Cách nấu cháo cho bé ăn dặm đủ dinh dưỡng theo từng tháng tuổi

3. Khuấy đảo thức ăn trong nồi liên tục

Thực hiện sai cách nấu cháo cho bé ăn dặm như khuấy cháo liên tục sẽ làm đồ ăn dễ nát, nhũn và làm giảm giá trị dinh dưỡng. Hơn nữa, đồ nát quá sẽ khiến món ăn kém hấp dẫn, làm bé chán ghét và gây bất lợi cho sức khỏe của bé.

>>> Bạn có thể tham khảo: 6 cách giúp trẻ sơ sinh tăng cân nhanh và đều mẹ nên áp dụng

4. Cho sữa vào cùng lúc với thực phẩm khác

Nếu các mẹ muốn thêm sữa vào các món cháo, súp, cho đồ ăn dặm của bé thêm phần béo, ngậy và giàu dinh dưỡng, hãy nhớ rằng không nên nấu sữa quá lâu và nấu sôi nhiều lần. Nó sẽ làm protein trong sữa bị phân rã và vitamin bị phá hủy.

Cách nấu cháo cho bé ăn dặm tốt nhất trong trường hợp này là nên nấu các thực phẩm khác như bột, gạo, rau trong nước trước. Sau đó mới đổ sữa vào, đun tiếp đến sôi và bắc ra ngay để bảo toàn lượng dinh dưỡng từ sữa cho bé.

cách nấu cháo cho bé ăn dặm 2
Nếu cho sữa và cháo của bé, mẹ không nên nấu sôi nhiều lần làm mất chất dinh dưỡng

Cách nấu cháo ăn dặm cho bé theo tỷ lệ gạo – nước

Tỷ lệ gạo và nước sẽ tạo ra cháo loãng hay đặc. Ở thời điểm bắt đầu ăn dặm, bé thường được làm quen với cháo loãng hoặc bột trước.

Sau đó mẹ tăng dần độ sánh đặc, lợn cợn của cháo và thức ăn đi kèm để vừa luyện cho con nhai thực phẩm. Như vậy vừa giúp kích thích men tiêu hóa được tiết ra nhiều hơn và thúc đẩy hoạt động của dạ dày.

>> Cha mẹ có thể tham khảo: Bé mấy tháng ăn được lươn? Những lưu ý khi cho trẻ ăn lươn mẹ cần biết

Tỷ lệ gạo – nước là bước cơ bản để mẹ có được cách nấu cháo cho bé ăn dặm hợp lý nhất. Mẹ có thể tham khảo cách chế biến đồ ăn dặm kiểu Nhật để đong đếm lượng gạo và nước thích hợp cho từng giai đoạn ăn dặm của con.

Mẹ cũng có thể dựa theo bảng công thức nấu cháo dinh dưỡng dưới đây nhưng nên chú ý đến khả năng nhai, nuốt của bé. Nếu bé đã sẵn sàng để ăn cháo đặc hơn thì không cần thiết phải giữ tỷ lệ gạo-nước như trong bảng.

bảng nấu cháo cho bé

Chú ý: Khi mẹ đong gạo bằng muỗng canh thì có thể quy 1 muỗng gạo = 5g.

Nếu mẹ không nấu cháo cho bé mỗi ngày mà nấu sẵn cháo để trữ đông và mỗi ngày lấy ra một lượng nhất định để chế biến cháo ăn dặm cho bé thì nên nấu theo tỷ lệ gạo, nước là 1:5.

Khi rã đông cháo, mẹ thường sẽ cho thêm các thực phẩm khác và nước vào nên nếu ban đầu nấu quá nhiều nước sẽ làm cháo bị loãng.

Cách nấu cháo cho bé ăn dặm đủ dinh dưỡng theo từng tháng tuổi

3. Khuấy đảo thức ăn trong nồi liên tục

Thực hiện sai cách nấu cháo cho bé ăn dặm như khuấy cháo liên tục sẽ làm đồ ăn dễ nát, nhũn và làm giảm giá trị dinh dưỡng. Hơn nữa, đồ nát quá sẽ khiến món ăn kém hấp dẫn, làm bé chán ghét và gây bất lợi cho sức khỏe của bé.

>>> Bạn có thể tham khảo: 6 cách giúp trẻ sơ sinh tăng cân nhanh và đều mẹ nên áp dụng

4. Cho sữa vào cùng lúc với thực phẩm khác

Nếu các mẹ muốn thêm sữa vào các món cháo, súp, cho đồ ăn dặm của bé thêm phần béo, ngậy và giàu dinh dưỡng, hãy nhớ rằng không nên nấu sữa quá lâu và nấu sôi nhiều lần. Nó sẽ làm protein trong sữa bị phân rã và vitamin bị phá hủy.

Cách nấu cháo cho bé ăn dặm tốt nhất trong trường hợp này là nên nấu các thực phẩm khác như bột, gạo, rau trong nước trước. Sau đó mới đổ sữa vào, đun tiếp đến sôi và bắc ra ngay để bảo toàn lượng dinh dưỡng từ sữa cho bé.

cách nấu cháo cho bé ăn dặm 2
Nếu cho sữa và cháo của bé, mẹ không nên nấu sôi nhiều lần làm mất chất dinh dưỡng

Cách nấu cháo ăn dặm cho bé theo tỷ lệ gạo – nước

Tỷ lệ gạo và nước sẽ tạo ra cháo loãng hay đặc. Ở thời điểm bắt đầu ăn dặm, bé thường được làm quen với cháo loãng hoặc bột trước.

Sau đó mẹ tăng dần độ sánh đặc, lợn cợn của cháo và thức ăn đi kèm để vừa luyện cho con nhai thực phẩm. Như vậy vừa giúp kích thích men tiêu hóa được tiết ra nhiều hơn và thúc đẩy hoạt động của dạ dày.

>> Cha mẹ có thể tham khảo: Bé mấy tháng ăn được lươn? Những lưu ý khi cho trẻ ăn lươn mẹ cần biết

Tỷ lệ gạo – nước là bước cơ bản để mẹ có được cách nấu cháo cho bé ăn dặm hợp lý nhất. Mẹ có thể tham khảo cách chế biến đồ ăn dặm kiểu Nhật để đong đếm lượng gạo và nước thích hợp cho từng giai đoạn ăn dặm của con.

Mẹ cũng có thể dựa theo bảng công thức nấu cháo dinh dưỡng dưới đây nhưng nên chú ý đến khả năng nhai, nuốt của bé. Nếu bé đã sẵn sàng để ăn cháo đặc hơn thì không cần thiết phải giữ tỷ lệ gạo-nước như trong bảng.

bảng nấu cháo cho bé

Chú ý: Khi mẹ đong gạo bằng muỗng canh thì có thể quy 1 muỗng gạo = 5g.

Nếu mẹ không nấu cháo cho bé mỗi ngày mà nấu sẵn cháo để trữ đông và mỗi ngày lấy ra một lượng nhất định để chế biến cháo ăn dặm cho bé thì nên nấu theo tỷ lệ gạo, nước là 1:5.

Khi rã đông cháo, mẹ thường sẽ cho thêm các thực phẩm khác và nước vào nên nếu ban đầu nấu quá nhiều nước sẽ làm cháo bị loãng.