Đặc biệt đối với mẹ bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ, việc bị té ngã rất nguy hiểm. Bởi lúc này bào thai chưa làm tổ chắc chắn trong tử cung và có thể bị sảy thai ngoài ý muốn. Vậy nếu mẹ còn thắc mắc tại sao bà bầu không được ngồi xổm thì câu trả lời là không mẹ nhé.
>>> Mẹ có thể tham khảo: Tiềm ẩn nguy cơ sảy thai, sinh non vì cổ tử cung ngắn
– Tại sao bà bầu không được ngồi xổm? Gây đau xương khớp ở chân
Ngồi xổm làm tăng áp lực cho xương bánh chè ở đầu gối và dây thần kinh đùi. Vì vậy, mẹ bầu ngồi xổm nhiều dễ bị đau chân, đặc biệt là đầu gối.
Mặc dù tư thế ngồi xổm không được khuyến khích cho mẹ bầu trong suốt thai kỳ, nhưng nó lại là một bài tập phù hợp cho các mẹ bầu sắp sinh. Theo các bác sĩ sản khoa, ngồi xổm khi có dấu hiệu sắp sinh sẽ giúp phần xương chậu giãn nở và dễ sinh hơn. Tuy nhiên, mẹ phải ngồi đúng tư thế để cung cấp đủ oxy cho thai nhi. Đồng thời giúp giảm chứng thoát vị đĩa đệm và giảm căng thẳng khi sắp “vượt cạn”.
Tư thế ngồi cho bà bầu “đúng chuẩn” trong suốt thai kỳ
Bên cạnh câu hỏi Tại sao bà bầu không được ngồi xổm thì những thắc mắc về Tư thế ngồi cho bà bầu sao cho đúng cách, đúng khoa học cũng nhận được khá nhiều sự tò mò của mẹ.
Với những tư thế đúng, không những giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái mà còn giúp thai nhi phát triển tốt hơn. Dưới đây là những tư thế ngồi tốt cho mẹ bầu:
- Ngồi thẳng lưng: Mẹ cần ngồi thẳng lưng và cổ, người không nên hướng về phía trước. Điều này giúp hạn chế tình trạng cong cột sống gây mỏi và đau lưng.
- Ngồi sát thành ghế: Mẹ ngồi sát vào thành ghế, sao cho mông chạm vào lưng ghế để có được điểm tựa tốt. Nên kê thêm đệm, gối đường cong giúp hỗ trợ lưng, điều này giúp không bị mỏi lưng.
- Để chân thoải mái: Mẹ không gác cao chân, không bắt chéo chân. Khi ngồi đảm bảo đầu gối, hông tạo góc 90 độ và bàn chân bằng phẳng. Đảm bảo trọng lượng cơ thể phân bố đều hai bên.
- Không nên ngồi một chỗ quá 30 phút: Với mẹ phải làm việc trên máy tính, hãy điều chỉnh độ cao của ghế và vị trí bàn làm việc sao cho thích hợp. Tại sao bà bầu không được ngồi xổm? Thỉnh thoảng mẹ hãy vận động cơ thể bằng cách: duỗi tay, duỗi chân, duỗi người thường xuyên.
Mẹ không nên chồm người về phía trước khi đứng dậy vì lúc này cơ thể nặng, dễ khiến mẹ té ngã. Khi xoay người, mẹ bầu nên xoay cả thân người và tuyệt đối không xoay phần trên vì khi ấy mẹ bầu sẽ bị lệch khớp, mẹ nhé.
Đặc biệt đối với mẹ bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ, việc bị té ngã rất nguy hiểm. Bởi lúc này bào thai chưa làm tổ chắc chắn trong tử cung và có thể bị sảy thai ngoài ý muốn. Vậy nếu mẹ còn thắc mắc tại sao bà bầu không được ngồi xổm thì câu trả lời là không mẹ nhé.
>>> Mẹ có thể tham khảo: Tiềm ẩn nguy cơ sảy thai, sinh non vì cổ tử cung ngắn
– Tại sao bà bầu không được ngồi xổm? Gây đau xương khớp ở chân
Ngồi xổm làm tăng áp lực cho xương bánh chè ở đầu gối và dây thần kinh đùi. Vì vậy, mẹ bầu ngồi xổm nhiều dễ bị đau chân, đặc biệt là đầu gối.
Mặc dù tư thế ngồi xổm không được khuyến khích cho mẹ bầu trong suốt thai kỳ, nhưng nó lại là một bài tập phù hợp cho các mẹ bầu sắp sinh. Theo các bác sĩ sản khoa, ngồi xổm khi có dấu hiệu sắp sinh sẽ giúp phần xương chậu giãn nở và dễ sinh hơn. Tuy nhiên, mẹ phải ngồi đúng tư thế để cung cấp đủ oxy cho thai nhi. Đồng thời giúp giảm chứng thoát vị đĩa đệm và giảm căng thẳng khi sắp “vượt cạn”.
Tư thế ngồi cho bà bầu “đúng chuẩn” trong suốt thai kỳ
Bên cạnh câu hỏi Tại sao bà bầu không được ngồi xổm thì những thắc mắc về Tư thế ngồi cho bà bầu sao cho đúng cách, đúng khoa học cũng nhận được khá nhiều sự tò mò của mẹ.
Với những tư thế đúng, không những giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái mà còn giúp thai nhi phát triển tốt hơn. Dưới đây là những tư thế ngồi tốt cho mẹ bầu:
- Ngồi thẳng lưng: Mẹ cần ngồi thẳng lưng và cổ, người không nên hướng về phía trước. Điều này giúp hạn chế tình trạng cong cột sống gây mỏi và đau lưng.
- Ngồi sát thành ghế: Mẹ ngồi sát vào thành ghế, sao cho mông chạm vào lưng ghế để có được điểm tựa tốt. Nên kê thêm đệm, gối đường cong giúp hỗ trợ lưng, điều này giúp không bị mỏi lưng.
- Để chân thoải mái: Mẹ không gác cao chân, không bắt chéo chân. Khi ngồi đảm bảo đầu gối, hông tạo góc 90 độ và bàn chân bằng phẳng. Đảm bảo trọng lượng cơ thể phân bố đều hai bên.
- Không nên ngồi một chỗ quá 30 phút: Với mẹ phải làm việc trên máy tính, hãy điều chỉnh độ cao của ghế và vị trí bàn làm việc sao cho thích hợp. Tại sao bà bầu không được ngồi xổm? Thỉnh thoảng mẹ hãy vận động cơ thể bằng cách: duỗi tay, duỗi chân, duỗi người thường xuyên.
Mẹ không nên chồm người về phía trước khi đứng dậy vì lúc này cơ thể nặng, dễ khiến mẹ té ngã. Khi xoay người, mẹ bầu nên xoay cả thân người và tuyệt đối không xoay phần trên vì khi ấy mẹ bầu sẽ bị lệch khớp, mẹ nhé.
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi