Cha mẹ nên làm gì khi bé ăn dặm bị tiêu chảy?

Hầu hết từ 6 tháng tuổi, trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ ăn dặm và làm quen với các loại thức ăn khác ngoài sữa. Tuy nhiên, rất nhiều trẻ ăn dặm bị tiêu chảy khiến cha mẹ rất lo lắng. Vậy đâu là nguyên nhân và giải pháp của tình trạng này?

Bé ăn dặm bị tiêu chảy
Bé ăn dặm bị tiêu chảy

Hỏi: “Chào bác sĩ, bé nhà tôi được hơn 5 tháng, tôi đã hết kỳ nghỉ thai sản và chuẩn bị đi làm lại nên bắt đầu cho bé tập ăn dặm. Thế nhưng mới được có 2,3 ngày mà bé nhà tôi có triệu chứng đi ngoài phân lỏng. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi bé ăn dặm bị tiêu chảy có sao không? Và tôi có nên cho bé ăn tiếp không? Cảm ơn bác sĩ!” (Thanh Nga – Kiên Giang)

Chào Thanh Nga, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Theo như bạn chia sẻ thì có thể thấy bé nhà bạn có dấu hiệu tiêu chảy sau khi bạn cho bé tập ăn dặm. Đây là triệu chứng thường gặp ở trẻ trong giai đoạn này. Sau đây chúng tôi xin giải đáp thắc mắc của bạn.

1. Nguyên nhân trẻ ăn dặm bị tiêu chảy

1.1. Ăn dặm quá sớm

Thông thường, trẻ thường bú sữa mẹ đến khi 6 tuổi mới chuyển sang ăn dặm tuy nhiên có rất nhiều trường hợp cha mẹ cho bé ăn dặm quá sớm khiến hệ tiêu hóa của trẻ chưa kịp thích nghi dẫn đến việc rối loạn hấp thu.

1.2. Chế độ ăn không phù hợp

Ở độ tuổi này, hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hoàn thiện, trẻ chưa có đủ men tiêu hóa và dịch tiêu hóa còn ít, đặc biệt là chưa có men Amylase để tiêu hóa tinh bột. Vì thế nếu cho trẻ ăn dặm với chế độ ăn không phù hợp sẽ khiến trẻ bị rối loạn tiêu hoá biểu hiện ở trạng thái đầy bụng, đi ngoài phân sống, mùi chua,..

1.3. Ăn dặm sai cách

Nguyên tắc trong những ngày đầu tiên cần cho trẻ ăn từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều (ban đầu chỉ nên ăn 2 bữa/tuần, tăng dần 1 bữa/ngày rồi mới 2 bữa/ngày) và tập làm quen với thức ăn mới. Tuy nhiên có nhiều cha mẹ không nắm rõ điều này khiến trẻ gặp các vấn đề bất ổn khi tiêu hóa thức ăn.

Ngoài 3 nguyên nhân cơ bản trên còn có các yếu tố như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo, mẹ chế biến thức ăn không khoa học, đồ ăn bị nhiễm khuẩn, ôi thiu, để lâu trong tủ lạnh,… khiến bé bị tiêu chảy.

Như vậy, trẻ mới ăn dặm bị tiêu chảy do rất nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó ăn sai cách là một yếu tố điển hình mà nhiều gia đình mắc phải chính vì thế trước khi con bước vào giai đoạn ăn dặm mẹ nên tìm hiểu kỹ về cách thức ăn dặm sao cho khoa học và phù hợp với nhu cầu của con.

2. Bé ăn dặm đi ngoài nhiều lần có đáng lo ngại không?

Nếu trẻ ăn dặm đi ngoài nhiều lần nhưng bé vẫn ăn uống đầy đủ và tăng cân đều đặn thì không có vấn đề nghiêm trọng gì cả. Đối với trường hợp này thì có thể là đường ruột của bé bị kích ứng do tiêu hóa chưa hết lượng đường có trong sữa hay trong thức ăn dặm.

Còn đối với hiện tượng bé ăn dặm có mùi chua, đi ngoài nhiều lần mà cơ thể mệt mỏi, có biểu hiện sút cân và thời gian đi ngoài kéo dài thì bé đã bị tiêu chảy. Nguyên nhân gây tiêu chảy ở bé ăn dặm có thể là do thức ăn của bé không đảm bảo vệ sinh, bé bị lạnh bụng, chất dinh dưỡng không phù hợp hay mẹ cho bé ăn quá nhiều…

Bé ăn dặm đi ngoài nhiều lần trong ngày là tình trạng rất phổ biến. Vì vậy, các mẹ cần chú ý để có thể nhận biết sớm và xem đó thuộc vào trường hợp gây hại cho bé hay chỉ là một trường hợp bình thường của bé ăn dặm. Và từ đó mẹ có các cách phòng tránh cũng như hỗ trợ điều trị kịp thời nhất.

Trẻ ăn dặm bị tiêu chảy
Trẻ ăn dặm bị tiêu chảy

3. Phải làm gì khi trẻ ăn dặm bị tiêu chảy?

Đối với trường hợp bé ăn dặm bị tiêu chảy do đường ruột bị kích ứng với lượng đường có trong sữa và thức ăn hoặc do chế độ ăn chưa phù hợp mẹ nên điều chỉnh lại dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi và nhu cầu ăn của bé.

  • Giảm lượng sữa động vật và lượng đường lactose (có trong sữa) ngay trong khẩu phần ăn dặm của trẻ.
  • Cho trẻ ăn những thực phẩm đầy đủ protein, vitamin, các yếu tố vi lượng để tái tạo và băng che niêm mạc ruột bị tổn thương của trẻ.
  • Không cho trẻ ăn các thức ăn chứa nhiều đường, chất béo, hay nước giải khát công nghiệp vì như vậy sẽ làm tăng thêm tiêu chảy ở trẻ.
  • Cho trẻ ăn các loại thức ăn như gạo, khoai, chế biến dưới dạng lỏng, mềm, dễ tiêu hóa cho trẻ như cháo, bột, súp..
  • Tăng lượng nước hoa quả tươi, nhằm tăng lượng vitamin, muối khoáng cho trẻ.

>> Xem thêm: Cho trẻ ăn gì khi bị tiêu chảy

Còn đối với tình trạng bé ăn bột bị tiêu chảy cấp thì mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế, các bệnh viện để bác sĩ có thể khám và biết được tình trạng của trẻ như thế nào, từ đó, sẽ đưa ra được các biện pháp, cách hỗ trợ điều trị tốt nhất, kịp thời nhất.

Bên cạnh đó, khi bé bắt đầu ăn dặm, cha mẹ cần lưu ý một vài điều dưới đây:

  • Mẹ không nên tùy tiện cho con dùng các loại thuốc chống đi ngoài khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Khi trẻ bắt đầu ăn dặm mẹ không nên cho trẻ ăn quá nhiều tinh bột nếu không trẻ sẽ không tiêu hóa hết. Với những trẻ khoảng từ 5 tháng tuổi đến 1 tuổi thì một bữa trẻ chỉ nên ăn khoảng 2 thìa bột.
  • Bột phải được nấu thật kỹ và cho một lượng nước khoảng 200ml để bột được thủy phân trong nước.
  • Vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ dùng để cho trẻ ăn dặm.
  • Nên chọn các loại thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
  • Cho trẻ ăn đa dạng và đầy đủ các chất dinh dưỡng, chú trọng các món ăn nhiều chất xơ sẽ giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy hiệu quả.
  • Đồng thời sử dụng men vi sinh bổ sung các chủng lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, khắc phục tình trạng đi ngoài nhiều lần, phân bất thường.

Để lựa chọn men vi sinh tốt, phù hợp với trẻ trong vô số các sản phẩm cốm, men vi sinh bán trên thị trường, mẹ hãy lựa chọn loại men vi sinh được bào chế bằng công nghệ bao kép Lab2Pro và chứa đồng thời hai thành phần là lợi khuẩn Probiotics và chất xơ Prebiotics. Chi tiết xem thêm sản phẩm tại đây.

Men vi sinh giúp bổ sung lợi khuẩn và cân bằng hệ vi sinh cho đường ruột, tăng cường hệ miễn dịch chống lại vi khuẩn gây bệnh, kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, từ đó giúp trẻ ăn ngon hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn. Việc bổ sung lợi khuẩn thường xuyên là điều rất cần thiết để hệ tiêu hóa còn non nớt của trẻ được khỏe mạnh.

Bạn thân mến, hi vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn có thêm những kiến thức hữu ích để đối phó khi bé ăn dặm bị tiêu chảy. Một chế độ ăn phù hợp, đảm bảo vệ sinh, kết hợp với sử dụng men vi sinh hằng ngày không chỉ giúp hạn chế nguy cơ trẻ ăn dặm đi ngoài nhiều lần mà còn giúp trẻ hấp thu tốt các dinh dưỡng cần thiết để phát triển một cách toàn diện.

> Xem thêm: Các loại sữa dành cho trẻ bị tiêu chảy

Cha mẹ nên làm gì khi bé ăn dặm bị tiêu chảy?

Hầu hết từ 6 tháng tuổi, trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ ăn dặm và làm quen với các loại thức ăn khác ngoài sữa. Tuy nhiên, rất nhiều trẻ ăn dặm bị tiêu chảy khiến cha mẹ rất lo lắng. Vậy đâu là nguyên nhân và giải pháp của tình trạng này?

Bé ăn dặm bị tiêu chảy
Bé ăn dặm bị tiêu chảy

Hỏi: “Chào bác sĩ, bé nhà tôi được hơn 5 tháng, tôi đã hết kỳ nghỉ thai sản và chuẩn bị đi làm lại nên bắt đầu cho bé tập ăn dặm. Thế nhưng mới được có 2,3 ngày mà bé nhà tôi có triệu chứng đi ngoài phân lỏng. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi bé ăn dặm bị tiêu chảy có sao không? Và tôi có nên cho bé ăn tiếp không? Cảm ơn bác sĩ!” (Thanh Nga – Kiên Giang)

Chào Thanh Nga, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Theo như bạn chia sẻ thì có thể thấy bé nhà bạn có dấu hiệu tiêu chảy sau khi bạn cho bé tập ăn dặm. Đây là triệu chứng thường gặp ở trẻ trong giai đoạn này. Sau đây chúng tôi xin giải đáp thắc mắc của bạn.

1. Nguyên nhân trẻ ăn dặm bị tiêu chảy

1.1. Ăn dặm quá sớm

Thông thường, trẻ thường bú sữa mẹ đến khi 6 tuổi mới chuyển sang ăn dặm tuy nhiên có rất nhiều trường hợp cha mẹ cho bé ăn dặm quá sớm khiến hệ tiêu hóa của trẻ chưa kịp thích nghi dẫn đến việc rối loạn hấp thu.

1.2. Chế độ ăn không phù hợp

Ở độ tuổi này, hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hoàn thiện, trẻ chưa có đủ men tiêu hóa và dịch tiêu hóa còn ít, đặc biệt là chưa có men Amylase để tiêu hóa tinh bột. Vì thế nếu cho trẻ ăn dặm với chế độ ăn không phù hợp sẽ khiến trẻ bị rối loạn tiêu hoá biểu hiện ở trạng thái đầy bụng, đi ngoài phân sống, mùi chua,..

1.3. Ăn dặm sai cách

Nguyên tắc trong những ngày đầu tiên cần cho trẻ ăn từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều (ban đầu chỉ nên ăn 2 bữa/tuần, tăng dần 1 bữa/ngày rồi mới 2 bữa/ngày) và tập làm quen với thức ăn mới. Tuy nhiên có nhiều cha mẹ không nắm rõ điều này khiến trẻ gặp các vấn đề bất ổn khi tiêu hóa thức ăn.

Ngoài 3 nguyên nhân cơ bản trên còn có các yếu tố như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo, mẹ chế biến thức ăn không khoa học, đồ ăn bị nhiễm khuẩn, ôi thiu, để lâu trong tủ lạnh,… khiến bé bị tiêu chảy.

Như vậy, trẻ mới ăn dặm bị tiêu chảy do rất nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó ăn sai cách là một yếu tố điển hình mà nhiều gia đình mắc phải chính vì thế trước khi con bước vào giai đoạn ăn dặm mẹ nên tìm hiểu kỹ về cách thức ăn dặm sao cho khoa học và phù hợp với nhu cầu của con.

2. Bé ăn dặm đi ngoài nhiều lần có đáng lo ngại không?

Nếu trẻ ăn dặm đi ngoài nhiều lần nhưng bé vẫn ăn uống đầy đủ và tăng cân đều đặn thì không có vấn đề nghiêm trọng gì cả. Đối với trường hợp này thì có thể là đường ruột của bé bị kích ứng do tiêu hóa chưa hết lượng đường có trong sữa hay trong thức ăn dặm.

Còn đối với hiện tượng bé ăn dặm có mùi chua, đi ngoài nhiều lần mà cơ thể mệt mỏi, có biểu hiện sút cân và thời gian đi ngoài kéo dài thì bé đã bị tiêu chảy. Nguyên nhân gây tiêu chảy ở bé ăn dặm có thể là do thức ăn của bé không đảm bảo vệ sinh, bé bị lạnh bụng, chất dinh dưỡng không phù hợp hay mẹ cho bé ăn quá nhiều…

Bé ăn dặm đi ngoài nhiều lần trong ngày là tình trạng rất phổ biến. Vì vậy, các mẹ cần chú ý để có thể nhận biết sớm và xem đó thuộc vào trường hợp gây hại cho bé hay chỉ là một trường hợp bình thường của bé ăn dặm. Và từ đó mẹ có các cách phòng tránh cũng như hỗ trợ điều trị kịp thời nhất.

Trẻ ăn dặm bị tiêu chảy
Trẻ ăn dặm bị tiêu chảy

3. Phải làm gì khi trẻ ăn dặm bị tiêu chảy?

Đối với trường hợp bé ăn dặm bị tiêu chảy do đường ruột bị kích ứng với lượng đường có trong sữa và thức ăn hoặc do chế độ ăn chưa phù hợp mẹ nên điều chỉnh lại dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi và nhu cầu ăn của bé.

  • Giảm lượng sữa động vật và lượng đường lactose (có trong sữa) ngay trong khẩu phần ăn dặm của trẻ.
  • Cho trẻ ăn những thực phẩm đầy đủ protein, vitamin, các yếu tố vi lượng để tái tạo và băng che niêm mạc ruột bị tổn thương của trẻ.
  • Không cho trẻ ăn các thức ăn chứa nhiều đường, chất béo, hay nước giải khát công nghiệp vì như vậy sẽ làm tăng thêm tiêu chảy ở trẻ.
  • Cho trẻ ăn các loại thức ăn như gạo, khoai, chế biến dưới dạng lỏng, mềm, dễ tiêu hóa cho trẻ như cháo, bột, súp..
  • Tăng lượng nước hoa quả tươi, nhằm tăng lượng vitamin, muối khoáng cho trẻ.

>> Xem thêm: Cho trẻ ăn gì khi bị tiêu chảy

Còn đối với tình trạng bé ăn bột bị tiêu chảy cấp thì mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế, các bệnh viện để bác sĩ có thể khám và biết được tình trạng của trẻ như thế nào, từ đó, sẽ đưa ra được các biện pháp, cách hỗ trợ điều trị tốt nhất, kịp thời nhất.

Bên cạnh đó, khi bé bắt đầu ăn dặm, cha mẹ cần lưu ý một vài điều dưới đây:

  • Mẹ không nên tùy tiện cho con dùng các loại thuốc chống đi ngoài khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Khi trẻ bắt đầu ăn dặm mẹ không nên cho trẻ ăn quá nhiều tinh bột nếu không trẻ sẽ không tiêu hóa hết. Với những trẻ khoảng từ 5 tháng tuổi đến 1 tuổi thì một bữa trẻ chỉ nên ăn khoảng 2 thìa bột.
  • Bột phải được nấu thật kỹ và cho một lượng nước khoảng 200ml để bột được thủy phân trong nước.
  • Vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ dùng để cho trẻ ăn dặm.
  • Nên chọn các loại thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
  • Cho trẻ ăn đa dạng và đầy đủ các chất dinh dưỡng, chú trọng các món ăn nhiều chất xơ sẽ giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy hiệu quả.
  • Đồng thời sử dụng men vi sinh bổ sung các chủng lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, khắc phục tình trạng đi ngoài nhiều lần, phân bất thường.

Để lựa chọn men vi sinh tốt, phù hợp với trẻ trong vô số các sản phẩm cốm, men vi sinh bán trên thị trường, mẹ hãy lựa chọn loại men vi sinh được bào chế bằng công nghệ bao kép Lab2Pro và chứa đồng thời hai thành phần là lợi khuẩn Probiotics và chất xơ Prebiotics. Chi tiết xem thêm sản phẩm tại đây.

Men vi sinh giúp bổ sung lợi khuẩn và cân bằng hệ vi sinh cho đường ruột, tăng cường hệ miễn dịch chống lại vi khuẩn gây bệnh, kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, từ đó giúp trẻ ăn ngon hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn. Việc bổ sung lợi khuẩn thường xuyên là điều rất cần thiết để hệ tiêu hóa còn non nớt của trẻ được khỏe mạnh.

Bạn thân mến, hi vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn có thêm những kiến thức hữu ích để đối phó khi bé ăn dặm bị tiêu chảy. Một chế độ ăn phù hợp, đảm bảo vệ sinh, kết hợp với sử dụng men vi sinh hằng ngày không chỉ giúp hạn chế nguy cơ trẻ ăn dặm đi ngoài nhiều lần mà còn giúp trẻ hấp thu tốt các dinh dưỡng cần thiết để phát triển một cách toàn diện.

> Xem thêm: Các loại sữa dành cho trẻ bị tiêu chảy