5. Cách trị hăm tã bằng lô hội
Một trong những cách trị hăm cho bé là dùng lô hội. Lô hội có đặc tính chống viêm, không những vậy lô hội còn rất giàu vitamin E, nên đây là một “vị thuốc” có tác dụng rất tốt trong việc điều trị hăm tã cho bé. Đối với cách chữa hăm cho bé này, bạn chỉ cần cắt một lát mỏng lá lô hội và thoa lên vùng da bị hăm, để khô tự nhiên rồi mới mặc tã cho bé. Tuy nhiên, bạn cần chọn mua lá lô hội ở các địa chỉ uy tín, không có thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản để tránh làm tổn thương da bé.
6. Cách trị hăm tã bằng tinh dầu tràm trà
Với đặc tính khử trùng và kháng khuẩn, tinh dầu tràm trà là loại tinh dầu được sử dụng để điều trị hăm tã rất hiệu quả mà bạn nên biết. Bạn có thể pha 3 giọt tinh dầu tràm trà với dầu nền rồi nhẹ nhàng thoa lên vùng da bị hăm tã của bé. Chắc chắn, sau vài ngày bạn sẽ thấy vùng da bị tổn thương của bé lành lại rất nhanh chóng đấy.
7. Cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng lá trầu không
Trẻ bị hăm đỏ hậu môn có thể dùng lá trầu không để trị hăm tã cho bé. Lá trầu không có tính kháng viêm, sát khuẩn tốt, giảm triệu chứng hăm tã ở trẻ nhỏ. Để trị hăm tã cho con bằng lá trầu không, bạn làm như hướng dẫn sau.
Chuẩn bị nguyên liệu:
- 3-4 lá trầu không to bằng bàn tay
- Muối
- 1 lít nước
Cách dùng lá trầu không chữa hăm cho bé:
- Bước 1: Rửa sạch lá trầu không rồi ngâm trong nước muối loãng khoảng 5 phút để loại bỏ bụi bẩn.
- Bước 2: Đun sôi lá trầu không và 5g muối với 1 lít nước trong khoảng 10 phút rồi tắt bếp.
- Bước 3: Khi nước lá trầu không nguội bớt (còn khoảng 35-38°C) thì chắt lấy nước.
- Bước 4: Dùng khăn sạch thấm nước lá trầu không rồi chấm nhẹ nhàng lên da bị hăm của bé.
8. Cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng lá chè xanh
Lá chè xanh nổi tiếng với đặc tính sát khuẩn, kháng viêm, và thường được dùng để dưỡng da nhờ chứa nhiều vitamin.
Nguyên liệu cần chuẩn bị để trị hăm cho bé bằng lá chè xanh:
- 1 nắm lá chè xanh tươi
- 1 lít nước
- Muối
Cách trị hăm tã cho bé bằng lá chè xanh:
- Bước 1: Rửa sạch lá chè xanh rồi ngâm với nước muối loãng trong 5 phút.
- Bước 2: Đun sôi lá chè xanh và 5g muối với 1 lít nước trong khoảng 10 phút rồi tắt bếp.
- Bước 3: Khi nước lá chè xanh nguội bớt (còn khoảng 35-38°C) thì chắt lấy nước.
- Bước 4: Dùng khăn mềm thấm nước lá chè xanh và rửa vùng da bị hăm cho bé.
9. Cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng mướp đắng
Mướp đắng (khổ qua) có tác dụng làm sạch da, sát khuẩn vùng da bị hăm tã, giúp tình trạng trẻ sơ sinh bị hăm đỏ hậu môn nhanh khỏi.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
- 2-3 quả mướp đắng non
- 2 lít nước
- Muối
Cách trị hăm tã cho bé bằng khổ qua:
- Bước 1: Ngâm khổ qua với nước muối loãng trong 5 phút rồi rửa lại với nước sạch.
- Bước 2: Cắt lát khổ qua và bỏ hạt.
- Bước 3: Đun sôi khổ qua và 5g muối với 2 lít nước trong khoảng 10 phút.
- Bước 4: Khi nước khổ qua nguội bớt (còn khoảng 35-38°C) thì chắt lấy nước.
- Bước 5: Dùng nước khổ qua rửa nhẹ nhàng vùng da hăm cho bé.
- Bước 6: Thấm khô da bé bằng khăn mềm, không cần rửa lại với nước thường.
10. Cách trị hăm tã cho bé bằng lá khế
Lá khế là thảo dược có tác dụng sát khuẩn, giảm sưng, tiêu viêm. Bạn có thể dùng lá khế để tắm cho vùng da bị hăm tã của trẻ để khắc phục tình trạng này.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
- 1 nắm lá khế
- 1,5 lít nước
- Muối
Cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng lá khế:
- Bước 1: Ngâm lá khế với nước muối loãng trong 5 phút rồi rửa lại với nước sạch.
- Bước 2: Giã nát lá khế.
- Bước 3: Đun sôi lá khế và 5g muối với 1,5 lít nước trong khoảng 10 phút.
- Bước 4: Khi nước lá khế nguội bớt (còn khoảng 35-38°C) thì chắt lấy nước.
- Bước 5: Dùng khăn sạch thấm nước lá khế và rửa nhẹ nhàng vùng da bị hăm
- Bước 6: Rửa lại bằng nước sạch rồi dùng khăn mềm lau khô cho bé.
5. Cách trị hăm tã bằng lô hội
Một trong những cách trị hăm cho bé là dùng lô hội. Lô hội có đặc tính chống viêm, không những vậy lô hội còn rất giàu vitamin E, nên đây là một “vị thuốc” có tác dụng rất tốt trong việc điều trị hăm tã cho bé. Đối với cách chữa hăm cho bé này, bạn chỉ cần cắt một lát mỏng lá lô hội và thoa lên vùng da bị hăm, để khô tự nhiên rồi mới mặc tã cho bé. Tuy nhiên, bạn cần chọn mua lá lô hội ở các địa chỉ uy tín, không có thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản để tránh làm tổn thương da bé.
6. Cách trị hăm tã bằng tinh dầu tràm trà
Với đặc tính khử trùng và kháng khuẩn, tinh dầu tràm trà là loại tinh dầu được sử dụng để điều trị hăm tã rất hiệu quả mà bạn nên biết. Bạn có thể pha 3 giọt tinh dầu tràm trà với dầu nền rồi nhẹ nhàng thoa lên vùng da bị hăm tã của bé. Chắc chắn, sau vài ngày bạn sẽ thấy vùng da bị tổn thương của bé lành lại rất nhanh chóng đấy.
7. Cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng lá trầu không
Trẻ bị hăm đỏ hậu môn có thể dùng lá trầu không để trị hăm tã cho bé. Lá trầu không có tính kháng viêm, sát khuẩn tốt, giảm triệu chứng hăm tã ở trẻ nhỏ. Để trị hăm tã cho con bằng lá trầu không, bạn làm như hướng dẫn sau.
Chuẩn bị nguyên liệu:
- 3-4 lá trầu không to bằng bàn tay
- Muối
- 1 lít nước
Cách dùng lá trầu không chữa hăm cho bé:
- Bước 1: Rửa sạch lá trầu không rồi ngâm trong nước muối loãng khoảng 5 phút để loại bỏ bụi bẩn.
- Bước 2: Đun sôi lá trầu không và 5g muối với 1 lít nước trong khoảng 10 phút rồi tắt bếp.
- Bước 3: Khi nước lá trầu không nguội bớt (còn khoảng 35-38°C) thì chắt lấy nước.
- Bước 4: Dùng khăn sạch thấm nước lá trầu không rồi chấm nhẹ nhàng lên da bị hăm của bé.
8. Cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng lá chè xanh
Lá chè xanh nổi tiếng với đặc tính sát khuẩn, kháng viêm, và thường được dùng để dưỡng da nhờ chứa nhiều vitamin.
Nguyên liệu cần chuẩn bị để trị hăm cho bé bằng lá chè xanh:
- 1 nắm lá chè xanh tươi
- 1 lít nước
- Muối
Cách trị hăm tã cho bé bằng lá chè xanh:
- Bước 1: Rửa sạch lá chè xanh rồi ngâm với nước muối loãng trong 5 phút.
- Bước 2: Đun sôi lá chè xanh và 5g muối với 1 lít nước trong khoảng 10 phút rồi tắt bếp.
- Bước 3: Khi nước lá chè xanh nguội bớt (còn khoảng 35-38°C) thì chắt lấy nước.
- Bước 4: Dùng khăn mềm thấm nước lá chè xanh và rửa vùng da bị hăm cho bé.
9. Cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng mướp đắng
Mướp đắng (khổ qua) có tác dụng làm sạch da, sát khuẩn vùng da bị hăm tã, giúp tình trạng trẻ sơ sinh bị hăm đỏ hậu môn nhanh khỏi.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
- 2-3 quả mướp đắng non
- 2 lít nước
- Muối
Cách trị hăm tã cho bé bằng khổ qua:
- Bước 1: Ngâm khổ qua với nước muối loãng trong 5 phút rồi rửa lại với nước sạch.
- Bước 2: Cắt lát khổ qua và bỏ hạt.
- Bước 3: Đun sôi khổ qua và 5g muối với 2 lít nước trong khoảng 10 phút.
- Bước 4: Khi nước khổ qua nguội bớt (còn khoảng 35-38°C) thì chắt lấy nước.
- Bước 5: Dùng nước khổ qua rửa nhẹ nhàng vùng da hăm cho bé.
- Bước 6: Thấm khô da bé bằng khăn mềm, không cần rửa lại với nước thường.
10. Cách trị hăm tã cho bé bằng lá khế
Lá khế là thảo dược có tác dụng sát khuẩn, giảm sưng, tiêu viêm. Bạn có thể dùng lá khế để tắm cho vùng da bị hăm tã của trẻ để khắc phục tình trạng này.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
- 1 nắm lá khế
- 1,5 lít nước
- Muối
Cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng lá khế:
- Bước 1: Ngâm lá khế với nước muối loãng trong 5 phút rồi rửa lại với nước sạch.
- Bước 2: Giã nát lá khế.
- Bước 3: Đun sôi lá khế và 5g muối với 1,5 lít nước trong khoảng 10 phút.
- Bước 4: Khi nước lá khế nguội bớt (còn khoảng 35-38°C) thì chắt lấy nước.
- Bước 5: Dùng khăn sạch thấm nước lá khế và rửa nhẹ nhàng vùng da bị hăm
- Bước 6: Rửa lại bằng nước sạch rồi dùng khăn mềm lau khô cho bé.
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi