7. Giúp thai nhi phát triển thị lực
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Đôi mắt của trẻ bắt đầu phát triển trong 3 tháng đầu tiên và sẽ giãn mạch đầy đủ vào cuối thai kỳ. Do đó, bà bầu bổ sung các thực phẩm giàu vitamin A như dưa bở sẽ giúp ngăn ngừa các dị tật nhãn khoa ở thai nhi.
8. Điều hòa đường huyết
Một số mẹ bầu bị cao huyết áp và tiền sản giật khi mang thai. Dưa bở chứa các loại muối khoáng giúp điều hòa đường huyết, giữ huyết áp ổn định.
9. Tác dụng của dưa bở trị táo bón
Nhiều mẹ bầu bị táo bón do thiếu chất xơ. Các vitamin và chất xơ trong dưa bở sẽ kích thích nhu động ruột, giúp mẹ bầu đi tiêu dễ dàng hơn.
>>> Bạn có thể tham khảo: Bà bầu ăn vải được không?
10. Kiểm soát cân nặng
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Dưa bở chứa rất ít calo. Mẹ có thể ăn dưa vào ban ngày như một loại snack để kiểm soát cơn thèm ăn. Lượng đường fructose trong dưa bở rất ít và không khiến bà bầu tăng cân vượt mức.
11. Tăng cường sức khỏe xương của thai nhi
Xương và răng của trẻ phát triển trong suốt thai kỳ, đòi hỏi mẹ phải bổ sung đầy đủ canxi. Dưa bở là thực phẩm giàu canxi giúp bổ sung nguồn khoáng chất thiết yếu mà em bé cần.
12. Giúp mẹ hồi phục sau sinh nở
Cơ thể mẹ cần một lượng dưỡng chất lớn sau khi sinh nở. Khi mẹ bầu ăn dưa bở trong thời kỳ mang thai, vitamin A được tích trữ trong gan sẽ hỗ trợ mẹ hồi phục nhanh.
13. Tác dụng của dưa bở trị ốm nghén
Thiamine (vitamin B1) hỗ trợ quá trình hình thành hệ thần kinh trung ương ở thai nhi, đồng thời chống lại các vấn đề tiền sản. Vitamin B1 cũng giúp bà bầu kiểm soát tình trạng buồn nôn ốm nghén trong 3 tháng đầu thai kỳ và nâng cao chất lượng sữa khi mẹ cho con bú.
14. Dưa bở cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho mẹ
Dưa bở là nguồn dồi dào protein và carb, khi được đốt cháy sẽ chuyển hóa thành năng lượng cho bà bầu tràn ngập sức sống.
Lưu ý khi bà bầu ăn dưa bở
Dưa bở tuy tốt nhưng mẹ bầu cần biết cách ăn dưa bở để tránh một số tác dụng phụ.
Vỏ dưa bở có thể chứa trực khuẩn listeria, đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai, có thể gây sảy thai, sinh non, trẻ sơ sinh chết yểu hoặc mắc nhiều bệnh bẩm sinh. Nếu sau khi ăn dưa bở mà mẹ bị sốt, cứng cổ, nhức đầu, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy… thì nhanh chóng nhập viện gấp. Đây có thể là dấu hiệu viêm não hoặc viêm màng não do listeria gây ra.
Để tiêu diệt trực khuẩn listeria, khi mua dưa về, mẹ phải rửa vỏ dưa bở sạch sẽ dưới vòi nước chảy, ngâm trong nước muối hoặc giấm pha loãng. Sau khi bổ dưa, phải vệ sinh dao thớt sạch sẽ. Luôn rửa sạch tay khi tiếp xúc với vỏ dưa. Đó là cách ăn dưa bở an toàn và hiệu quả.
>> Xem thêm: Bà bầu ăn dưa lê được không? 9 lợi ích tuyệt vời của dưa lê đối với bà bầu
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Dưa bở nhìn chung rất tốt đối với sức khỏe bà bầu, nhưng một thực phẩm dù tốt cách mấy cũng sẽ trở nên độc hại nếu bị nhiễm thuốc trừ sâu. Do đó mẹ không nên ăn dưa bở trái mùa, vì hoa quả trái mùa cần phải dùng nhiều thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kích thích tăng trưởng để chăm bón.
7. Giúp thai nhi phát triển thị lực
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Đôi mắt của trẻ bắt đầu phát triển trong 3 tháng đầu tiên và sẽ giãn mạch đầy đủ vào cuối thai kỳ. Do đó, bà bầu bổ sung các thực phẩm giàu vitamin A như dưa bở sẽ giúp ngăn ngừa các dị tật nhãn khoa ở thai nhi.
8. Điều hòa đường huyết
Một số mẹ bầu bị cao huyết áp và tiền sản giật khi mang thai. Dưa bở chứa các loại muối khoáng giúp điều hòa đường huyết, giữ huyết áp ổn định.
9. Tác dụng của dưa bở trị táo bón
Nhiều mẹ bầu bị táo bón do thiếu chất xơ. Các vitamin và chất xơ trong dưa bở sẽ kích thích nhu động ruột, giúp mẹ bầu đi tiêu dễ dàng hơn.
>>> Bạn có thể tham khảo: Bà bầu ăn vải được không?
10. Kiểm soát cân nặng
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Dưa bở chứa rất ít calo. Mẹ có thể ăn dưa vào ban ngày như một loại snack để kiểm soát cơn thèm ăn. Lượng đường fructose trong dưa bở rất ít và không khiến bà bầu tăng cân vượt mức.
11. Tăng cường sức khỏe xương của thai nhi
Xương và răng của trẻ phát triển trong suốt thai kỳ, đòi hỏi mẹ phải bổ sung đầy đủ canxi. Dưa bở là thực phẩm giàu canxi giúp bổ sung nguồn khoáng chất thiết yếu mà em bé cần.
12. Giúp mẹ hồi phục sau sinh nở
Cơ thể mẹ cần một lượng dưỡng chất lớn sau khi sinh nở. Khi mẹ bầu ăn dưa bở trong thời kỳ mang thai, vitamin A được tích trữ trong gan sẽ hỗ trợ mẹ hồi phục nhanh.
13. Tác dụng của dưa bở trị ốm nghén
Thiamine (vitamin B1) hỗ trợ quá trình hình thành hệ thần kinh trung ương ở thai nhi, đồng thời chống lại các vấn đề tiền sản. Vitamin B1 cũng giúp bà bầu kiểm soát tình trạng buồn nôn ốm nghén trong 3 tháng đầu thai kỳ và nâng cao chất lượng sữa khi mẹ cho con bú.
14. Dưa bở cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho mẹ
Dưa bở là nguồn dồi dào protein và carb, khi được đốt cháy sẽ chuyển hóa thành năng lượng cho bà bầu tràn ngập sức sống.
Lưu ý khi bà bầu ăn dưa bở
Dưa bở tuy tốt nhưng mẹ bầu cần biết cách ăn dưa bở để tránh một số tác dụng phụ.
Vỏ dưa bở có thể chứa trực khuẩn listeria, đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai, có thể gây sảy thai, sinh non, trẻ sơ sinh chết yểu hoặc mắc nhiều bệnh bẩm sinh. Nếu sau khi ăn dưa bở mà mẹ bị sốt, cứng cổ, nhức đầu, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy… thì nhanh chóng nhập viện gấp. Đây có thể là dấu hiệu viêm não hoặc viêm màng não do listeria gây ra.
Để tiêu diệt trực khuẩn listeria, khi mua dưa về, mẹ phải rửa vỏ dưa bở sạch sẽ dưới vòi nước chảy, ngâm trong nước muối hoặc giấm pha loãng. Sau khi bổ dưa, phải vệ sinh dao thớt sạch sẽ. Luôn rửa sạch tay khi tiếp xúc với vỏ dưa. Đó là cách ăn dưa bở an toàn và hiệu quả.
>> Xem thêm: Bà bầu ăn dưa lê được không? 9 lợi ích tuyệt vời của dưa lê đối với bà bầu
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Dưa bở nhìn chung rất tốt đối với sức khỏe bà bầu, nhưng một thực phẩm dù tốt cách mấy cũng sẽ trở nên độc hại nếu bị nhiễm thuốc trừ sâu. Do đó mẹ không nên ăn dưa bở trái mùa, vì hoa quả trái mùa cần phải dùng nhiều thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kích thích tăng trưởng để chăm bón.
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi