Bài viết được viết bởi Bác sĩ CKII Bùi Hồng Thanh: Chuyên gia tư vấn dinh dưỡng Nutricare và tham vấn chuyên môn bởi PGS.TS Phạm Văn Hoan.
Thực tế, người bệnh tiểu đường không cần kiêng bất kỳ một loại thực phẩm nào cả, chỉ có một số loại thực phẩm người bệnh cần hạn chế và chú ý khi sử dụng. Trái cây là nhóm thực phẩm tốt cho người bệnh tiểu đường, tuy nhiên, người bệnh cũng cần chú ý đến chỉ số đường huyết của trái cây. Để tìm được đáp án cho câu hỏi “Bệnh tiểu đường kiêng ăn trái cây gì?” mời bạn tham khảo bài viết sau của chúng tôi.
1. Những loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường
Dưới đây là các loại trái cây dùng cho người bệnh tiểu đường mà người mắc bệnh nên bổ sung:
1.1. Các loại trái cây có múi
Người bị bệnh tiểu đường nên ăn hoa quả gì? Đầu tiên trong danh sách những loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường là các loại trái cây có múi. Các loại trái cây có múi với màu sắc rực rỡ, hương vị thơm ngon khó cưỡng là sự lựa chọn hoàn hảo cho người bệnh tiểu đường.
Bưởi: Bưởi được đánh giá là một trong những loại trái cây chứa ít Calo nhưng lại chứa rất nhiều Vitamin và chất chống oxy hóa. Cụ thể, trong ½ quả bưởi cỡ trung bình chứa 52 Calo, 13g Carbohydrate, 2g chất xơ, Vitamin A, Vitamin C, Kali, Thiamine… Nghiên cứu cho thấy, bưởi giúp kiểm soát nồng độ insulin và giảm khả năng kháng insulin [1]. Vì vậy, đây là loại trái cây mà người bệnh tiểu đường nên thêm vào thực đơn hàng ngày của mình.
Cam, Quýt: Trong 1 quả cam cỡ trung bình chứa 69 Calo, 17g Carbohydrate và 3g chất xơ. Ngoài ra, cam, quýt còn chứa nhiều Vitamin và khoáng chất khác như Vitamin C, Kali, Vitamin A giúp tăng cường sức đề kháng và chống lại bệnh tật. Không những thế, cam, quýt còn chứa một lượng không nhỏ nước và chất xơ giúp làm chậm quá trình hấp thu đường, tránh tình trạng đường huyết tăng đột ngột sau ăn.
Bạn cần lưu ý không nên sử dụng cùng lúc thuốc hạ mỡ máu nhóm statin và các loại trái cây có múi. Các loại trái cây này (đặc biệt là bưởi chùm) có thể làm giảm khả năng hấp thu thuốc và gia tăng khả năng gặp phải các tác dụng không mong muốn. Chính vì vậy, bạn nên ăn các loại trái cây này ít nhất là 2 giờ sau khi uống thuốc.
Mặc dù mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng bạn không nên ăn quá nhiều trái cây có múi một lúc. Bạn có thể điều chỉnh lượng trái cây mỗi ngày tùy theo thể trạng và cân nặng của mình. Thông thường, mỗi ngày bạn nên ăn 2 lần, mỗi lần khoảng 2 múi bưởi, hoặc ½ quả cam, 1 quả quýt.
1.2. Trái cây quả mọng dùng cho người bệnh tiểu đường
Không những mang lại hương vị tươi ngon, nhiều loại quả mọng còn chứa hoạt chất chống oxy hóa giúp ngăn cản sự tấn công của các gốc tự do gây hại cho cơ thể. Ngoài ra, hàm lượng Carbohydrate trong quả mọng ở mức thấp nên phù hợp với người bị tiểu đường.
Dâu tây: Dâu tây giàu Vitamin C và Flavonoid giúp người bệnh tiểu đường giảm nguy cơ gặp biến chứng tim mạch bằng cách giảm cholesterol xấu (LDL) và tăng nồng độ cholesterol tốt (HDL). Đặc biệt, trong 100g dâu tây chỉ có 8g Carbohydrate.
Anh đào: Anh đào giàu các chất chống oxy hóa như polyphenol, Vitamin C… Góp phần làm giảm các phản ứng viêm trong cơ thể và phòng ngừa các bệnh tim mạch, ung thư…. Mặt khác, 1 cốc anh đào chỉ 52 Calo và 12,5 Carbohydrate nên không gây ảnh hưởng nhiều đến lượng đường huyết trong cơ thể.
Nho đen, mâm xôi: Đây là 2 loại quả dồi dào Vitamin và khoáng chất giúp tăng cường sức khỏe cho người bệnh tiểu đường. Đồng thời, hai loại quả này cũng nằm trong nhóm trái cây ít Carbohydrate.
Việt quất: Chứa hàm lượng lớn chất xơ, Flavonoid, Anthocyanins… có lợi cho tim mạch và giảm các biến chứng của bệnh tiểu đường type 2. Trong một cốc việt quất chỉ có 82 Calo và 21g Carbohydrate.
1.3. Táo trái cây tốt cho bệnh nhân tiểu đường
Tiếp theo trong danh sách các loại trái cây tốt cho người bị bệnh tiểu đường nên ăn hoa quả gì chính là Táo. Trong 1 quả táo kích cỡ trung bình chứa 95 Calo và 25g Carbohydrate. Ngoài ra, nó còn chứa một lượng không nhỏ chất chống oxy hóa giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể và hạ nồng độ Cholesterol trong máu.
Thêm vào đó, táo giàu chất xơ hòa tan và Pectin giúp thải trừ độc tố ra khỏi cơ thể và làm giảm nhu cầu Insulin. Với những lý do kể trên, có thể thấy táo là loại trái cây an toàn mà người bệnh tiểu đường có thể bổ sung thường xuyên.
1.4. Lê trái cây dùng cho người bệnh tiểu đường
Lê không những giàu chất xơ (khoảng 5,5g/quả) mà nó còn chứa một lượng lớn nước (khoảng 84%). Điều này giúp điều hòa quá trình tiêu hóa và giảm nguy cơ táo bón ở người cao tuổi bị tiểu đường. Bên cạnh đó, lê có chỉ số đường huyết không quá cao (GI = 38) nên không gây ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. Lê còn được chứng minh là có khả năng làm tăng độ nhạy cảm với insulin của cơ thể.
1.5. Mận hậu trái cây tốt cho bệnh tiểu đường
Chỉ với 30 Calo và 8g Carbohydrate, mận xứng đáng nằm trong danh sách 14 trái cây tốt cho người tiểu đường. Bên cạnh đó, mận còn chứa hàm lượng không nhỏ các loại Vitamin và khoáng chất như Vitamin A, Vitamin C, Vitamin K, Đồng, Mangan, Phospho, Magie… giúp tăng cường sức khỏe cho người bệnh.
Chưa dừng lại ở đó, mận còn chứa rất nhiều chất chống oxy hóa Polyphenol, đặc biệt là Anthocyanins giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở người bệnh tiểu đường. Mận còn có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu do làm tăng nồng độ Adiponectin – một loại hormon giúp điều chỉnh lượng đường trong máu.
1.6. Quả đào trái cây dùng cho người bệnh tiểu đường
Đào là cái tên tiếp theo trong top 14 trái cây tốt cho người tiểu đường. Sau đây là 2 loại đào được sử dụng phổ biến cho người bệnh tiểu đường:
Đào thường: Chỉ số đường huyết của đào thường ở mức khá thấp (GI = 28). Đào thường còn chứa hơn 10 loại Vitamin và khoáng chất khác nhau, ví dụ như Vitamin A, Vitamin C, Kali…
Xuân Đào: Đây cũng là họ hàng nhà đào nhưng nó ít phổ biến hơn. Xuân Đào có chỉ số GI ở mức thấp (GI = 30) nhưng lại rất giàu Vitamin và chất xơ. Hàm lượng lớn chất xơ trong đào giúp làm chậm quá trình trao đổi chất, ngăn ngừa tình trạng đường huyết tăng đột ngột. Ngoài ra, chất xơ còn tạo cảm giác no lâu, nhờ đó giúp kiểm soát cân nặng của bạn ở mức hợp lý.
Ngoài những loại kể trên còn có những loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường mà người bệnh có thể tham khảo để sử dụng trong chế độ ăn hàng ngày của mình để hỗ trợ điều trị bệnh cũng như tăng cường sức khỏe cho bản thân. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé!
1.7. Đu đủ loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường
Trong một quả đu đủ nhỏ (khoảng 152g) chỉ chứa 59 Calo và 15g Carbohydrate nên lượng đường huyết sau ăn không thay đổi quá nhiều. Ngoài ra, đu đủ còn chứa hàm lượng lớn chất xơ, Vitamin A, Vitamin C, Kali, Folate (Vitamin B9), Vitamin K, E, B… và chất chống oxy hóa Lycopene. Chất chống oxy hóa trong đu đủ có tác dụng trung hòa các gốc tự do, tăng cường sức khỏe tim mạch, từ đó ngăn ngừa các biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường. Đu đủ cũng được mệnh danh là loại trái cây tuyệt vời giúp cải thiện các triệu chứng trên đường tiêu hóa như táo bón, đầy hơi…
1.8. Bệnh tiểu đường ăn trái cây gì – Quả trâm
Bệnh nhân tiểu đường nên ăn hoa quả gì, và họ rất thận trọng khi bổ sung thực phẩm, trái cây. Tuy nhiên, với quả trâm bạn không cần quá lo lắng bởi trâm là một trong những loại trái cây có chỉ số đường huyết thấp (GI = 25). Trâm không những được coi là loại thảo dược giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường mà còn cung cấp nhiều Vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
Nghe tên loại quả này một số bạn đọc có thể chưa biết nhưng thực sự nó nằm trong số danh sách những loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường mà bạn có thể thêm phần phong phú cho chế độ ăn hàng ngày của mình đấy. Dưới đây là hình ảnh của loại quả này!
1.9. Lựu loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường ăn trái cây gì? Đó là lựu thực đơn ăn uống hàng ngày thông minh cho người bệnh tiểu đường. 1 cốc hạt lựu (174g) chứa 144 Calo và 24g đường cùng nhiều dưỡng chất khác như chất xơ (7g), đạm (3g), Vitamin C, Vitamin K, Kali… Đây đều là những dưỡng chất hữu ích trong việc điều hòa lượng đường trong máu ở người bệnh tiểu đường.
1.10. Bệnh tiểu đường nên ăn hoa quả gì – Chùm ruột núi
Đây là loại quả có cái tên khá lạ tiếp theo trong danh sách những loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường đó là chùm ruột núi.
Chùm ruột núi (hay còn gọi là me rừng) tuy không quá phổ biến nhưng nó lại mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người bệnh tiểu đường. Chùm ruột núi giàu các chất chống oxy hóa như Vitamin C, polyphenol giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể và chống lại các tác nhân gây bệnh. Bên cạnh đó, loai trái cây này còn chứa hàm lượng lớn vi chất crom cùng với chỉ số GI ở mức thấp (40) giúp kiểm soát tốt lượng đường trong máu. Ngoài ra, nó còn cải thiện khả năng hấp thu và độ nhạy của insulin nên rất tốt cho người bệnh tiểu đường.
1.11. Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì – Quả ổi
Ổi được biết là loại trái cây cung cấp nhiều Vitamin C nhất cho cơ thể. Trong 100g ổi chứa 200mg Vitamin C, 40 – 56 Calo và ít hơn 10g Carbohydrate. Nhưng chắc có lẽ bạn chưa biết rằng ổi cũng rất hữu ích đối với người bệnh tiểu đường. Một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí của Ấn Độ cho thấy ăn ổi cả vỏ giúp giảm những vấn đề bất thường trong máu của người bệnh tiểu đường. Ví dụ như: tăng cholesterol máu, tăng triglycerid máu…
Thêm vào đó, vỏ ổi còn làm giảm cholesterol xấu (LDL), cholesterol toàn phần và tăng lượng cholesterol tốt (HDL), từ đó đẩy lùi nguy cơ xảy ra biến chứng trên tim mạch. Vì vậy, người bệnh không nên gọt bỏ vỏ ổi mà nên ăn cả quả. Tuy nhiên, bạn nên ngâm ổi với nước muối để loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn và ký sinh trùng trước khi ăn. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết người bệnh tiểu đường nên ăn khoảng ½ quả ổi mỗi lần và 2 lần/ ngày là hợp lý.
1.12. Mơ trái cây dùng cho người bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường ăn trái cây gì đó là mơi loại trái cây đặc trưng ở các nước vùng nhiệt đới. Trong 1 trái mơ chỉ chứa 17 Calo và 4g Carbohydrate. Ngoài ra, mơ cung cấp một lượng lớn chất xơ hòa tan, giúp làm chậm quá trình chuyển hóa đường, từ đó ổn định lượng đường trong cơ thể. Hơn nữa, chất xơ còn tạo cảm giác no lâu và giảm thèm ăn hiệu quả ở người bệnh tiểu đường.
Để phòng ngừa tình trạng lượng đường trong máu tăng đột ngột và khó kiểm soát, bạn nên ăn mơ xa bữa ăn, tốt nhất là cách bữa ăn chính 2 giờ. Thời điểm lý tưởng để ăn mận là khoảng 11 giờ sáng hoặc 5 giờ chiều.
1.13. Kiwi trái cây tốt cho bệnh tiểu đường
Kiwi là loại quả trái cây tốt cho bệnh tiểu đường, rất ngon trong danh sách các loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường mà người bệnh tiểu đường có thể thưởng thức trong chế độ ăn của mình.
Nếu bạn đang tìm kiếm một loại trái cây ngọt ngào mà không làm tăng đường huyết sau ăn thì có thể cân nhắc đến kiwi. Trong kiwi chỉ chứa 42 Calo và 10g Carbohydrate. Ngoài ra, nó còn chứa nhiều Vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể như Vitamin C, Kali, chất xơ… Nhờ đó, giúp tăng cường sức khỏe cho người bệnh, đồng thời giữ đường huyết ổn định và phòng ngừa xảy ra các biến chứng trên tim mạch, tăng nhãn áp, giảm thị lực…
Bạn có thể dễ dàng tìm thấy kiwi vào bất kỳ mùa nào trong năm. Mặt khác, bạn cần lưu ý, kiwi tươi chỉ nên bảo quản trong tủ lạnh tối đa là 7 ngày để giữ hương vị tươi ngon.
1.14. Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì – Dưa leo
Bệnh nhân tiểu đường nên ăn hoa quả gì – Đó là dưa leo với thành phần dinh dưỡng đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần thiết của loại trái cây tốt cho người tiểu đường. Ví dụ như chỉ số đường huyết (GI) ở mức thấp, không chứa tinh bột, ít Carbohydrate, giàu chất xơ…
Thật vậy, trong ½ chén dưa leo đã thái lát chứa 8 Calo, 1,89g Carbohydrate, 0,3g chất xơ. Bên cạnh đó, nó còn cung cấp một lượng lớn Vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể như Vitamin B, C, K, Magie, Kali, Phospho…
Đặc biệt, dưa leo còn chứa nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe của người bệnh tiểu đường. Điển hình là Flavonoid – một hoạt chất chống oxy hóa mạnh có khả năng đẩy lùi sự tấn công của các gốc tự do gây hại cho cơ thể. Tiếp đến là Triterpen – hoạt chất có công dụng chống viêm, giảm đau, giảm cholesterol máu, từ đó ngăn ngừa tình trạng xơ cứng động mạch.
Mặc dù các nghiên cứu về ảnh hưởng của dưa leo đến đường huyết trong cơ thể chỉ dừng lại ở mô hình động vật nhưng đây cũng là những tín hiệu khả quan về việc kiểm soát đường huyết của dưa leo.
2. Những loại trái cây người tiểu đường nên hạn chế
Dưới đây là những loại trái cây người bệnh tiểu đường không nên ăn và cần lưu ý khi sử dụng:
2.1. Sầu riêng
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g Sầu RiêngThành phầnHàm lượng Chất đạm 1.47g Tổng lipid (chất béo) 5.33g Chất xơ, tổng khẩu phần ăn 3.8g Carbs 27.1g Canxi, Ca 6mg Sắt, Fe 0.43mg Magie, Mg 30mg Phốt pho, P 39mg Kali, K 436mg Natri, Na 2mg Kẽm, Zn 0.28mg Đồng, Cu 207mg Mangan, Mn 325mg Vitamin C, tổng axit ascorbic 19.7mg Vitamin B-6 316mg Folate 36µg Vitamin A, RAE 2µg
Nguồn: USDA
Đối với người tiểu đường thì sầu riêng là loại quả không nên sử dụng nhiều vì chỉ số carbs khá cao. Mặc dù vậy, sầu riêng cũng là loại trái cây có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như chất béo không bão hòa đơn, Kali, Vitamin nhóm B… giúp làm giảm lượng cholesterol xấu, kiểm soát huyết áp, tăng chất lượng giấc ngủ, hỗ trợ hệ miễn dịch… cho người bệnh tiểu đường.
Vì vậy, với những người bệnh thích ăn sầu riêng thì chỉ nên ăn khoảng ½ múi. Ngoài ra, người bệnh cũng cần lưu ý rằng không ăn sầu riêng và uống rượu cùng một lúc vì điều này có thể khiến người bệnh bị đầy hơi, khó tiêu, có cảm giác nôn nao…
2.2. Dưa hấu
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g Dưa HấuThành phầnHàm lượng Chất đạm 1.47g Tổng lipid (chất béo) 0.15g Chất xơ, tổng khẩu phần ăn 3.8g Đường, tổng cộng bao gồm cả NLEA 6.2g Carbs 7.55g Canxi, Ca 7mg Sắt, Fe 0.24mg Magie, Mg 10mg Phốt pho, P 11mg Kali, K 112mg Natri, Na 2mg Kẽm, Zn 0.1mg Đồng, Cu 0.042mg Mangan, Mn 0.038mg Selen, Se 0.4µg Florua, F 1.5µg Vitamin C, tổng axit ascorbic 8.1mg Vitamin B-6 0.045mg Folate 3µg Vitamin A, RAE 28µg Vitamin E (alpha-tocopherol) 0.05mg Vitamin K (phylloquinone) 0.1µg
Nguồn: USDA
Người bệnh tiểu đường nên kiêng ăn dưa hấu bởi dưa hấu là loại trái cây có chỉ số đường huyết cao với GI > 70, có thể gây tăng đường huyết nếu người bệnh tiểu đường ăn không đúng cách hoặc ăn quá nhiều.
Mặc dù vậy, dưa hấu vẫn mang đến nhiều tác dụng khác cho sức khỏe. Trong dưa hấu có chứa nhiều hoạt chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể như Vitamin A, vitamin B1, B6, Kali, Magie, Canxi. Ngoài ra, trong dưa hấu còn có một hoạt chất chống oxy hóa có tên gọi là Lycopene, đã được chứng minh có khả năng cải thiện độ nhạy cảm của insulin trong cơ thể.
Với người bệnh tiểu đường, nếu muốn ăn dưa hấu thì chỉ nên ăn từ 1 – 2 miếng dưa mỏng, khoảng 200 gram và không quá 500 gram dưa hấu mỗi ngày. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần lưu ý, chỉ ăn dưa hấu ở dạng nguyên miếng không ép lấy nước, không ăn dưa hấu ngay sau bữa ăn vì có thể làm tăng đường huyết đột ngột.
2.3. Dứa chín
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g DứaThành phầnHàm lượng Chất đạm 0.8g Chất xơ, tổng khẩu phần ăn 0.8g Carbs 6.5g Canxi, Ca 15mg Sắt, Fe 0.5mg Magie, Mg 22mg Phốt pho, P 17mg Kali, K 157mg Natri, Na 24mg Kẽm, Zn 0.25mg Đồng, Cu 320µg Mangan, Mn 0.12mg Selen, Se 0.5µg Vitamin C, tổng axit ascorbic 24mg
Theo Viện dinh dưỡng – Bộ Y Tế.
Nếu bạn mắc bệnh tiểu đường kiêng ăn quả gì thì dứa không phải là loại trái cây lý tưởng vì dứa chín có chứa hàm lượng đường Carbs khá cao (100g dứa chín có 6.5g Carb). Chính vì vậy, người bệnh tiểu đường nên hạn chế sử dụng loại trái cây này để hạn chế tình trạng tăng đường huyết sau khi ăn.
Tuy nhiên, dứa lại là loại quả có thành phần dinh dưỡng đa dạng như: vitamin C, chất xơ, Kali, Canxi, Photpho, Magie… giúp bổ sung dinh dưỡng, chống viêm rất tốt, vì vậy, nếu ăn dứa ở liều lượng thích hợp sẽ rất tốt cho sức khỏe của người bệnh.
Đối với người bệnh tiểu đường, nếu muốn ăn dứa chỉ nên ăn một lát dứa tươi mỏng. Không nên ăn dứa sấy khô, nước ép dứa vì đây là 2 dạng chế biến khiến lượng đường tăng và giảm lượng chất xơ được cơ thể hấp thu. Bên cạnh đó, những người bệnh tiểu đường có mắc kèm bệnh đau dạ dày hay huyết áp cao thì không nên ăn dứa.
2.4. Chuối chín
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g ChuốiThành phầnHàm lượng Chất đạm 1.09g Tổng lipid (chất béo) 0.33g Chất xơ, tổng khẩu phần ăn 3.8g Đường, tổng cộng bao gồm cả NLEA 12.2g Carbs 22.8g Tinh bột 5.38g Canxi, Ca 5mg Sắt, Fe 0.26mg Magie, Mg 27mg Phốt pho, P 22mg Kali, K 358mg Natri, Na 1mg Kẽm, Zn 0.15mg Đồng, Cu 0.078mg Mangan, Mn 0.927mg Selen, Se 1µg Florua, F 2.2µg Vitamin C, tổng axit ascorbic 8.7mg Vitamin B-6 0.367mg Folate 20µg Vitamin A, RAE 3µg Vitamin E (alpha-tocopherol) 0.1mg Vitamin K (phylloquinone) 0.5µg
Nguồn: USDA
Những quả chuối chín kỹ có hàm lượng đường rất cao, người bệnh tiểu đường nên hạn chế sử dụng hoặc tốt nhất là không nên sử dụng để tránh tăng đường huyết đột ngột.
Mặc dù vậy, người bệnh sử dụng chuối ở mức độ phù hợp vẫn mang đến nhiều lợi ích khác nhau cho sức khỏe. Trong chuối chín có chứa chất xơ, Kali, Vitamin B6 và Vitamin C… giúp cải thiện sức khỏe người dùng, giảm nguy cơ mắc biến chứng bệnh tim ở người tiểu đường.
Khi ăn chuối chín, người bệnh tiểu đường chỉ nên ăn một quả nhỏ, không ăn ngay sau bữa ăn mà có thể sử dụng làm bữa phụ. Bên cạnh đó, người bệnh có thể kết hợp sử dụng chuối và sữa chua để làm giảm quá trình tiêu hóa và hấp thu đường của cơ thể.
2.5. Vải thiều, nhãn
Thành phần dinh dưỡng có trong 100gThành phầnHàm lượngVải thiềuNhãn Chất đạm 0.83g 1.31g Tổng lipid (chất béo) 0.44g 0.1g Chất xơ, tổng khẩu phần ăn 3.8g 3.8g Đường, tổng cộng bao gồm cả NLEA 15.2g – Carbs 16.5g 15.1g Canxi, Ca 5mg 1mg Sắt, Fe 0.31mg 0.13mg Magie, Mg 10mg 10mg Phốt pho, P 31mg 21mg Kali, K 171mg 266mg Natri, Na 1mg – Kẽm, Zn 0.07mg 0.05mg Đồng, Cu 0.148mg 0.169mg Mangan, Mn 0.055mg 0.052mg Selen, Se 0.6µg – Vitamin C, tổng axit ascorbic 71.5mg 84mg Vitamin B-6 0.1mg – Folate 14µg – Vitamin E (alpha-tocopherol) 0.07mg – Vitamin K (phylloquinone) 0.4µg 0.4µg
Nguồn: Vải thiều – USDA, Nhãn – USDA
Trả lời câu hỏi “Người bệnh tiểu đường kiêng ăn trái cây gì?” thì vải và nhãn đều là những loại trái cây có ít chất xơ và có hàm lượng đường glucoza cao. Vì thế, nếu ăn nhiều vải và nhãn cùng một lúc có thể khiến lượng đường glucoza hấp thu vào máu vượt quá khả năng hấp thu chuyển hóa của gan và làm tăng đường huyết nhanh chóng.
Mặc dù vậy, trong vải thiều và nhãn cũng chứa nhiều Vitamin C, Vitamin B, Kali, Đồng… và các chất chống oxy hóa giúp người bệnh tăng cường sức khỏe tim mạch, hệ thống miễn dịch, cải thiện quá quá trình trao đổi chất.
Tuy nhiên, nếu người bệnh muốn sử dụng vải thiều và nhãn thì chỉ nên ăn khoảng 2 – 3 quả/ ngày, tốt nhất là nên ăn vào bữa phụ, cách bữa ăn chính khoảng 2 – 3 tiếng.
Không nên ăn lúc đói, không ăn vải xanh vải chưa chín hẳn vì có thể gây nôn do trong quả vải xanh có chứa Hypoglycin. Không ăn hạt vải vì trong hạt vải có chứa MCPG – một hợp chất độc có thể gây giảm lượng đường trong máu, hôn mê…
2.6. Xoài chín
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g xoài chínThành phầnHàm lượng Năng lượng 62 kcal Chất đạm 0.6 g Chất béo 0.3 g Chất xơ 1.8 g Carbs 14.1 g Đường 14.8 g Canxi 10 mg Magie 9 mg Phốt pho 13 mg Kali 114 mg Kẽm 0.56 mg Đồng 150 µg Mangan 0.28 mg Selen 0.6 µg Vitamin C 30 mg Vitamin E 1.12 mg Vitamin B-6 0.134 mg Folate 14 µg
Theo Viện dinh dưỡng – Bộ Y Tế.
Trong xoài chín thường có lượng đường khá cao (trong 100 gram xoài chín tươi chứa khoảng 13,7 gram đường), nếu sử dụng xoài chín không phù hợp có thể gây tăng đường huyết.
Mặc dù vậy, chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng, trong xoài cũng có chứa nhiều thành phần khác tốt cho sức khỏe như các Vitamin B6, E, K, Folate, Kali, Magie, Photpho, chất xơ giúp cải thiện tình trạng thiếu máu, tăng cường trí nhớ…
Đối với người bệnh tiểu đường, nếu muốn ăn xoài chín thì chỉ nên ăn một miếng xoài nhỏ khoảng 10 gram và nên ăn vào bữa phụ, cách xa bữa ăn chính. Khi ăn xoài người bệnh cũng nên chú rằng, không ăn khi đang bị tiêu chảy vì có thể khiến tình trạng bệnh nặng hơn và không nên ăn lúc đói.
Ngoài tìm hiểu bệnh tiểu đường kiêng ăn hoa quả gì thì bạn cũng cần biết những loại hoa qua bệnh tiểu đường nên ăn đúng không. Cùng tìm hiểu ngay dưới đây nhé!
Bệnh tiểu đường có nên ăn bưởi không? Lưu ý!
3. Thời gian thích hợp để người bệnh tiểu đường ăn trái cây
Thời gian ăn trái cây rất quan trọng, đặc biệt với những người bị tiểu đường. Vì vậy cần lưu
Thời gian lý tưởng để ăn trái cây là giữa buổi sáng, khoảng 11 giờ sáng hoặc vào buổi tối lúc 5 giờ chiều
Ăn trái cây sau bữa ăn chính ít nhất là 2 giờ, vì lúc này ăn trái cây sẽ không làm được huyết của người bệnh tăng lên đột ngột
Mỗi ngày người tiểu đường chỉ nên ăn 2-3 loại trái cây, và ăn đúng lượng với yêu cầu của bác sĩ
Ngoài ra, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo nên ăn cả quả thay vì uống sinh tố, hay nước ép, vì nước ép giúp hấp thụ chất tốt hơn, nhanh hơn sẽ làm tăng đường huyết
4. Cách tính khẩu phần ăn hoa quả cho người tiểu đường
Người tiểu đường chọn khẩu phần ăn chứa khoảng 15g Carbohydrate là hợp lý. Ngoài ra, người bệnh cần lưu ý đến chỉ số GI (lượng đường huyết trong thực phẩm). Chỉ số GI nằm trong khoảng 0 – 55 là phù hợp với người bệnh tiểu đường.
Người bệnh tiểu đường được khuyến cáo không nên ăn những thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) thấp nhưng lượng đường được hấp thu vào cơ thể cao, tức là chỉ số GL cao. Ngược lại, người bệnh có thể ăn những thực phẩm có chỉ số GI cao trong khi chỉ số GL thấp. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý kiểm soát về số lượng trong 1 khẩu phần ăn
Chú ý hàm đến chỉ số đường huyết (GI) và chỉ số hấp thụ tinh bột vào cơ thể (GL) của loại trái cây mình muốn sử dụng từ đó tính toán được hàm lượng mà bản thân có thể dùng. Nên chọn các loại trái cây có chỉ số GI thấp hơn 50 và chỉ số GL < 10.
Chú ý lượng carb của trái cây mặc dù carb là nguồn năng lượng chính của cơ thể vì carb qua quá trình chuyển hóa trong cơ thể nó có thể chuyển hóa thành đường và gây ảnh hưởng trực tiếp lên lượng đường huyết trong máu. Đối với người bệnh tiểu đường không nên ăn quá 200 carb mỗi ngày.
Khẩu phần ăn 15g Carbohydrate dành cho người bệnh tiểu đường mà bạn có thể tham khảo:
1 miếng trái cây tươi nhỏ.
½ cốc trái cây đóng hộp hoặc đông lạnh (không bỏ thêm đường).
2 thìa cà phê trái cây khô như anh đào khô hoặc nho khô.
5. Lưu ý khi ăn trái cây dùng cho người bệnh tiểu đường
Các loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường nếu không được ăn đúng cách cũng có thể gây hại cho cơ thể. Dưới đây là một số lưu ý khi ăn trái cây dành cho người tiểu đường:
Không nên dùng nhiều nước ép trái cây: Khác với trái cây nguyên quả, nước ép trái cây chứa hàm lượng lớn đường và ít chất xơ. Hơn nữa, đường trong nước ép trái cây chủ yếu là đường Fructose nên làm tăng nguy cơ bị béo phì và tim mạch ở người bệnh tiểu đường. Vì vậy, người bệnh nên ăn trái cây tươi, trái cây nguyên quả thay vì uống nước ép trái cây.
Dùng trái cây ở dạng nguyên chất: Sử dụng trái cây thêm đường, siro, mật ong… có thể làm tăng lượng đường trong máu sau khi ăn. Vì vậy, bạn nên ăn trái cây ở dạng nguyên chất để giữ đường huyết ở mức ổn định.
Nên ăn trái cây tươi, dạng tự nhiên: Trải qua quá trình sấy khô, lượng nước trong trái cây bị hao hụt làm gia tăng hàm lượng các chất trong trái cây, kể cả đường và chất xơ. Do đó, người bệnh nên ăn trái cây tươi, dạng tự nhiên. Trong trường hợp, bạn muốn ăn trái cây sấy khô thì nên chọn trái cây sấy khô không chứa đường.
Lưu ý khi dùng hoa quả khô, đóng hộp: Hoa quả khô, đóng hộp đã trải qua quá trình chế biến nên dễ làm tăng lượng đường trong máu. Bạn nên xem kĩ bảng thành phần trước khi quyết định lựa chọn.
Xem thêm:
Bệnh tiểu đường ăn cam được không? Lưu ý khi sử dụng!
Bệnh tiểu đường có ăn bơ được không? Cách ăn bơ đúng cho người bệnh
Trên đây là những thông tin giúp người đọc có thể trả lời được câu hỏi người bệnh tiểu đường kiêng ăn trái cây gì và những lưu ý khi sử dụng trái cây cho người bệnh tiểu đường. Hy vọng qua bài viết này các bạn đã có cho mình những thông tin hữu ích nhé. Nếu bạn cần tư vấn thêm về sức khỏe bệnh tiểu đường có thể truy cập vào fanpage Glucare Gold hoặc gọi tới số hotline 18006011 để được hỗ trợ miễn phí.
Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.
16 +loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường & 6 loại trái cây kiêng ăn
Bài viết được viết bởi Bác sĩ CKII Bùi Hồng Thanh: Chuyên gia tư vấn dinh dưỡng Nutricare và tham vấn chuyên môn bởi PGS.TS Phạm Văn Hoan.
Thực tế, người bệnh tiểu đường không cần kiêng bất kỳ một loại thực phẩm nào cả, chỉ có một số loại thực phẩm người bệnh cần hạn chế và chú ý khi sử dụng. Trái cây là nhóm thực phẩm tốt cho người bệnh tiểu đường, tuy nhiên, người bệnh cũng cần chú ý đến chỉ số đường huyết của trái cây. Để tìm được đáp án cho câu hỏi “Bệnh tiểu đường kiêng ăn trái cây gì?” mời bạn tham khảo bài viết sau của chúng tôi.
1. Những loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường
Dưới đây là các loại trái cây dùng cho người bệnh tiểu đường mà người mắc bệnh nên bổ sung:
1.1. Các loại trái cây có múi
Người bị bệnh tiểu đường nên ăn hoa quả gì? Đầu tiên trong danh sách những loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường là các loại trái cây có múi. Các loại trái cây có múi với màu sắc rực rỡ, hương vị thơm ngon khó cưỡng là sự lựa chọn hoàn hảo cho người bệnh tiểu đường.
Bưởi: Bưởi được đánh giá là một trong những loại trái cây chứa ít Calo nhưng lại chứa rất nhiều Vitamin và chất chống oxy hóa. Cụ thể, trong ½ quả bưởi cỡ trung bình chứa 52 Calo, 13g Carbohydrate, 2g chất xơ, Vitamin A, Vitamin C, Kali, Thiamine… Nghiên cứu cho thấy, bưởi giúp kiểm soát nồng độ insulin và giảm khả năng kháng insulin [1]. Vì vậy, đây là loại trái cây mà người bệnh tiểu đường nên thêm vào thực đơn hàng ngày của mình.
Cam, Quýt: Trong 1 quả cam cỡ trung bình chứa 69 Calo, 17g Carbohydrate và 3g chất xơ. Ngoài ra, cam, quýt còn chứa nhiều Vitamin và khoáng chất khác như Vitamin C, Kali, Vitamin A giúp tăng cường sức đề kháng và chống lại bệnh tật. Không những thế, cam, quýt còn chứa một lượng không nhỏ nước và chất xơ giúp làm chậm quá trình hấp thu đường, tránh tình trạng đường huyết tăng đột ngột sau ăn.
Bạn cần lưu ý không nên sử dụng cùng lúc thuốc hạ mỡ máu nhóm statin và các loại trái cây có múi. Các loại trái cây này (đặc biệt là bưởi chùm) có thể làm giảm khả năng hấp thu thuốc và gia tăng khả năng gặp phải các tác dụng không mong muốn. Chính vì vậy, bạn nên ăn các loại trái cây này ít nhất là 2 giờ sau khi uống thuốc.
Mặc dù mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng bạn không nên ăn quá nhiều trái cây có múi một lúc. Bạn có thể điều chỉnh lượng trái cây mỗi ngày tùy theo thể trạng và cân nặng của mình. Thông thường, mỗi ngày bạn nên ăn 2 lần, mỗi lần khoảng 2 múi bưởi, hoặc ½ quả cam, 1 quả quýt.
1.2. Trái cây quả mọng dùng cho người bệnh tiểu đường
Không những mang lại hương vị tươi ngon, nhiều loại quả mọng còn chứa hoạt chất chống oxy hóa giúp ngăn cản sự tấn công của các gốc tự do gây hại cho cơ thể. Ngoài ra, hàm lượng Carbohydrate trong quả mọng ở mức thấp nên phù hợp với người bị tiểu đường.
Dâu tây: Dâu tây giàu Vitamin C và Flavonoid giúp người bệnh tiểu đường giảm nguy cơ gặp biến chứng tim mạch bằng cách giảm cholesterol xấu (LDL) và tăng nồng độ cholesterol tốt (HDL). Đặc biệt, trong 100g dâu tây chỉ có 8g Carbohydrate.
Anh đào: Anh đào giàu các chất chống oxy hóa như polyphenol, Vitamin C… Góp phần làm giảm các phản ứng viêm trong cơ thể và phòng ngừa các bệnh tim mạch, ung thư…. Mặt khác, 1 cốc anh đào chỉ 52 Calo và 12,5 Carbohydrate nên không gây ảnh hưởng nhiều đến lượng đường huyết trong cơ thể.
Nho đen, mâm xôi: Đây là 2 loại quả dồi dào Vitamin và khoáng chất giúp tăng cường sức khỏe cho người bệnh tiểu đường. Đồng thời, hai loại quả này cũng nằm trong nhóm trái cây ít Carbohydrate.
Việt quất: Chứa hàm lượng lớn chất xơ, Flavonoid, Anthocyanins… có lợi cho tim mạch và giảm các biến chứng của bệnh tiểu đường type 2. Trong một cốc việt quất chỉ có 82 Calo và 21g Carbohydrate.
1.3. Táo trái cây tốt cho bệnh nhân tiểu đường
Tiếp theo trong danh sách các loại trái cây tốt cho người bị bệnh tiểu đường nên ăn hoa quả gì chính là Táo. Trong 1 quả táo kích cỡ trung bình chứa 95 Calo và 25g Carbohydrate. Ngoài ra, nó còn chứa một lượng không nhỏ chất chống oxy hóa giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể và hạ nồng độ Cholesterol trong máu.
Thêm vào đó, táo giàu chất xơ hòa tan và Pectin giúp thải trừ độc tố ra khỏi cơ thể và làm giảm nhu cầu Insulin. Với những lý do kể trên, có thể thấy táo là loại trái cây an toàn mà người bệnh tiểu đường có thể bổ sung thường xuyên.
1.4. Lê trái cây dùng cho người bệnh tiểu đường
Lê không những giàu chất xơ (khoảng 5,5g/quả) mà nó còn chứa một lượng lớn nước (khoảng 84%). Điều này giúp điều hòa quá trình tiêu hóa và giảm nguy cơ táo bón ở người cao tuổi bị tiểu đường. Bên cạnh đó, lê có chỉ số đường huyết không quá cao (GI = 38) nên không gây ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. Lê còn được chứng minh là có khả năng làm tăng độ nhạy cảm với insulin của cơ thể.
1.5. Mận hậu trái cây tốt cho bệnh tiểu đường
Chỉ với 30 Calo và 8g Carbohydrate, mận xứng đáng nằm trong danh sách 14 trái cây tốt cho người tiểu đường. Bên cạnh đó, mận còn chứa hàm lượng không nhỏ các loại Vitamin và khoáng chất như Vitamin A, Vitamin C, Vitamin K, Đồng, Mangan, Phospho, Magie… giúp tăng cường sức khỏe cho người bệnh.
Chưa dừng lại ở đó, mận còn chứa rất nhiều chất chống oxy hóa Polyphenol, đặc biệt là Anthocyanins giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở người bệnh tiểu đường. Mận còn có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu do làm tăng nồng độ Adiponectin – một loại hormon giúp điều chỉnh lượng đường trong máu.
1.6. Quả đào trái cây dùng cho người bệnh tiểu đường
Đào là cái tên tiếp theo trong top 14 trái cây tốt cho người tiểu đường. Sau đây là 2 loại đào được sử dụng phổ biến cho người bệnh tiểu đường:
Đào thường: Chỉ số đường huyết của đào thường ở mức khá thấp (GI = 28). Đào thường còn chứa hơn 10 loại Vitamin và khoáng chất khác nhau, ví dụ như Vitamin A, Vitamin C, Kali…
Xuân Đào: Đây cũng là họ hàng nhà đào nhưng nó ít phổ biến hơn. Xuân Đào có chỉ số GI ở mức thấp (GI = 30) nhưng lại rất giàu Vitamin và chất xơ. Hàm lượng lớn chất xơ trong đào giúp làm chậm quá trình trao đổi chất, ngăn ngừa tình trạng đường huyết tăng đột ngột. Ngoài ra, chất xơ còn tạo cảm giác no lâu, nhờ đó giúp kiểm soát cân nặng của bạn ở mức hợp lý.
Ngoài những loại kể trên còn có những loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường mà người bệnh có thể tham khảo để sử dụng trong chế độ ăn hàng ngày của mình để hỗ trợ điều trị bệnh cũng như tăng cường sức khỏe cho bản thân. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé!
1.7. Đu đủ loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường
Trong một quả đu đủ nhỏ (khoảng 152g) chỉ chứa 59 Calo và 15g Carbohydrate nên lượng đường huyết sau ăn không thay đổi quá nhiều. Ngoài ra, đu đủ còn chứa hàm lượng lớn chất xơ, Vitamin A, Vitamin C, Kali, Folate (Vitamin B9), Vitamin K, E, B… và chất chống oxy hóa Lycopene. Chất chống oxy hóa trong đu đủ có tác dụng trung hòa các gốc tự do, tăng cường sức khỏe tim mạch, từ đó ngăn ngừa các biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường. Đu đủ cũng được mệnh danh là loại trái cây tuyệt vời giúp cải thiện các triệu chứng trên đường tiêu hóa như táo bón, đầy hơi…
1.8. Bệnh tiểu đường ăn trái cây gì – Quả trâm
Bệnh nhân tiểu đường nên ăn hoa quả gì, và họ rất thận trọng khi bổ sung thực phẩm, trái cây. Tuy nhiên, với quả trâm bạn không cần quá lo lắng bởi trâm là một trong những loại trái cây có chỉ số đường huyết thấp (GI = 25). Trâm không những được coi là loại thảo dược giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường mà còn cung cấp nhiều Vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
Nghe tên loại quả này một số bạn đọc có thể chưa biết nhưng thực sự nó nằm trong số danh sách những loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường mà bạn có thể thêm phần phong phú cho chế độ ăn hàng ngày của mình đấy. Dưới đây là hình ảnh của loại quả này!
1.9. Lựu loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường ăn trái cây gì? Đó là lựu thực đơn ăn uống hàng ngày thông minh cho người bệnh tiểu đường. 1 cốc hạt lựu (174g) chứa 144 Calo và 24g đường cùng nhiều dưỡng chất khác như chất xơ (7g), đạm (3g), Vitamin C, Vitamin K, Kali… Đây đều là những dưỡng chất hữu ích trong việc điều hòa lượng đường trong máu ở người bệnh tiểu đường.
1.10. Bệnh tiểu đường nên ăn hoa quả gì – Chùm ruột núi
Đây là loại quả có cái tên khá lạ tiếp theo trong danh sách những loại trái cây tốt cho bệnh tiểu đường đó là chùm ruột núi.
Chùm ruột núi (hay còn gọi là me rừng) tuy không quá phổ biến nhưng nó lại mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người bệnh tiểu đường. Chùm ruột núi giàu các chất chống oxy hóa như Vitamin C, polyphenol giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể và chống lại các tác nhân gây bệnh. Bên cạnh đó, loai trái cây này còn chứa hàm lượng lớn vi chất crom cùng với chỉ số GI ở mức thấp (40) giúp kiểm soát tốt lượng đường trong máu. Ngoài ra, nó còn cải thiện khả năng hấp thu và độ nhạy của insulin nên rất tốt cho người bệnh tiểu đường.
1.11. Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì – Quả ổi
Ổi được biết là loại trái cây cung cấp nhiều Vitamin C nhất cho cơ thể. Trong 100g ổi chứa 200mg Vitamin C, 40 – 56 Calo và ít hơn 10g Carbohydrate. Nhưng chắc có lẽ bạn chưa biết rằng ổi cũng rất hữu ích đối với người bệnh tiểu đường. Một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí của Ấn Độ cho thấy ăn ổi cả vỏ giúp giảm những vấn đề bất thường trong máu của người bệnh tiểu đường. Ví dụ như: tăng cholesterol máu, tăng triglycerid máu…
Thêm vào đó, vỏ ổi còn làm giảm cholesterol xấu (LDL), cholesterol toàn phần và tăng lượng cholesterol tốt (HDL), từ đó đẩy lùi nguy cơ xảy ra biến chứng trên tim mạch. Vì vậy, người bệnh không nên gọt bỏ vỏ ổi mà nên ăn cả quả. Tuy nhiên, bạn nên ngâm ổi với nước muối để loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn và ký sinh trùng trước khi ăn. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết người bệnh tiểu đường nên ăn khoảng ½ quả ổi mỗi lần và 2 lần/ ngày là hợp lý.
1.12. Mơ trái cây dùng cho người bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường ăn trái cây gì đó là mơi loại trái cây đặc trưng ở các nước vùng nhiệt đới. Trong 1 trái mơ chỉ chứa 17 Calo và 4g Carbohydrate. Ngoài ra, mơ cung cấp một lượng lớn chất xơ hòa tan, giúp làm chậm quá trình chuyển hóa đường, từ đó ổn định lượng đường trong cơ thể. Hơn nữa, chất xơ còn tạo cảm giác no lâu và giảm thèm ăn hiệu quả ở người bệnh tiểu đường.
Để phòng ngừa tình trạng lượng đường trong máu tăng đột ngột và khó kiểm soát, bạn nên ăn mơ xa bữa ăn, tốt nhất là cách bữa ăn chính 2 giờ. Thời điểm lý tưởng để ăn mận là khoảng 11 giờ sáng hoặc 5 giờ chiều.
1.13. Kiwi trái cây tốt cho bệnh tiểu đường
Kiwi là loại quả trái cây tốt cho bệnh tiểu đường, rất ngon trong danh sách các loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường mà người bệnh tiểu đường có thể thưởng thức trong chế độ ăn của mình.
Nếu bạn đang tìm kiếm một loại trái cây ngọt ngào mà không làm tăng đường huyết sau ăn thì có thể cân nhắc đến kiwi. Trong kiwi chỉ chứa 42 Calo và 10g Carbohydrate. Ngoài ra, nó còn chứa nhiều Vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể như Vitamin C, Kali, chất xơ… Nhờ đó, giúp tăng cường sức khỏe cho người bệnh, đồng thời giữ đường huyết ổn định và phòng ngừa xảy ra các biến chứng trên tim mạch, tăng nhãn áp, giảm thị lực…
Bạn có thể dễ dàng tìm thấy kiwi vào bất kỳ mùa nào trong năm. Mặt khác, bạn cần lưu ý, kiwi tươi chỉ nên bảo quản trong tủ lạnh tối đa là 7 ngày để giữ hương vị tươi ngon.
1.14. Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì – Dưa leo
Bệnh nhân tiểu đường nên ăn hoa quả gì – Đó là dưa leo với thành phần dinh dưỡng đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần thiết của loại trái cây tốt cho người tiểu đường. Ví dụ như chỉ số đường huyết (GI) ở mức thấp, không chứa tinh bột, ít Carbohydrate, giàu chất xơ…
Thật vậy, trong ½ chén dưa leo đã thái lát chứa 8 Calo, 1,89g Carbohydrate, 0,3g chất xơ. Bên cạnh đó, nó còn cung cấp một lượng lớn Vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể như Vitamin B, C, K, Magie, Kali, Phospho…
Đặc biệt, dưa leo còn chứa nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe của người bệnh tiểu đường. Điển hình là Flavonoid – một hoạt chất chống oxy hóa mạnh có khả năng đẩy lùi sự tấn công của các gốc tự do gây hại cho cơ thể. Tiếp đến là Triterpen – hoạt chất có công dụng chống viêm, giảm đau, giảm cholesterol máu, từ đó ngăn ngừa tình trạng xơ cứng động mạch.
Mặc dù các nghiên cứu về ảnh hưởng của dưa leo đến đường huyết trong cơ thể chỉ dừng lại ở mô hình động vật nhưng đây cũng là những tín hiệu khả quan về việc kiểm soát đường huyết của dưa leo.
2. Những loại trái cây người tiểu đường nên hạn chế
Dưới đây là những loại trái cây người bệnh tiểu đường không nên ăn và cần lưu ý khi sử dụng:
2.1. Sầu riêng
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g Sầu RiêngThành phầnHàm lượng Chất đạm 1.47g Tổng lipid (chất béo) 5.33g Chất xơ, tổng khẩu phần ăn 3.8g Carbs 27.1g Canxi, Ca 6mg Sắt, Fe 0.43mg Magie, Mg 30mg Phốt pho, P 39mg Kali, K 436mg Natri, Na 2mg Kẽm, Zn 0.28mg Đồng, Cu 207mg Mangan, Mn 325mg Vitamin C, tổng axit ascorbic 19.7mg Vitamin B-6 316mg Folate 36µg Vitamin A, RAE 2µg
Nguồn: USDA
Đối với người tiểu đường thì sầu riêng là loại quả không nên sử dụng nhiều vì chỉ số carbs khá cao. Mặc dù vậy, sầu riêng cũng là loại trái cây có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như chất béo không bão hòa đơn, Kali, Vitamin nhóm B… giúp làm giảm lượng cholesterol xấu, kiểm soát huyết áp, tăng chất lượng giấc ngủ, hỗ trợ hệ miễn dịch… cho người bệnh tiểu đường.
Vì vậy, với những người bệnh thích ăn sầu riêng thì chỉ nên ăn khoảng ½ múi. Ngoài ra, người bệnh cũng cần lưu ý rằng không ăn sầu riêng và uống rượu cùng một lúc vì điều này có thể khiến người bệnh bị đầy hơi, khó tiêu, có cảm giác nôn nao…
2.2. Dưa hấu
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g Dưa HấuThành phầnHàm lượng Chất đạm 1.47g Tổng lipid (chất béo) 0.15g Chất xơ, tổng khẩu phần ăn 3.8g Đường, tổng cộng bao gồm cả NLEA 6.2g Carbs 7.55g Canxi, Ca 7mg Sắt, Fe 0.24mg Magie, Mg 10mg Phốt pho, P 11mg Kali, K 112mg Natri, Na 2mg Kẽm, Zn 0.1mg Đồng, Cu 0.042mg Mangan, Mn 0.038mg Selen, Se 0.4µg Florua, F 1.5µg Vitamin C, tổng axit ascorbic 8.1mg Vitamin B-6 0.045mg Folate 3µg Vitamin A, RAE 28µg Vitamin E (alpha-tocopherol) 0.05mg Vitamin K (phylloquinone) 0.1µg
Nguồn: USDA
Người bệnh tiểu đường nên kiêng ăn dưa hấu bởi dưa hấu là loại trái cây có chỉ số đường huyết cao với GI > 70, có thể gây tăng đường huyết nếu người bệnh tiểu đường ăn không đúng cách hoặc ăn quá nhiều.
Mặc dù vậy, dưa hấu vẫn mang đến nhiều tác dụng khác cho sức khỏe. Trong dưa hấu có chứa nhiều hoạt chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể như Vitamin A, vitamin B1, B6, Kali, Magie, Canxi. Ngoài ra, trong dưa hấu còn có một hoạt chất chống oxy hóa có tên gọi là Lycopene, đã được chứng minh có khả năng cải thiện độ nhạy cảm của insulin trong cơ thể.
Với người bệnh tiểu đường, nếu muốn ăn dưa hấu thì chỉ nên ăn từ 1 – 2 miếng dưa mỏng, khoảng 200 gram và không quá 500 gram dưa hấu mỗi ngày. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần lưu ý, chỉ ăn dưa hấu ở dạng nguyên miếng không ép lấy nước, không ăn dưa hấu ngay sau bữa ăn vì có thể làm tăng đường huyết đột ngột.
2.3. Dứa chín
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g DứaThành phầnHàm lượng Chất đạm 0.8g Chất xơ, tổng khẩu phần ăn 0.8g Carbs 6.5g Canxi, Ca 15mg Sắt, Fe 0.5mg Magie, Mg 22mg Phốt pho, P 17mg Kali, K 157mg Natri, Na 24mg Kẽm, Zn 0.25mg Đồng, Cu 320µg Mangan, Mn 0.12mg Selen, Se 0.5µg Vitamin C, tổng axit ascorbic 24mg
Theo Viện dinh dưỡng – Bộ Y Tế.
Nếu bạn mắc bệnh tiểu đường kiêng ăn quả gì thì dứa không phải là loại trái cây lý tưởng vì dứa chín có chứa hàm lượng đường Carbs khá cao (100g dứa chín có 6.5g Carb). Chính vì vậy, người bệnh tiểu đường nên hạn chế sử dụng loại trái cây này để hạn chế tình trạng tăng đường huyết sau khi ăn.
Tuy nhiên, dứa lại là loại quả có thành phần dinh dưỡng đa dạng như: vitamin C, chất xơ, Kali, Canxi, Photpho, Magie… giúp bổ sung dinh dưỡng, chống viêm rất tốt, vì vậy, nếu ăn dứa ở liều lượng thích hợp sẽ rất tốt cho sức khỏe của người bệnh.
Đối với người bệnh tiểu đường, nếu muốn ăn dứa chỉ nên ăn một lát dứa tươi mỏng. Không nên ăn dứa sấy khô, nước ép dứa vì đây là 2 dạng chế biến khiến lượng đường tăng và giảm lượng chất xơ được cơ thể hấp thu. Bên cạnh đó, những người bệnh tiểu đường có mắc kèm bệnh đau dạ dày hay huyết áp cao thì không nên ăn dứa.
2.4. Chuối chín
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g ChuốiThành phầnHàm lượng Chất đạm 1.09g Tổng lipid (chất béo) 0.33g Chất xơ, tổng khẩu phần ăn 3.8g Đường, tổng cộng bao gồm cả NLEA 12.2g Carbs 22.8g Tinh bột 5.38g Canxi, Ca 5mg Sắt, Fe 0.26mg Magie, Mg 27mg Phốt pho, P 22mg Kali, K 358mg Natri, Na 1mg Kẽm, Zn 0.15mg Đồng, Cu 0.078mg Mangan, Mn 0.927mg Selen, Se 1µg Florua, F 2.2µg Vitamin C, tổng axit ascorbic 8.7mg Vitamin B-6 0.367mg Folate 20µg Vitamin A, RAE 3µg Vitamin E (alpha-tocopherol) 0.1mg Vitamin K (phylloquinone) 0.5µg
Nguồn: USDA
Những quả chuối chín kỹ có hàm lượng đường rất cao, người bệnh tiểu đường nên hạn chế sử dụng hoặc tốt nhất là không nên sử dụng để tránh tăng đường huyết đột ngột.
Mặc dù vậy, người bệnh sử dụng chuối ở mức độ phù hợp vẫn mang đến nhiều lợi ích khác nhau cho sức khỏe. Trong chuối chín có chứa chất xơ, Kali, Vitamin B6 và Vitamin C… giúp cải thiện sức khỏe người dùng, giảm nguy cơ mắc biến chứng bệnh tim ở người tiểu đường.
Khi ăn chuối chín, người bệnh tiểu đường chỉ nên ăn một quả nhỏ, không ăn ngay sau bữa ăn mà có thể sử dụng làm bữa phụ. Bên cạnh đó, người bệnh có thể kết hợp sử dụng chuối và sữa chua để làm giảm quá trình tiêu hóa và hấp thu đường của cơ thể.
2.5. Vải thiều, nhãn
Thành phần dinh dưỡng có trong 100gThành phầnHàm lượngVải thiềuNhãn Chất đạm 0.83g 1.31g Tổng lipid (chất béo) 0.44g 0.1g Chất xơ, tổng khẩu phần ăn 3.8g 3.8g Đường, tổng cộng bao gồm cả NLEA 15.2g – Carbs 16.5g 15.1g Canxi, Ca 5mg 1mg Sắt, Fe 0.31mg 0.13mg Magie, Mg 10mg 10mg Phốt pho, P 31mg 21mg Kali, K 171mg 266mg Natri, Na 1mg – Kẽm, Zn 0.07mg 0.05mg Đồng, Cu 0.148mg 0.169mg Mangan, Mn 0.055mg 0.052mg Selen, Se 0.6µg – Vitamin C, tổng axit ascorbic 71.5mg 84mg Vitamin B-6 0.1mg – Folate 14µg – Vitamin E (alpha-tocopherol) 0.07mg – Vitamin K (phylloquinone) 0.4µg 0.4µg
Nguồn: Vải thiều – USDA, Nhãn – USDA
Trả lời câu hỏi “Người bệnh tiểu đường kiêng ăn trái cây gì?” thì vải và nhãn đều là những loại trái cây có ít chất xơ và có hàm lượng đường glucoza cao. Vì thế, nếu ăn nhiều vải và nhãn cùng một lúc có thể khiến lượng đường glucoza hấp thu vào máu vượt quá khả năng hấp thu chuyển hóa của gan và làm tăng đường huyết nhanh chóng.
Mặc dù vậy, trong vải thiều và nhãn cũng chứa nhiều Vitamin C, Vitamin B, Kali, Đồng… và các chất chống oxy hóa giúp người bệnh tăng cường sức khỏe tim mạch, hệ thống miễn dịch, cải thiện quá quá trình trao đổi chất.
Tuy nhiên, nếu người bệnh muốn sử dụng vải thiều và nhãn thì chỉ nên ăn khoảng 2 – 3 quả/ ngày, tốt nhất là nên ăn vào bữa phụ, cách bữa ăn chính khoảng 2 – 3 tiếng.
Không nên ăn lúc đói, không ăn vải xanh vải chưa chín hẳn vì có thể gây nôn do trong quả vải xanh có chứa Hypoglycin. Không ăn hạt vải vì trong hạt vải có chứa MCPG – một hợp chất độc có thể gây giảm lượng đường trong máu, hôn mê…
2.6. Xoài chín
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g xoài chínThành phầnHàm lượng Năng lượng 62 kcal Chất đạm 0.6 g Chất béo 0.3 g Chất xơ 1.8 g Carbs 14.1 g Đường 14.8 g Canxi 10 mg Magie 9 mg Phốt pho 13 mg Kali 114 mg Kẽm 0.56 mg Đồng 150 µg Mangan 0.28 mg Selen 0.6 µg Vitamin C 30 mg Vitamin E 1.12 mg Vitamin B-6 0.134 mg Folate 14 µg
Theo Viện dinh dưỡng – Bộ Y Tế.
Trong xoài chín thường có lượng đường khá cao (trong 100 gram xoài chín tươi chứa khoảng 13,7 gram đường), nếu sử dụng xoài chín không phù hợp có thể gây tăng đường huyết.
Mặc dù vậy, chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng, trong xoài cũng có chứa nhiều thành phần khác tốt cho sức khỏe như các Vitamin B6, E, K, Folate, Kali, Magie, Photpho, chất xơ giúp cải thiện tình trạng thiếu máu, tăng cường trí nhớ…
Đối với người bệnh tiểu đường, nếu muốn ăn xoài chín thì chỉ nên ăn một miếng xoài nhỏ khoảng 10 gram và nên ăn vào bữa phụ, cách xa bữa ăn chính. Khi ăn xoài người bệnh cũng nên chú rằng, không ăn khi đang bị tiêu chảy vì có thể khiến tình trạng bệnh nặng hơn và không nên ăn lúc đói.
Ngoài tìm hiểu bệnh tiểu đường kiêng ăn hoa quả gì thì bạn cũng cần biết những loại hoa qua bệnh tiểu đường nên ăn đúng không. Cùng tìm hiểu ngay dưới đây nhé!
Bệnh tiểu đường có nên ăn bưởi không? Lưu ý!
3. Thời gian thích hợp để người bệnh tiểu đường ăn trái cây
Thời gian ăn trái cây rất quan trọng, đặc biệt với những người bị tiểu đường. Vì vậy cần lưu
Thời gian lý tưởng để ăn trái cây là giữa buổi sáng, khoảng 11 giờ sáng hoặc vào buổi tối lúc 5 giờ chiều
Ăn trái cây sau bữa ăn chính ít nhất là 2 giờ, vì lúc này ăn trái cây sẽ không làm được huyết của người bệnh tăng lên đột ngột
Mỗi ngày người tiểu đường chỉ nên ăn 2-3 loại trái cây, và ăn đúng lượng với yêu cầu của bác sĩ
Ngoài ra, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo nên ăn cả quả thay vì uống sinh tố, hay nước ép, vì nước ép giúp hấp thụ chất tốt hơn, nhanh hơn sẽ làm tăng đường huyết
4. Cách tính khẩu phần ăn hoa quả cho người tiểu đường
Người tiểu đường chọn khẩu phần ăn chứa khoảng 15g Carbohydrate là hợp lý. Ngoài ra, người bệnh cần lưu ý đến chỉ số GI (lượng đường huyết trong thực phẩm). Chỉ số GI nằm trong khoảng 0 – 55 là phù hợp với người bệnh tiểu đường.
Người bệnh tiểu đường được khuyến cáo không nên ăn những thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) thấp nhưng lượng đường được hấp thu vào cơ thể cao, tức là chỉ số GL cao. Ngược lại, người bệnh có thể ăn những thực phẩm có chỉ số GI cao trong khi chỉ số GL thấp. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý kiểm soát về số lượng trong 1 khẩu phần ăn
Chú ý hàm đến chỉ số đường huyết (GI) và chỉ số hấp thụ tinh bột vào cơ thể (GL) của loại trái cây mình muốn sử dụng từ đó tính toán được hàm lượng mà bản thân có thể dùng. Nên chọn các loại trái cây có chỉ số GI thấp hơn 50 và chỉ số GL < 10.
Chú ý lượng carb của trái cây mặc dù carb là nguồn năng lượng chính của cơ thể vì carb qua quá trình chuyển hóa trong cơ thể nó có thể chuyển hóa thành đường và gây ảnh hưởng trực tiếp lên lượng đường huyết trong máu. Đối với người bệnh tiểu đường không nên ăn quá 200 carb mỗi ngày.
Khẩu phần ăn 15g Carbohydrate dành cho người bệnh tiểu đường mà bạn có thể tham khảo:
1 miếng trái cây tươi nhỏ.
½ cốc trái cây đóng hộp hoặc đông lạnh (không bỏ thêm đường).
2 thìa cà phê trái cây khô như anh đào khô hoặc nho khô.
5. Lưu ý khi ăn trái cây dùng cho người bệnh tiểu đường
Các loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường nếu không được ăn đúng cách cũng có thể gây hại cho cơ thể. Dưới đây là một số lưu ý khi ăn trái cây dành cho người tiểu đường:
Không nên dùng nhiều nước ép trái cây: Khác với trái cây nguyên quả, nước ép trái cây chứa hàm lượng lớn đường và ít chất xơ. Hơn nữa, đường trong nước ép trái cây chủ yếu là đường Fructose nên làm tăng nguy cơ bị béo phì và tim mạch ở người bệnh tiểu đường. Vì vậy, người bệnh nên ăn trái cây tươi, trái cây nguyên quả thay vì uống nước ép trái cây.
Dùng trái cây ở dạng nguyên chất: Sử dụng trái cây thêm đường, siro, mật ong… có thể làm tăng lượng đường trong máu sau khi ăn. Vì vậy, bạn nên ăn trái cây ở dạng nguyên chất để giữ đường huyết ở mức ổn định.
Nên ăn trái cây tươi, dạng tự nhiên: Trải qua quá trình sấy khô, lượng nước trong trái cây bị hao hụt làm gia tăng hàm lượng các chất trong trái cây, kể cả đường và chất xơ. Do đó, người bệnh nên ăn trái cây tươi, dạng tự nhiên. Trong trường hợp, bạn muốn ăn trái cây sấy khô thì nên chọn trái cây sấy khô không chứa đường.
Lưu ý khi dùng hoa quả khô, đóng hộp: Hoa quả khô, đóng hộp đã trải qua quá trình chế biến nên dễ làm tăng lượng đường trong máu. Bạn nên xem kĩ bảng thành phần trước khi quyết định lựa chọn.
Xem thêm:
Bệnh tiểu đường ăn cam được không? Lưu ý khi sử dụng!
Bệnh tiểu đường có ăn bơ được không? Cách ăn bơ đúng cho người bệnh
Trên đây là những thông tin giúp người đọc có thể trả lời được câu hỏi người bệnh tiểu đường kiêng ăn trái cây gì và những lưu ý khi sử dụng trái cây cho người bệnh tiểu đường. Hy vọng qua bài viết này các bạn đã có cho mình những thông tin hữu ích nhé. Nếu bạn cần tư vấn thêm về sức khỏe bệnh tiểu đường có thể truy cập vào fanpage Glucare Gold hoặc gọi tới số hotline 18006011 để được hỗ trợ miễn phí.
Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi