Một trong những kỹ thuật mà các mẹ thấy bác sĩ hay thực hiện mỗi lần khám thai định kỳ. Sau khi, thai nhi cảm nhận được sự tiếp xúc sẽ đáp lại với những đầu ngón lò dò của mẹ và sẽ chuyển động thôi.
5. Nằm nghiêng sang bên trái
Mẹ nằm nghiêng bên trái sẽ cảm nhận được thai nhi đạp nhiều hơn. Bởi khi mẹ nằm nghiêng sang bên trái, lượng máu trong cơ thể mẹ sẽ tăng lên và nguồn dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi cũng được tăng cường. Theo đó, thai nhi phải cử động nhiều hơn để kịp thích nghi với sự trao đổi này.
Theo nhiều nghiên cứu, Do đó, mẹ bầu nằm nghiêng sang bên trái là tư thế tốt nhất cho thai nhi nhằm tránh chèn ép tử cung vào tĩnh mạch chủ dưới, làm giảm lượng máu về tim, gây giảm lưu lượng tim, đồng thời cũng làm giảm hiện tượng phù tay, chân cho mẹ.
Chú ý, mẹ không vì thế mà cứ nằm mãi một tư thế sang bên trái. Mẹ có thể thay đổi tư thế nằm nghiêng sang bên phải cho thoải mái. Còn khi mẹ muốn kiểm tra khả năng quẫy đạp của con thì nên nằm nghiêng sang bên trái.
6. Hát cho bé nghe
Một cách nhanh nhạy nhất có thể kích thích bé đạp mạnh là lời ru của mẹ hay giọng nói quen thuộc của bố. Khi thấy thai không đạp, máy yếu thì mẹ thử chọn một nơi yên tĩnh, ngồi thư giãn và hát cho bé nghe.
Hoặc bố trò chuyện với với con hay để tay lên bụng bầu của mẹ. Bố mẹ nên nhớ là âm thanh không quá lớn và phải trực tiếp áp vào tai bụng để tránh làm tổn thương đến thính giác của thai nhi.
7. Chiếu đèn pin vào bụng bé
Thai nhi rất nhạy cảm với ánh sáng bên ngoài bụng mẹ từ tuần thứ 28. Do đó, khi mẹ chiếu đèn pin vào bụng ở một khoảng cách an toàn.
Thai nhi sẽ hướng về phía có ánh sáng và có những cử động. Bố mẹ cần chiếu ánh sáng với cường độ vừa phải để tránh ảnh hưởng đến thị giác của con sau này.
Nếu bố mẹ đã áp dụng hết các cách chọc thai nhi quẫy đạp ở trên mà không thấy phản ứng của thai nhi. Mẹ nên đến ngay bệnh viện để kiểm tra để bác sĩ có những
Những cú đạp của thai nhi sẽ thay đổi như thế nào vậy các mẹ?
Từ những cú đạp nhẹ đầu tiên, bé sẽ ngày càng có những cú đạp mạnh hơn. Khi siêu âm ở tuần thứ 12, bạn sẽ nhìn thấy như bé đang nhào lộn trong bụng.
- Từ tuần 14 – 24 tuần: Mẹ cảm nhận được những cú đạp đầu tiên của bé. Nhiều mẹ cũng thắc thai nhi 19 tuần tuổi ít đạp có sao không, cử động của thai nhi 5 tháng như thế nào? Thực ra thời điểm này thai nhi đạp nhưng mẹ chưa cảm nhận rõ nét nên các mẹ có thể yên tâm. Nếu sau 24 tuần mà bạn vẫn không thấy gì, hãy đi bệnh viện khám.
- Thai nhi 28 tuần: Bé phản ứng lại bạn và đạp nhiều hơn khi nghe thấy tiếng ồn. Lúc này, thính giác của bé đang phát triển. Vì vậy, bé có thể đáp lại những tiếng ồn lớn và thậm chí có thể nhảy lên nữa đấy.
- Từ 29 tuần: Bạn có thể nhìn thấy chân tay của bé từ bên ngoài, có thể là gót chân hoặc bàn chân. Khi bé thay đổi vị trí, bạn sẽ có cảm nhận như thể mình đang trải qua “một trận động đất nhỏ”.
- Bắt đầu từ 32 tuần: Thai nhi đạp nhiều hơn với cùng cường độ. Nếu mẹ bầu cảm nhận thai nhi 32 tuần đạp ít và tuần 33 thai nhi ít đạp thì hãy áp dụng một trong những cách chọc thai nhi ở trên để xem phản ứng của con nhé!
- 36 tuần: Thai nhi đạp ít lại do không gian trong bụng mẹ ngày càng hạn chế. Bé có thể xoay đầu lên hoặc xuống và những cú đạp của bé có thể cho bạn biết điều đó. Nếu là ngôi mông thì mông của bé sẽ hướng về phía xương chậu và bạn có thể cảm thấy thai nhi đạp vào xương sườn hay bên hông. Do đó, trường hợp mẹ bầu thấy thai 37 tuần ít đạp hơn, thai nhi 39 tuần ít đạp thì không nên quá lo lắng.
- Thai nhi 40 tuần: Bé sẽ tiếp tục di chuyển và đạp khi vẫn còn ở trong bụng.
Với một số cách chọc thai nhi đạp ở trên, mẹ sẽ biết con còn khoẻ mạnh hay không. Bên cạnh đó, nó cũng giúp con năng động và phát triển trí não tốt hơn.
Do đó, các mẹ nếu có chút lo lắng về sự cử động của thai nhi thì hãy áp dụng ngay để có những tác động kịp thời. Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh và mẹ tròn con vuông.
Một trong những kỹ thuật mà các mẹ thấy bác sĩ hay thực hiện mỗi lần khám thai định kỳ. Sau khi, thai nhi cảm nhận được sự tiếp xúc sẽ đáp lại với những đầu ngón lò dò của mẹ và sẽ chuyển động thôi.
5. Nằm nghiêng sang bên trái
Mẹ nằm nghiêng bên trái sẽ cảm nhận được thai nhi đạp nhiều hơn. Bởi khi mẹ nằm nghiêng sang bên trái, lượng máu trong cơ thể mẹ sẽ tăng lên và nguồn dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi cũng được tăng cường. Theo đó, thai nhi phải cử động nhiều hơn để kịp thích nghi với sự trao đổi này.
Theo nhiều nghiên cứu, Do đó, mẹ bầu nằm nghiêng sang bên trái là tư thế tốt nhất cho thai nhi nhằm tránh chèn ép tử cung vào tĩnh mạch chủ dưới, làm giảm lượng máu về tim, gây giảm lưu lượng tim, đồng thời cũng làm giảm hiện tượng phù tay, chân cho mẹ.
Chú ý, mẹ không vì thế mà cứ nằm mãi một tư thế sang bên trái. Mẹ có thể thay đổi tư thế nằm nghiêng sang bên phải cho thoải mái. Còn khi mẹ muốn kiểm tra khả năng quẫy đạp của con thì nên nằm nghiêng sang bên trái.
6. Hát cho bé nghe
Một cách nhanh nhạy nhất có thể kích thích bé đạp mạnh là lời ru của mẹ hay giọng nói quen thuộc của bố. Khi thấy thai không đạp, máy yếu thì mẹ thử chọn một nơi yên tĩnh, ngồi thư giãn và hát cho bé nghe.
Hoặc bố trò chuyện với với con hay để tay lên bụng bầu của mẹ. Bố mẹ nên nhớ là âm thanh không quá lớn và phải trực tiếp áp vào tai bụng để tránh làm tổn thương đến thính giác của thai nhi.
7. Chiếu đèn pin vào bụng bé
Thai nhi rất nhạy cảm với ánh sáng bên ngoài bụng mẹ từ tuần thứ 28. Do đó, khi mẹ chiếu đèn pin vào bụng ở một khoảng cách an toàn.
Thai nhi sẽ hướng về phía có ánh sáng và có những cử động. Bố mẹ cần chiếu ánh sáng với cường độ vừa phải để tránh ảnh hưởng đến thị giác của con sau này.
Nếu bố mẹ đã áp dụng hết các cách chọc thai nhi quẫy đạp ở trên mà không thấy phản ứng của thai nhi. Mẹ nên đến ngay bệnh viện để kiểm tra để bác sĩ có những
Những cú đạp của thai nhi sẽ thay đổi như thế nào vậy các mẹ?
Từ những cú đạp nhẹ đầu tiên, bé sẽ ngày càng có những cú đạp mạnh hơn. Khi siêu âm ở tuần thứ 12, bạn sẽ nhìn thấy như bé đang nhào lộn trong bụng.
- Từ tuần 14 – 24 tuần: Mẹ cảm nhận được những cú đạp đầu tiên của bé. Nhiều mẹ cũng thắc thai nhi 19 tuần tuổi ít đạp có sao không, cử động của thai nhi 5 tháng như thế nào? Thực ra thời điểm này thai nhi đạp nhưng mẹ chưa cảm nhận rõ nét nên các mẹ có thể yên tâm. Nếu sau 24 tuần mà bạn vẫn không thấy gì, hãy đi bệnh viện khám.
- Thai nhi 28 tuần: Bé phản ứng lại bạn và đạp nhiều hơn khi nghe thấy tiếng ồn. Lúc này, thính giác của bé đang phát triển. Vì vậy, bé có thể đáp lại những tiếng ồn lớn và thậm chí có thể nhảy lên nữa đấy.
- Từ 29 tuần: Bạn có thể nhìn thấy chân tay của bé từ bên ngoài, có thể là gót chân hoặc bàn chân. Khi bé thay đổi vị trí, bạn sẽ có cảm nhận như thể mình đang trải qua “một trận động đất nhỏ”.
- Bắt đầu từ 32 tuần: Thai nhi đạp nhiều hơn với cùng cường độ. Nếu mẹ bầu cảm nhận thai nhi 32 tuần đạp ít và tuần 33 thai nhi ít đạp thì hãy áp dụng một trong những cách chọc thai nhi ở trên để xem phản ứng của con nhé!
- 36 tuần: Thai nhi đạp ít lại do không gian trong bụng mẹ ngày càng hạn chế. Bé có thể xoay đầu lên hoặc xuống và những cú đạp của bé có thể cho bạn biết điều đó. Nếu là ngôi mông thì mông của bé sẽ hướng về phía xương chậu và bạn có thể cảm thấy thai nhi đạp vào xương sườn hay bên hông. Do đó, trường hợp mẹ bầu thấy thai 37 tuần ít đạp hơn, thai nhi 39 tuần ít đạp thì không nên quá lo lắng.
- Thai nhi 40 tuần: Bé sẽ tiếp tục di chuyển và đạp khi vẫn còn ở trong bụng.
Với một số cách chọc thai nhi đạp ở trên, mẹ sẽ biết con còn khoẻ mạnh hay không. Bên cạnh đó, nó cũng giúp con năng động và phát triển trí não tốt hơn.
Do đó, các mẹ nếu có chút lo lắng về sự cử động của thai nhi thì hãy áp dụng ngay để có những tác động kịp thời. Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh và mẹ tròn con vuông.
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi