Sữa mẹ có bị thiu không? Nguyên nhân gây thiu và cách bảo quản

Hiểu được sữa mẹ có bị thiu không sẽ giúp các mẹ cung cấp chất dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ trong quá trình phát triển toàn diện, đặc biệt là những năm tháng đầu đời. Vậy câu trả lời là gì? Tác hại khi trẻ uống sữa thiu ra sao? Bảo quản sữa mẹ thế nào? Tất cả sẽ được giải đáp thông qua bài viết sau đây!

1/ Sữa mẹ có bị thiu không?

Trên thực tế sữa mẹ hoàn toàn có thể bị thiu. Kiểm chứng đã cho thấy rằng bất cứ loại sữa nào đều có thể không có được tình trạng tốt nhất khi không được bảo quản đúng cách. Đặc điểm của sữa mẹ bị thiu đó là có mùi hôi hoặc chua, nổi váng, tách lớp, các bọt nước li ti nổi trên bề mặt … Sở dĩ xảy ra hiện tượng này là do sữa mẹ hoàn toàn nguyên chất, tự nhiên, không chứa chất bảo quản nên nếu để ở nhiệt độ ngoài quá lâu hoặc không được bảo quản sạch sẽ, kỹ lưỡng sẽ khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập làm sữa mẹ bị lên men, biến đổi chất gây ra thiu, hỏng.

Trường hợp vắt sữa để ngoài nhiệt độ phòng trong một khoảng thời gian nhất định, mẹ nên kiểm tra sữa bằng cách ngửi, quan sát tình trạng sữa hoặc nếm để đảm bảo cho trẻ bú

Vì vậy, khi hiểu được sữa mẹ có bị thiu không sẽ giúp các mẹ có cách bảo quản sữa cho hợp lý, tránh để cho trẻ uống sữa mẹ không đảm bảo chất lượng gây tác hại xấu đến hệ tiêu hóa cũng như sức khỏe, sự phát triển toàn diện của trẻ.

sữa mẹ có bị thiu không

Sữa mẹ sẽ bị thiu khi không được bảo quản đúng cách

2/ Tác hại khi trẻ uống sữa mẹ bị thiu

Bất kể loại sữa hay các loại thực phẩm nào khi bị thiu cũng đều không tốt cho sức khỏe, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ thì điều này lại càng trở nên nghiêm trọng hơn. Tác hại khi trẻ uống sữa bị thiu có thể kể đến như sau:

Gây ngộ độc

Sữa mẹ bị thiu đồng nghĩa với thành phần trong sữa đã bị biến đổi, không còn mùi vị thơm, ngọt thanh, mát như ban đầu nữa nên dễ gây ra nhiễm khuẩn đường ruột cho trẻ, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công hệ tiêu hóa còn non nớt của trẻ dẫn tới tình trạng trẻ bị ngộ độc, nôn mửa, đau bụng dữ dội, … thậm chí ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của trẻ khi không được điều trị kịp thời.

Gây ra tiêu chảy

Mẹ cần biết được sữa mẹ có bị thiu không để tránh cho trẻ bị tiêu chảy sau khi uống. Tiêu chảy xảy ra khi đường ruột của trẻ bị ảnh hưởng bởi chất lượng sữa không đảm bảo. Hệ tiêu hóa lúc này sẽ không được vận hành tốt, trẻ sẽ có nguy cơ bị tiêu chảy, đi ngoài gây mệt mỏi, khó chịu ngay sau khi uống.

sữa mẹ có bị thiu không

Trẻ có nguy cơ bị tiêu chảy khi uống sữa mẹ bị thiu

Gây ra nôn mửa không ngừng

Việc ăn hay uống phải những đồ ăn thiu, hỏng sẽ khiến cơ thể có phản ứng buồn nôn, không muốn tiếp nhận ngay lập tức. Điều này cũng sẽ xảy ra ở trẻ nhỏ, khi trẻ bú sữa mẹ bị thiu, trẻ sẽ cảm thấy mùi bị lạ, bất thường, không ngon dẫn tới buồn nôn, ọ ọe, trớ hoàn toàn những gì đã bú ra bên ngoài.

Gây ra đau bụng

Khi dạ dày của trẻ không được hoạt động đúng cách do tiếp nhận sữa mẹ thiu, hỏng, vón cục, dạ dày của trẻ sẽ bị co bóp nhiều lần gây ra đau bụng, sôi bụng dữ dội khiến trẻ quấy khóc, khó chịu, mệt mỏi.

Khiến trẻ kém phát triển

Việc trẻ uống sữa mẹ bị thiu sẽ khiến trẻ có cảm giác ăn không ngon miệng, chán ăn, bỏ bú thậm chí là sợ ăn. Điều này để lâu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của trẻ khi trẻ không được tiếp thu đầy đủ nhất các chất dinh dưỡng cần thiết.

3/ Cần bảo quản sữa mẹ thế nào để không bị thiu

Để sữa mẹ có bị thiu không không còn là nỗi bận tâm lớn, các mẹ có thể thực hiện các cách sau để bảo quản sữa không bị thiu tốt nhất:

Lựa chọn dụng cụ chứa sữa an toàn

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dụng cụ để đựng sữa mẹ an toàn và đảm bảo với nhiều chất liệu khác nhau. Tuy nhiên, mẹ có thể dùng:

+ Bình trữ sữa: chất liệu nhựa hoặc thủy tinh có nắp đậy. Trước khi sử dụng, mẹ nên vệ sinh thật sạch bình sữa, tráng qua nước ấm và để khô ráo, tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn có thể xâm nhập gây hỏng sữa.

+ Túi trữ sữa: Lựa chọn loại túi trữ sữa của các hãng uy tín trên thị trường, có khóa đóng mở tiện dụng. Chú ý không nên để sữa quá đầy đồng thời ép toàn bộ không khí ra bên ngoài để bảo quản sữa tốt nhất. Thông thường thì túi trữ sữa sẽ được sử dụng để bảo quản sữa bên trong tủ lạnh, ngăn trữ đông lâu ngày vì có thể tiết kiệm được diện tích cũng như giữ được chất lượng sữa tốt nhất.

Bảo quản sữa mẹ trong nhiệt độ phù hợp

Sữa mẹ khi để trong nhiệt độ phòng thông thường sẽ nhanh chóng lên men và biến đổi chất gây ra thiu, hỏng. Với tùy từng nhiệt độ thì thời gian có thể sử dụng sữa mẹ sẽ khác nhau nên để chắc chắn nhất cho sữa mẹ có bị thiu không thì điều kiện bảo quản lý tưởng nhất đó chính là ở tủ lạnh.

+ Nhiệt độ từ 26 độ C trở lên, sữa mẹ sau khi vắt ra có đậy nắp sẽ bảo quản được trong khoảng 1-2 giờ.

+ Nhiệt độ nhỏ hơn 26 độ C trong phòng điều hòa: sữa mẹ có thể sử dụng được trong 4 giờ.

+ Điều kiện lý tưởng khi bảo quản trong tủ lạnh:

Với ngăn mát tủ lạnh, sữa mẹ có thể dùng trong 2 ngày; tủ lạnh có ngăn đá riêng sẽ để được trong khoảng 3 tháng. Đặc biệt với tủ trữ đông chuyên dụng (nhiệt độ nhỏ hơn âm 18 độ C), sữa mẹ có thể bảo quản trong khoảng 4 tháng.

sữa mẹ có bị thiu không

Mẹ cần chú ý đánh dấu để theo dõi thời hạn sử dụng của sữa mẹ

Lưu ý cần biết khi bảo quản sữa mẹ

+ Chỉ nên đổ sữa gần đầy bình hoặc túi, tránh đổ quá nhiều khiến sữa bị tràn ra khi bảo quản.

+ Mỗi túi sữa nên sử dụng 1 lần, không nên cho lại vào tủ lạnh sau khi dùng bởi khi sữa được làm nóng lại nhiều lần sẽ khiến thành phần trong sữa có thể bị biến đổi. Ngoài ra, việc sử dụng lại cũng khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập, sữa bị mất chất dinh dưỡng và nhanh chóng bị thiu hơn.

+ Nên sử dụng máy hâm sữa để giã đông thay vì để sữa tự tan ra ở nhiệt độ phòng bình thường.

+ Không sử dụng lò vi sóng để hâm sữa vì sẽ làm các chất dinh dưỡng trong sữa bị biến đổi.

Hy vọng các giải đáp về sữa mẹ có bị thiu không đã làm hài lòng các mẹ trong việc tìm kiếm cách chăm sóc trẻ nhỏ tốt nhất. Nếu còn câu hỏi nào, hãy nhanh tay gọi đến hotline 0974.402.860 để được tư vấn và giải đáp miễn phí.

Tham khảo thêm:

– Cách bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh thế nào để được lâu

– 4 Cách tăng lượng sữa cho bé bú bình giúp bé ăn ngon ngủ ngoan

– Bé bú căng bụng vẫn đòi bú do nguyên nhân gì? Có nên cho bú tiếp?

– Cách khử mùi tanh của sữa mẹ trữ đông như thế nào là tốt nhất

– Sữa mẹ vắt ra có bị mất kháng thể không? Có nên vắt hay không

Sữa mẹ có bị thiu không? Nguyên nhân gây thiu và cách bảo quản

Hiểu được sữa mẹ có bị thiu không sẽ giúp các mẹ cung cấp chất dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ trong quá trình phát triển toàn diện, đặc biệt là những năm tháng đầu đời. Vậy câu trả lời là gì? Tác hại khi trẻ uống sữa thiu ra sao? Bảo quản sữa mẹ thế nào? Tất cả sẽ được giải đáp thông qua bài viết sau đây!

1/ Sữa mẹ có bị thiu không?

Trên thực tế sữa mẹ hoàn toàn có thể bị thiu. Kiểm chứng đã cho thấy rằng bất cứ loại sữa nào đều có thể không có được tình trạng tốt nhất khi không được bảo quản đúng cách. Đặc điểm của sữa mẹ bị thiu đó là có mùi hôi hoặc chua, nổi váng, tách lớp, các bọt nước li ti nổi trên bề mặt … Sở dĩ xảy ra hiện tượng này là do sữa mẹ hoàn toàn nguyên chất, tự nhiên, không chứa chất bảo quản nên nếu để ở nhiệt độ ngoài quá lâu hoặc không được bảo quản sạch sẽ, kỹ lưỡng sẽ khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập làm sữa mẹ bị lên men, biến đổi chất gây ra thiu, hỏng.

Trường hợp vắt sữa để ngoài nhiệt độ phòng trong một khoảng thời gian nhất định, mẹ nên kiểm tra sữa bằng cách ngửi, quan sát tình trạng sữa hoặc nếm để đảm bảo cho trẻ bú

Vì vậy, khi hiểu được sữa mẹ có bị thiu không sẽ giúp các mẹ có cách bảo quản sữa cho hợp lý, tránh để cho trẻ uống sữa mẹ không đảm bảo chất lượng gây tác hại xấu đến hệ tiêu hóa cũng như sức khỏe, sự phát triển toàn diện của trẻ.

sữa mẹ có bị thiu không

Sữa mẹ sẽ bị thiu khi không được bảo quản đúng cách

2/ Tác hại khi trẻ uống sữa mẹ bị thiu

Bất kể loại sữa hay các loại thực phẩm nào khi bị thiu cũng đều không tốt cho sức khỏe, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ thì điều này lại càng trở nên nghiêm trọng hơn. Tác hại khi trẻ uống sữa bị thiu có thể kể đến như sau:

Gây ngộ độc

Sữa mẹ bị thiu đồng nghĩa với thành phần trong sữa đã bị biến đổi, không còn mùi vị thơm, ngọt thanh, mát như ban đầu nữa nên dễ gây ra nhiễm khuẩn đường ruột cho trẻ, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công hệ tiêu hóa còn non nớt của trẻ dẫn tới tình trạng trẻ bị ngộ độc, nôn mửa, đau bụng dữ dội, … thậm chí ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của trẻ khi không được điều trị kịp thời.

Gây ra tiêu chảy

Mẹ cần biết được sữa mẹ có bị thiu không để tránh cho trẻ bị tiêu chảy sau khi uống. Tiêu chảy xảy ra khi đường ruột của trẻ bị ảnh hưởng bởi chất lượng sữa không đảm bảo. Hệ tiêu hóa lúc này sẽ không được vận hành tốt, trẻ sẽ có nguy cơ bị tiêu chảy, đi ngoài gây mệt mỏi, khó chịu ngay sau khi uống.

sữa mẹ có bị thiu không

Trẻ có nguy cơ bị tiêu chảy khi uống sữa mẹ bị thiu

Gây ra nôn mửa không ngừng

Việc ăn hay uống phải những đồ ăn thiu, hỏng sẽ khiến cơ thể có phản ứng buồn nôn, không muốn tiếp nhận ngay lập tức. Điều này cũng sẽ xảy ra ở trẻ nhỏ, khi trẻ bú sữa mẹ bị thiu, trẻ sẽ cảm thấy mùi bị lạ, bất thường, không ngon dẫn tới buồn nôn, ọ ọe, trớ hoàn toàn những gì đã bú ra bên ngoài.

Gây ra đau bụng

Khi dạ dày của trẻ không được hoạt động đúng cách do tiếp nhận sữa mẹ thiu, hỏng, vón cục, dạ dày của trẻ sẽ bị co bóp nhiều lần gây ra đau bụng, sôi bụng dữ dội khiến trẻ quấy khóc, khó chịu, mệt mỏi.

Khiến trẻ kém phát triển

Việc trẻ uống sữa mẹ bị thiu sẽ khiến trẻ có cảm giác ăn không ngon miệng, chán ăn, bỏ bú thậm chí là sợ ăn. Điều này để lâu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của trẻ khi trẻ không được tiếp thu đầy đủ nhất các chất dinh dưỡng cần thiết.

3/ Cần bảo quản sữa mẹ thế nào để không bị thiu

Để sữa mẹ có bị thiu không không còn là nỗi bận tâm lớn, các mẹ có thể thực hiện các cách sau để bảo quản sữa không bị thiu tốt nhất:

Lựa chọn dụng cụ chứa sữa an toàn

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dụng cụ để đựng sữa mẹ an toàn và đảm bảo với nhiều chất liệu khác nhau. Tuy nhiên, mẹ có thể dùng:

+ Bình trữ sữa: chất liệu nhựa hoặc thủy tinh có nắp đậy. Trước khi sử dụng, mẹ nên vệ sinh thật sạch bình sữa, tráng qua nước ấm và để khô ráo, tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn có thể xâm nhập gây hỏng sữa.

+ Túi trữ sữa: Lựa chọn loại túi trữ sữa của các hãng uy tín trên thị trường, có khóa đóng mở tiện dụng. Chú ý không nên để sữa quá đầy đồng thời ép toàn bộ không khí ra bên ngoài để bảo quản sữa tốt nhất. Thông thường thì túi trữ sữa sẽ được sử dụng để bảo quản sữa bên trong tủ lạnh, ngăn trữ đông lâu ngày vì có thể tiết kiệm được diện tích cũng như giữ được chất lượng sữa tốt nhất.

Bảo quản sữa mẹ trong nhiệt độ phù hợp

Sữa mẹ khi để trong nhiệt độ phòng thông thường sẽ nhanh chóng lên men và biến đổi chất gây ra thiu, hỏng. Với tùy từng nhiệt độ thì thời gian có thể sử dụng sữa mẹ sẽ khác nhau nên để chắc chắn nhất cho sữa mẹ có bị thiu không thì điều kiện bảo quản lý tưởng nhất đó chính là ở tủ lạnh.

+ Nhiệt độ từ 26 độ C trở lên, sữa mẹ sau khi vắt ra có đậy nắp sẽ bảo quản được trong khoảng 1-2 giờ.

+ Nhiệt độ nhỏ hơn 26 độ C trong phòng điều hòa: sữa mẹ có thể sử dụng được trong 4 giờ.

+ Điều kiện lý tưởng khi bảo quản trong tủ lạnh:

Với ngăn mát tủ lạnh, sữa mẹ có thể dùng trong 2 ngày; tủ lạnh có ngăn đá riêng sẽ để được trong khoảng 3 tháng. Đặc biệt với tủ trữ đông chuyên dụng (nhiệt độ nhỏ hơn âm 18 độ C), sữa mẹ có thể bảo quản trong khoảng 4 tháng.

sữa mẹ có bị thiu không

Mẹ cần chú ý đánh dấu để theo dõi thời hạn sử dụng của sữa mẹ

Lưu ý cần biết khi bảo quản sữa mẹ

+ Chỉ nên đổ sữa gần đầy bình hoặc túi, tránh đổ quá nhiều khiến sữa bị tràn ra khi bảo quản.

+ Mỗi túi sữa nên sử dụng 1 lần, không nên cho lại vào tủ lạnh sau khi dùng bởi khi sữa được làm nóng lại nhiều lần sẽ khiến thành phần trong sữa có thể bị biến đổi. Ngoài ra, việc sử dụng lại cũng khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập, sữa bị mất chất dinh dưỡng và nhanh chóng bị thiu hơn.

+ Nên sử dụng máy hâm sữa để giã đông thay vì để sữa tự tan ra ở nhiệt độ phòng bình thường.

+ Không sử dụng lò vi sóng để hâm sữa vì sẽ làm các chất dinh dưỡng trong sữa bị biến đổi.

Hy vọng các giải đáp về sữa mẹ có bị thiu không đã làm hài lòng các mẹ trong việc tìm kiếm cách chăm sóc trẻ nhỏ tốt nhất. Nếu còn câu hỏi nào, hãy nhanh tay gọi đến hotline 0974.402.860 để được tư vấn và giải đáp miễn phí.

Tham khảo thêm:

– Cách bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh thế nào để được lâu

– 4 Cách tăng lượng sữa cho bé bú bình giúp bé ăn ngon ngủ ngoan

– Bé bú căng bụng vẫn đòi bú do nguyên nhân gì? Có nên cho bú tiếp?

– Cách khử mùi tanh của sữa mẹ trữ đông như thế nào là tốt nhất

– Sữa mẹ vắt ra có bị mất kháng thể không? Có nên vắt hay không