[Ngỡ ngàng] Thuốc tiêu sữa có an toàn không? Top thuốc uống tiêu sữa nào tốt nhât

Thuốc tiêu sữa được xem như một giải pháp đặc trị hữu hiệu cho những phương pháp cắt sữa dân gian rất tốn thời gian lại không mang lại hiệu quả cao như: ăn lá lốt, măng tươi, dâu tằm, cà phê, mì gói, đắp lá bắp cải lên ngực, sử dụng thuốc tránh thai,… . Hãy cùng cửa hàng mẹ bé chia sẻ về vấn đề này nhé

[Ngỡ ngàng] Thuốc tiêu sữa có an toàn không? Top thuốc uống tiêu sữa nào tốt nhât

[Ngỡ ngàng] Thuốc tiêu sữa có an toàn không? Top thuốc uống tiêu sữa nào tốt nhât

Những điều mẹ cần biết biết về thuốc tiêu sữa

Uống thuốc tiêu sữa có ảnh hưởng gì không?

Bên cạnh tác dụng không thể phủ nhận của thuốc cắt sữa, người sử dụng cũng phải gánh chịu không ít tác dụng phụ không mong muốn do nó mang lại, điển hình như các triệu chứng: chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn, đau bụng, ăn không ngon miệng, tâm trạng thay đổi thất thường, dễ cáu gắt, toàn thân đau nhức, mệt mỏi, uể oải, tụt huyết áp, đau tim, rụng tóc,… 

Tuy nhiên, không phải bà mẹ nào cũng gặp phải các triệu chứng trên, họ vẫn khỏe mạnh bình thường sau khi dùng thuốc. Nguyên nhân là do thay đổi nội tiết tố bên trong cơ thể người mẹ hoặc phụ thuộc đa phần vào chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi, ăn uống và liều lượng sử dụng của từng người.

Uống thuốc tiêu sữa có cho con bú được không?

Câu trả lời là tuyệt đối không được các mẹ nhé. Vì trong thuốc cắt sữa có chứa một số chất ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bé. Thay vào đó, mẹ hãy cho em bé bú sữa công thức thay thế.  

Tác dụng của thuốc thường sẽ phát huy từ ngày thứ 2 sử dụng. Mẹ nên ngừng cho con bú sau khoảng 4 – 5 ngày kể từ khi mẹ uống thuốc cắt sữa. 

Uống thuốc tiêu sữa có nên vắt sữa không?

Có các mẹ nhé. Thậm chí các mẹ nên tăng cường hoạt động vắt sữa để kích thước tuyến vú hoạt động nhằm đẩy mạnh khả năng tiết sữa trở lại cho các đợt bú sau.

Uống thuốc tiêu sữa có kích sữa lại được không?

Mục đích của thuốc uống tiêu sữa là để giảm khả năng tiết sữa nên không có tác dụng kích sữa trở lại. Nếu muốn sữa quay về, các mẹ nên tìm hiểu một số phương pháp giúp đẩy mạnh lượng sữa tiết ra như: cho con bú trở lại, sử dụng máy hút sữa để kích sữa, tiêu thụ các thực phẩm lợi sữa như: móng giò, yến mạch, hạt bí, rau khoai lang, canh rau đay, rau má, cây đinh lăng, cây thì là, rong biển, lạc, chuối, thông thảo,… hoặc uống cốm lợi sữa

Reviews Top 3 thuốc tiêu sữa an toàn nhất năm 2020

3. Thuốc tiêu sữa Quinagolide 

Thuốc Quinagolide có tác dụng ngăn chặn sự điều tiết sữa mẹ nhờ hiệu quả ức chế quá trình bài tiết prolactin để từ đó, người mẹ có thể cắt sữa ở mức độ vừa phải và tăng dần cho đến khi hết sữa. Thuốc còn ngăn sự phát triển của khối u tuyến yên lành tính, ác tính do nồng độ Prolactin sản xuất bị dư thừa.

– Đối tượng nào có thể sử dụng thuốc cắt sữa Quinagolide 

  • Phụ nữ đang cho con bú có nhu cầu cắt sữa
  • Phụ nữ không có kinh, bị rối loạn kinh nguyệt
  • Phụ nữ bị bệnh u tuyến yên
  • Phụ nữ vô sinh

– Liều dùng của thuốc Quinagolide 

Không có câu trả lời chính xác, bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ vì tình trạng sức khỏe và khả năng dung nạp thuốc của mỗi người là khác nhau.

– Tác dụng phụ của thuốc Quinagolide 

Một số triệu chứng có thể xảy ra đối với những bệnh nhân sử dụng thuốc Quinagolide như: Táo bón, tiêu chảy, đau bụng, ói mửa, mệt mỏi, mất ngủ, chóng mắt, tụt huyếp áp, chán ăn, đầu óc choáng váng, ho ra máu, ngất,… Lúc này, bạn cần ngưng sử dụng ngay lập tức và đến gặp trực tiếp bác sĩ để được điều trị kịp thời.

– Chống chỉ định của thuốc tiêu sữa Quinagolide 

  • Người dùng mẫn cảm hoặc dị ứng với các thành phần trong thuốc
  • Phụ nữ đang mang thai
  • Bệnh nhân bị bệnh huyếp áp, tim mạch, gan, phổi, xương khớp, thần kinh kém, rối loạn tâm thần

– Lưu ý khi sử dụng thuốc Quinagolide 

  • Không được dùng thuốc khi đang lái xe, vận hành máy móc
  • Không tự ý tăng hoặc giảm liều lượng khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ
  • Dùng đúng liệu trình để đạt hiệu quả xịn nhất
  • Sản phẩm phải bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời

Trên đây là 3 loại thuốc tiêu sữa rất được hay dùng trên thị trường hiện tại. Các bà mẹ cần tìm hiểu kỹ về thành phần, tác dụng phụ và liều lượng sử dụng của mỗi loại để khi sử dụng đạt hiệu quả xịn nhất, giảm tối đa các phản ứng ngược nguy hiểm.

1. Thuốc Cabergoline

Thuốc Cabergoline còn có tên gọi khác là Dostinex chuyên dùng để ức chế sản sinh prolactin – 1 loại chất trong cơ thể phụ nữ sau sinh, có chức năng cung cấp sữa cho con bú. Cabergoline còn giúp nồng độ prolactin giảm xuống ở mức thấp để phòng tránh các triệu chứng ở bà mẹ mang thai như tiết sữa quá nhiều, tiết sữa một cách bất thường.

– Liều dùng thuốc tiêu sữa Cabergoline

  • Liều lượng dùng thuốc cắt sữa Cabergoline phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của từng bệnh nhân. Bạn cần thăm khám bác sĩ để được đo nồng độ prolactin trong cơ thể, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra liều lượng sử dụng phù hợp nhất cho bạn.

– Chống chỉ định thuốc Cabergoline

  • Bệnh nhân có tiền sử về các bệnh gan, tim, phổi, bụng, huyết áp
  • Người dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc
  • Phụ nữ mang thai đang trong thể trạng yếu

– Lưu ý khi sử dụng thuốc Cabergoline

  • Thuốc này khiến bạn cảm thấy chóng mặt. Do đó khi sử dụng, tránh lái xe trên đường hay uống đồ uống có cồn.
  • Cần ngưng sử dụng ngay nếu thấy các triệu chứng bất thường hoặc thuốc không có hiệu quả

– Tác dụng phụ của thuốc Cabergoline

Người sử dụng thuốc Cabergoline có thể gặp phải một trong các triệu chứng sau: Buồn nôn, chóng mặt, hoa mắt, đầu óc quay cuồng, dạ dày khó chịu, cơ thể mệt mỏi, táo bón, thay đổi thị lực, tăng cân bất thường, khó thở, thay đổi tâm trạng, sưng mắt cá chân/bàn chân, đau ngực, đau lưng, đau xương sườn, lượng nước tiểu thay đổi,…

– Lời khuyên khi sử dụng thuốc Cabergoline: 

  • Bạn không nên sử dụng Cabergoline nếu bạn bị dị ứng với nó
  • Huyết áp cao không kiểm soát được (tăng huyết áp)
  • Rối loạn van tim
  • Sự phát triển của các mô dư thừa (xơ hóa) trong phổi hoặc xung quanh tim hoặc dạ dày của bạn
  • Dị ứng với bất kỳ loại thuốc ergot nào, chẳng hạn như dihydroergotamine, ergotamine, ergonovine hoặc methylergonovine .

Giá tìm hiểu: 1.200.000/hộp 

2. Thuốc tiêu sữa Bromocriptine 

Bromocriptine hay thuốc parlodel là thuốc uống tiêu sữa được khá nhiều bà mẹ tìm đến khi có nhu cầu muốn tiêu sữa. Thành phần chính của thuốc parlodel là nấm cựa gà. Thuốc giúp ức chế quá trình bài tiết Prolactin của tuyến yên, từ đó giảm lượng tiết sữa. Ngoài ra, thuốc còn giúp giảm nguy cơ rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ và ức chế sự hình thành và phát triển của tế bào khối u prolactin.

– Những trường hợp có thể sử dụng thuốc tiêu sữa Bromocriptine 

  • Phụ nữ mang thai tiết nhiều sữa, muốn cắt giảm tiết, tiêu sữa
  • Phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, không có kinh
  • Phụ nữ bị bệnh đa nang buồng trứng
  • Phụ nữ bị HIV, bệnh lý, không thể cho con bú được
  • Bệnh nhận bị u tuyến tiết prolactin

– Cách dùng và liều dùng của thuốcParlodel

  • Khởi đầu: 1,25 – 2,5 mg (1/2 – 1 viên) mỗi ngày
  • Giai đoạn sau: 1 viên/ngày và tăng dần lên cho đến khi bệnh nhân thấy khá hơn

– Chống chỉ định thuốc Parlodel

  • Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan, huyết áp cao, bệnh van tim, ung thư, dị ứng với các thành phần của thuốc
  • Phụ nữ đang thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ

– Tác dụng phụ của thuốc cắt sữa Bromocriptine 

Thần kinh mệt mỏi, đau nhức đầu, xuất hiện ảo giác, ngất, choáng váng, chóng mặt, suy giảm thị lực, táo bón, buồn nôn, tiêu chảy, loét dạ dạy, đi ngoài ra máu, chảy nước mũi liên tục, khô miệng, rối loạn nhịp tim, đau tức ngực,…

– Lời khuyên khi sử dụng thuốc: Trường hợp người dùng thuốc gặp bất cứ dấu hiệu nào trong các dấu hiệu kể trên, hoặc cơ thể cảm thấy bất thường khi dùng thuốc Parlodel, tuyệt đối không được chủ quan và tự ý xử trí, hãy báo lại với bác sĩ điều trị hoặc nhân viên y tế để được kiểm tra và hướng dẫn xử trí an toàn, đúng cách và kịp thời.

Giá tìm hiểu: 400.000 đến 450.00/hộp

Bất cứ điều gì bạn quan tâm, hãy viết ở đây...