucare Gold để được giải đáp chi tiết, tận tình!
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi