Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không là thắc mắc của nhiều chị em. Bởi họ cho rằng, khi mang thai bị trĩ thì đẻ thường sẽ rất đau, dễ gây nhiễm trùng và tình trạng sẽ trở nên tồi tệ sau sinh. Liệu điều này có chính xác không? Hãy cùng MEDLATEC tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây.
12/06/2021 | 5 nguyên nhân mắc bệnh trĩ sau sinh các mẹ bỉm cần phải biết! 12/06/2021 | Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản không, ảnh hưởng như thế nào? 09/06/2021 | Bệnh trĩ ở bà bầu xuất hiện nhiều và đâu là lý do?
1. Một số thông tin về bệnh trĩ mà mẹ bầu nên biết
Để giải đáp thắc mắc bà bầu bị trĩ có sinh thường được không, mẹ bầu nên tham khảo các thông tin sau.
Tổng quan về bệnh trĩ
Bệnh trĩ là tình trạng các cụm tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn giãn ra quá mức, thường xuất hiện ở các mẹ bầu. Nhất là vào những tháng cuối cùng của thai kỳ, tử cung có sự co giãn mạnh tạo áp lực lên các tĩnh mạch.
Khi bị bệnh trĩ, bệnh nhân thường có cảm giác đau đớn, khó chịu hay thậm chí là chảy máu sau mỗi lần đi vệ sinh. Bệnh trĩ được chia làm 2 loại chính là trĩ nội và trĩ ngoại.
Bệnh trĩ nội là hiện tượng vết búi trĩ nằm ở lớp niêm mạc bên trong ống hậu môn. Lúc mới khởi phát, bệnh rất khó quan sát bằng mắt thường và không gây cho bệnh nhân đau đơn hay ảnh hưởng đến sức khỏe. Bệnh chỉ được phát hiện khi thăm khám tại các cơ sở y tế hoặc khi tình trạng bệnh đã trở nặng.
Ngược lại với trĩ nội, thì trĩ ngoại lại có thể dễ dàng nhận biết hơn bởi vết búi trĩ sẽ xuất hiện ở rìa hậu môn. Bệnh trĩ ngoại cũng ít gây ra tình trạng chảy máu khi đi vệ sinh nhưng cũng gây cảm giác đau khi ngồi hoặc vận động mạnh.
Trĩ được chia làm hai loại chính là trĩ nội và trĩ ngoại
Tại sao phụ nữ mang thai thường mắc bệnh trĩ
Phụ nữ mang thai thường bị trĩ bởi vì cùng với sự phát triển của thai mà tử cung cũng dần lớn lên. Khi đó, tạo áp lực lên tĩnh mạch vùng hậu môn và trực tràng hình thành nên búi trĩ.
Ngoài ra, khi mang thai lượng hormone progesterone cũng tăng cao kích thích sự phát triển của các búi trĩ. Hơn nửa, thể tích máu gia tăng cũng cũng là nguyên nhân hình thành bệnh trĩ ở các chị em phụ nữ khi mang thai.
Ngoài những nguyên nhân trên, còn có những nguyên nhân chủ yếu sau gây ra tình trạng trĩ ở các bà bầu:
-
Tâm trạng căng thẳng khi đi vệ sinh.
-
Trọng lượng cơ thể tăng nhiều trong quá trình mang thai cũng tạo áp lực lên tĩnh mạch vùng hậu môn.
-
Đứng hoặc ngồi trong suốt thời gian dài.
Hơn nữa, trong thai kỳ thai phụ cũng rất hay bị táo bón, đây cũng là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ. Theo một vài nghiên cứu cho thấy, có đến 38% thai phụ bị tình trạng táo bón trong thời kỳ mang thai. Nguyên nhân gây táo bón có thể là khi mang thai tử cung lớn lên chèn ép lên phần ruột cản trở đến quá trình tiêu hóa của cơ thể.
Thay đổi lượng hormone trong thai kỳ có thể ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển và tiêu hóa thức ăn, khi đó tình trạng táo bón rất dễ xảy ra.
Khi mang bầu, bà bầu rất hay bị táo bón do đó rất dễ gây ra bệnh trĩ
2. Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không
Khi mang thai bà bầu bị trĩ có sinh thường được không là có thể. Tuy vị trí của bệnh trĩ rất gần với cơ quan sinh dục nhưng hoàn toàn không ảnh hưởng đến quá trình mang thai và sinh con ở chị em phụ nữ. Tuy nhiên, nếu búi trĩ quá to gây khó khăn trong việc đi đại tiện thì chị em nên can thiệp sinh mổ để bớt đau cũng như tránh nhiễm trùng.
Sau khi sinh xong, chị em nên thực hiện phẫu thuật để cắt búi trĩ. Tuy nhiên, cần ít nhất 6 tuần thì chị em mới thực hiện để các cơ ở vùng hậu môn trở lại trạng thái như ban đầu.
Khi bị trĩ ở mức độ nhẹ, bà bầu có thể sinh hoàn toàn bằng cách thông thường không cần can thiệp đẻ mổ
Tuy nhiên, việc bà bầu bị trĩ có sinh thường được không và sau khi sinh có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh lúc đó. Nếu như, bệnh trĩ mới khởi phát không ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt cũng như đi lại của chị em thi có thể sinh bình thường. Khi sinh xong, sức khỏe của mẹ và bé cũng không có ảnh hưởng gì.
Tuy nhiên, khi bệnh đã tiến triển xấu, việc mẹ vẫn tiếp tục sinh thường, dùng nhiều sức rặn đẻ cộng với khối lượng thai nhi lớn có thể làm sa búi trĩ gây tổn thương đến hậu môn. Sau khi sinh xong, hậu môn sẽ bị tổn thương nặng có thể gây ra tình trạng nhiễm trùng, xuất huyết.
3. Cần làm gì khi bà bầu bị trĩ
Khi mang thai, búi trĩ sẽ gây cho chị em nhiều cảm khác khó chịu, đau đớn. Hãy áp dụng một số cách dưới đây để bà bầu được thoải mái hơn:
-
Ngâm vùng hậu môn với nước ấm 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần kéo dài 10 – 15 phút: chị em có thể dùng một chiếc chậu nhỏ đặt lên bồn cầu rồi cho nước vào để ngâm hậu môn.
-
Sử dụng đá lạnh để chườm hậu môn: Nhiệt độ lạnh ở đá sẽ giúp giảm sưng, giảm đau búi trĩ hiệu quả. chị em nên thực hiện phương pháp này nhiều lần trong ngày tương tự như ngâm nước ấm.
-
Luôn giữ vùng hậu môn sạch sẽ, khô ráo: Việc giữ sạch sẽ, khô ráo cho vùng hậu môn là vô cùng cần thiết vì môi trường ẩm ướt có thể gây kích ứng và làm búi trĩ phát triển.
-
Sử dụng thuốc trị trĩ:Sử dụng các thuốc chuyên điều trị trĩ theo chỉ định của bác sĩ. Nên sử dụng đồng thời cả thuốc uống và thuốc bôi để đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, nên sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên trong việc chữa trị bệnh trĩ.
Mẹ bầu có thể sử dụng các thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên để điều trị trĩ
Như vậy, sau những thông tin trên chắc hẳn chị em đã tìm ra câu trả lời cho vấn đề bà bầu bị trĩ có sinh thường được không. Vì vậy, khi phát hiện tình trạng này hãy nhanh chóng đến Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC để được tư vấn, thăm khám và điều trị kịp thời. Tại đây, chúng tôi có đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm, cùng các loại trang thiết bị tiên tiến nhất. Vì thế, sẽ đảm bảo kết quả thăm khám, điều trị chính xác và hiệu quả. Liên hệ qua tổng đài 1900 56 56 56 để được đặt lịch thăm khám và tư vấn 24/7.
Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không là thắc mắc của nhiều chị em. Bởi họ cho rằng, khi mang thai bị trĩ thì đẻ thường sẽ rất đau, dễ gây nhiễm trùng và tình trạng sẽ trở nên tồi tệ sau sinh. Liệu điều này có chính xác không? Hãy cùng MEDLATEC tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây.
12/06/2021 | 5 nguyên nhân mắc bệnh trĩ sau sinh các mẹ bỉm cần phải biết! 12/06/2021 | Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản không, ảnh hưởng như thế nào? 09/06/2021 | Bệnh trĩ ở bà bầu xuất hiện nhiều và đâu là lý do?
1. Một số thông tin về bệnh trĩ mà mẹ bầu nên biết
Để giải đáp thắc mắc bà bầu bị trĩ có sinh thường được không, mẹ bầu nên tham khảo các thông tin sau.
Tổng quan về bệnh trĩ
Bệnh trĩ là tình trạng các cụm tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn giãn ra quá mức, thường xuất hiện ở các mẹ bầu. Nhất là vào những tháng cuối cùng của thai kỳ, tử cung có sự co giãn mạnh tạo áp lực lên các tĩnh mạch.
Khi bị bệnh trĩ, bệnh nhân thường có cảm giác đau đớn, khó chịu hay thậm chí là chảy máu sau mỗi lần đi vệ sinh. Bệnh trĩ được chia làm 2 loại chính là trĩ nội và trĩ ngoại.
Bệnh trĩ nội là hiện tượng vết búi trĩ nằm ở lớp niêm mạc bên trong ống hậu môn. Lúc mới khởi phát, bệnh rất khó quan sát bằng mắt thường và không gây cho bệnh nhân đau đơn hay ảnh hưởng đến sức khỏe. Bệnh chỉ được phát hiện khi thăm khám tại các cơ sở y tế hoặc khi tình trạng bệnh đã trở nặng.
Ngược lại với trĩ nội, thì trĩ ngoại lại có thể dễ dàng nhận biết hơn bởi vết búi trĩ sẽ xuất hiện ở rìa hậu môn. Bệnh trĩ ngoại cũng ít gây ra tình trạng chảy máu khi đi vệ sinh nhưng cũng gây cảm giác đau khi ngồi hoặc vận động mạnh.
Trĩ được chia làm hai loại chính là trĩ nội và trĩ ngoại
Tại sao phụ nữ mang thai thường mắc bệnh trĩ
Phụ nữ mang thai thường bị trĩ bởi vì cùng với sự phát triển của thai mà tử cung cũng dần lớn lên. Khi đó, tạo áp lực lên tĩnh mạch vùng hậu môn và trực tràng hình thành nên búi trĩ.
Ngoài ra, khi mang thai lượng hormone progesterone cũng tăng cao kích thích sự phát triển của các búi trĩ. Hơn nửa, thể tích máu gia tăng cũng cũng là nguyên nhân hình thành bệnh trĩ ở các chị em phụ nữ khi mang thai.
Ngoài những nguyên nhân trên, còn có những nguyên nhân chủ yếu sau gây ra tình trạng trĩ ở các bà bầu:
-
Tâm trạng căng thẳng khi đi vệ sinh.
-
Trọng lượng cơ thể tăng nhiều trong quá trình mang thai cũng tạo áp lực lên tĩnh mạch vùng hậu môn.
-
Đứng hoặc ngồi trong suốt thời gian dài.
Hơn nữa, trong thai kỳ thai phụ cũng rất hay bị táo bón, đây cũng là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ. Theo một vài nghiên cứu cho thấy, có đến 38% thai phụ bị tình trạng táo bón trong thời kỳ mang thai. Nguyên nhân gây táo bón có thể là khi mang thai tử cung lớn lên chèn ép lên phần ruột cản trở đến quá trình tiêu hóa của cơ thể.
Thay đổi lượng hormone trong thai kỳ có thể ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển và tiêu hóa thức ăn, khi đó tình trạng táo bón rất dễ xảy ra.
Khi mang bầu, bà bầu rất hay bị táo bón do đó rất dễ gây ra bệnh trĩ
2. Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không
Khi mang thai bà bầu bị trĩ có sinh thường được không là có thể. Tuy vị trí của bệnh trĩ rất gần với cơ quan sinh dục nhưng hoàn toàn không ảnh hưởng đến quá trình mang thai và sinh con ở chị em phụ nữ. Tuy nhiên, nếu búi trĩ quá to gây khó khăn trong việc đi đại tiện thì chị em nên can thiệp sinh mổ để bớt đau cũng như tránh nhiễm trùng.
Sau khi sinh xong, chị em nên thực hiện phẫu thuật để cắt búi trĩ. Tuy nhiên, cần ít nhất 6 tuần thì chị em mới thực hiện để các cơ ở vùng hậu môn trở lại trạng thái như ban đầu.
Khi bị trĩ ở mức độ nhẹ, bà bầu có thể sinh hoàn toàn bằng cách thông thường không cần can thiệp đẻ mổ
Tuy nhiên, việc bà bầu bị trĩ có sinh thường được không và sau khi sinh có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh lúc đó. Nếu như, bệnh trĩ mới khởi phát không ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt cũng như đi lại của chị em thi có thể sinh bình thường. Khi sinh xong, sức khỏe của mẹ và bé cũng không có ảnh hưởng gì.
Tuy nhiên, khi bệnh đã tiến triển xấu, việc mẹ vẫn tiếp tục sinh thường, dùng nhiều sức rặn đẻ cộng với khối lượng thai nhi lớn có thể làm sa búi trĩ gây tổn thương đến hậu môn. Sau khi sinh xong, hậu môn sẽ bị tổn thương nặng có thể gây ra tình trạng nhiễm trùng, xuất huyết.
3. Cần làm gì khi bà bầu bị trĩ
Khi mang thai, búi trĩ sẽ gây cho chị em nhiều cảm khác khó chịu, đau đớn. Hãy áp dụng một số cách dưới đây để bà bầu được thoải mái hơn:
-
Ngâm vùng hậu môn với nước ấm 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần kéo dài 10 – 15 phút: chị em có thể dùng một chiếc chậu nhỏ đặt lên bồn cầu rồi cho nước vào để ngâm hậu môn.
-
Sử dụng đá lạnh để chườm hậu môn: Nhiệt độ lạnh ở đá sẽ giúp giảm sưng, giảm đau búi trĩ hiệu quả. chị em nên thực hiện phương pháp này nhiều lần trong ngày tương tự như ngâm nước ấm.
-
Luôn giữ vùng hậu môn sạch sẽ, khô ráo: Việc giữ sạch sẽ, khô ráo cho vùng hậu môn là vô cùng cần thiết vì môi trường ẩm ướt có thể gây kích ứng và làm búi trĩ phát triển.
-
Sử dụng thuốc trị trĩ:Sử dụng các thuốc chuyên điều trị trĩ theo chỉ định của bác sĩ. Nên sử dụng đồng thời cả thuốc uống và thuốc bôi để đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, nên sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên trong việc chữa trị bệnh trĩ.
Mẹ bầu có thể sử dụng các thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên để điều trị trĩ
Như vậy, sau những thông tin trên chắc hẳn chị em đã tìm ra câu trả lời cho vấn đề bà bầu bị trĩ có sinh thường được không. Vì vậy, khi phát hiện tình trạng này hãy nhanh chóng đến Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC để được tư vấn, thăm khám và điều trị kịp thời. Tại đây, chúng tôi có đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm, cùng các loại trang thiết bị tiên tiến nhất. Vì thế, sẽ đảm bảo kết quả thăm khám, điều trị chính xác và hiệu quả. Liên hệ qua tổng đài 1900 56 56 56 để được đặt lịch thăm khám và tư vấn 24/7.
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi