Khi chuyển dạ đến gần, bé sẽ cần vào một số vị trí an toàn hơn những vị trí khác. Theo các chuyên gia, để mẹ có thể sinh thường thuận lợi, thai nhi nằm ở vị trí đầu quay xuống, mặt quay sang bên và hướng về phía lưng của mẹ, lưng bé quay về phía bụng mẹ.
3. Thai nhi 20 tuần tuổi biết làm gì?
Nếu thắc mắc thai nhi 20 tuần tuổi phát triển như thế nào và thai nhi 20 tuần tuổi biết làm gì thì mẹ đọc ngay nhé.
- Con có thể chuyển động nhẹ nhàng, biết đạp và huých. Lúc này, do túi thai vẫn rộng rãi nên thai nhi sẽ vặn mình và nhào lộn nhiều hơn. Đôi khi mẹ sẽ cảm nhận được sự chuyển động nhẹ nhàng trong bụng.
- Con của mẹ cũng có thể đang mút ngón tay cái của mình; điều này phát triển phản xạ mút của chúng, mà chúng sẽ cần bú khi được sinh ra.
4. Thai 20 tuần là mấy tháng?
Thai 20 tuần là mấy tháng? Nếu thai được 20 tuần thì mẹ đang ở tháng thứ 5 của thai kỳ. Chỉ còn 4 tháng nữa thôi là mẹ có thể gặp bé yêu rồi. Vậy mẹ đã biết thai 20 tuần là mấy tháng rồi đó! Tiếp đến, mẹ cùng xem về sự thay đổi và phát triển trong cơ thể của mình nha.
Sự thay đổi của cơ thể mẹ khi thai nhi 20 tuần tuổi
Mẹ sẽ cảm thấy khá thoải mái vì vẫn chưa quá nặng nề và hầu hết những khó chịu ở giai đoạn đầu của thai kỳ đã qua. Hãy tranh thủ thư giãn và tận hưởng trước khi giai đoạn cuối của thai kỳ đến gần, mẹ nhé!
1. Mẹ mang thai 20 tuần có thể bị mụn
Thỉnh thoảng mẹ vẫn gặp vài sự cố nho nhỏ, chẳng hạn những thức ăn nhiều dầu có thể gây ra mụn. Hãy thường xuyên rửa mặt kỹ với sữa rửa mặt mỗi ngày. Đảm bảo những loại kem dưỡng ẩm hoặc trang điểm mẹ đang sử dụng không chứa dầu.
Đặc biệt, không dùng bất kỳ thuốc trị mụn dạng uống nào vì một số loại rất nguy hiểm cho thai kỳ. Mẹ cũng không nên bôi thuốc trị mụn ngoài da mà không có ý kiến bác sĩ.
2. Bị giãn tĩnh mạch
Thai 20 tuần mẹ cũng dễ bị chứng giãn tĩnh mạch. Sự phát triển của thai nhi càng tăng tốc, càng có sự gia tăng áp lực lên các mạch máu ở chân mẹ, đồng thời mức progesterone cao càng làm tình trạng xấu đi. Mẹ có nhiều khả năng bị giãn tĩnh mạch nếu tình trạng này đã từng xảy ra với các thành viên khác trong gia đình. Đồng thời, tình trạng có thể tệ hơn trong những lần mang thai tiếp theo và khi mẹ đã có tuổi.
Để giúp tránh hoặc giảm chứng giảm tĩnh mạch, nên tập thể dục mỗi ngày, kê cao chân và bàn chân những lúc có thể, nằm ngủ nghiêng bên trái và đeo tất dài dành cho thai phụ.
3. Tóc và móng phát triển
Mẹ cũng có thể nhận thấy rằng móng tay của mẹ khỏe hơn và tóc mọc nhanh hơn bình thường, đồng thời có cảm giác dày hơn. Các hormone thai kỳ đã kích thích sự gia tăng tuần hoàn, bổ sung dinh dưỡng cho các tế bào tóc và móng. Song mẹ cần biết dù móng tay dài ra nhưng rất dễ gãy; và sau khi mẹ sinh con thì lại rụng tóc rất nhiều.
Lời khuyên của bác sĩ để thai 20 tuần phát triển tốt
1. Chế độ ăn uống: thâi 20 tuần nên ăn gì?
Bổ sung sắt
Vào tuần thứ 20 của thai kỳ, nguồn cung cấp sắt dự trữ của mẹ sắp cạn kiệt. Và em bé của mẹ cần sắt để phát triển các tế bào hồng cầu mới. Điều này khiến mẹ có nguy cơ bị thiếu máu hoặc lượng sắt thấp.
Mẹ có thể bổ sung thực phẩm giàu sắt (như gan, rau muống, rau chân vịt, thịt bò, trứng…) hoặc dùng viên uống bổ sung. Đồng thời nên kết hợp với thực phẩm giàu vitamin C (cam, quýt, kiwi, ớt chuông, ổi…) để việc hấp thu sắt dễ dàng hơn.
Khi chuyển dạ đến gần, bé sẽ cần vào một số vị trí an toàn hơn những vị trí khác. Theo các chuyên gia, để mẹ có thể sinh thường thuận lợi, thai nhi nằm ở vị trí đầu quay xuống, mặt quay sang bên và hướng về phía lưng của mẹ, lưng bé quay về phía bụng mẹ.
3. Thai nhi 20 tuần tuổi biết làm gì?
Nếu thắc mắc thai nhi 20 tuần tuổi phát triển như thế nào và thai nhi 20 tuần tuổi biết làm gì thì mẹ đọc ngay nhé.
- Con có thể chuyển động nhẹ nhàng, biết đạp và huých. Lúc này, do túi thai vẫn rộng rãi nên thai nhi sẽ vặn mình và nhào lộn nhiều hơn. Đôi khi mẹ sẽ cảm nhận được sự chuyển động nhẹ nhàng trong bụng.
- Con của mẹ cũng có thể đang mút ngón tay cái của mình; điều này phát triển phản xạ mút của chúng, mà chúng sẽ cần bú khi được sinh ra.
4. Thai 20 tuần là mấy tháng?
Thai 20 tuần là mấy tháng? Nếu thai được 20 tuần thì mẹ đang ở tháng thứ 5 của thai kỳ. Chỉ còn 4 tháng nữa thôi là mẹ có thể gặp bé yêu rồi. Vậy mẹ đã biết thai 20 tuần là mấy tháng rồi đó! Tiếp đến, mẹ cùng xem về sự thay đổi và phát triển trong cơ thể của mình nha.
Sự thay đổi của cơ thể mẹ khi thai nhi 20 tuần tuổi
Mẹ sẽ cảm thấy khá thoải mái vì vẫn chưa quá nặng nề và hầu hết những khó chịu ở giai đoạn đầu của thai kỳ đã qua. Hãy tranh thủ thư giãn và tận hưởng trước khi giai đoạn cuối của thai kỳ đến gần, mẹ nhé!
1. Mẹ mang thai 20 tuần có thể bị mụn
Thỉnh thoảng mẹ vẫn gặp vài sự cố nho nhỏ, chẳng hạn những thức ăn nhiều dầu có thể gây ra mụn. Hãy thường xuyên rửa mặt kỹ với sữa rửa mặt mỗi ngày. Đảm bảo những loại kem dưỡng ẩm hoặc trang điểm mẹ đang sử dụng không chứa dầu.
Đặc biệt, không dùng bất kỳ thuốc trị mụn dạng uống nào vì một số loại rất nguy hiểm cho thai kỳ. Mẹ cũng không nên bôi thuốc trị mụn ngoài da mà không có ý kiến bác sĩ.
2. Bị giãn tĩnh mạch
Thai 20 tuần mẹ cũng dễ bị chứng giãn tĩnh mạch. Sự phát triển của thai nhi càng tăng tốc, càng có sự gia tăng áp lực lên các mạch máu ở chân mẹ, đồng thời mức progesterone cao càng làm tình trạng xấu đi. Mẹ có nhiều khả năng bị giãn tĩnh mạch nếu tình trạng này đã từng xảy ra với các thành viên khác trong gia đình. Đồng thời, tình trạng có thể tệ hơn trong những lần mang thai tiếp theo và khi mẹ đã có tuổi.
Để giúp tránh hoặc giảm chứng giảm tĩnh mạch, nên tập thể dục mỗi ngày, kê cao chân và bàn chân những lúc có thể, nằm ngủ nghiêng bên trái và đeo tất dài dành cho thai phụ.
3. Tóc và móng phát triển
Mẹ cũng có thể nhận thấy rằng móng tay của mẹ khỏe hơn và tóc mọc nhanh hơn bình thường, đồng thời có cảm giác dày hơn. Các hormone thai kỳ đã kích thích sự gia tăng tuần hoàn, bổ sung dinh dưỡng cho các tế bào tóc và móng. Song mẹ cần biết dù móng tay dài ra nhưng rất dễ gãy; và sau khi mẹ sinh con thì lại rụng tóc rất nhiều.
Lời khuyên của bác sĩ để thai 20 tuần phát triển tốt
1. Chế độ ăn uống: thâi 20 tuần nên ăn gì?
Bổ sung sắt
Vào tuần thứ 20 của thai kỳ, nguồn cung cấp sắt dự trữ của mẹ sắp cạn kiệt. Và em bé của mẹ cần sắt để phát triển các tế bào hồng cầu mới. Điều này khiến mẹ có nguy cơ bị thiếu máu hoặc lượng sắt thấp.
Mẹ có thể bổ sung thực phẩm giàu sắt (như gan, rau muống, rau chân vịt, thịt bò, trứng…) hoặc dùng viên uống bổ sung. Đồng thời nên kết hợp với thực phẩm giàu vitamin C (cam, quýt, kiwi, ớt chuông, ổi…) để việc hấp thu sắt dễ dàng hơn.
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi