Giấc ngủ và thời gian ngủ của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển thể chất cũng như tinh thần của bé. Tuy nhiên trẻ sơ sinh ngủ bao nhiêu tiếng là đủ? Điều này phụ thuộc vào cơ thể và tháng tuổi của từng bé. Sau đây các mẹ hãy tham khảo những thông tin để biết được thời gian ngủ của trẻ như thế nào là phù hợp.
Tham khảo: Trẻ khóc đêm: Khi nào là bất thường và 6 mẹo hay mẹ nên biết
1. Tầm quan trọng của giấc ngủ của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Mẹ biết không, đối với giấc ngủ của bé sơ sinh và trẻ nhỏ, việc trẻ sơ sinh ngủ ít hay nhiều lại không quan trọng bằng… việc ngủ ngon. Chất lượng giấc ngủ mang yếu tố quyết định đến sự phát triển của con sau này:
- Ngủ sâu vào lúc 22 giờ – 24 giờ – 2 giờ: giúp các hormones phát triển chiều cao của con sản sinh tối đa, đạt chiều cao tối ưu trong tương lai.
- Ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ: giấc ngủ ngon giúp con tăng khả năng tập trung, dễ dàng tiếp thu kiến thức:
- Ảnh hưởng đến sự phát triển cảm xúc: chất lượng giấc ngủ giúp con kiểm soát tốt cảm xúc, giảm tình trạng cáu gắt, mệt mỏi.
Tham khảo: Trẻ sơ sinh ngủ nhiều không chịu bú có đáng lo không?
2. Dấu hiệu trẻ sơ sinh buồn ngủ mẹ cần biết
Theo Standfords children, mẹ có thể nhận biết bé yêu của mình buồn ngủ thông qua các dấu hiệu rõ ràng như:
- Dụi mắt
- Ngáp
- Mắt mơ màng, nhìn xa
- Quấy khóc
- Nắm chặt tay lại.
- Tự mút ngón tay.
- Cau mày hoặc tỏ ra lo lắng.
3. Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi
Chu kỳ giấc ngủ ở những đứa trẻ sẽ ngắn hơn nhiều so với người lớn. Theo đó, thời gian ngủ của trẻ thay đổi theo độ tuổi. Cụ thể:
3.1. Em bé sơ sinh ngủ bao nhiêu tiếng?
Do chưa có đồng hồ sinh học bên trong hay nhịp sinh học nên mô hình giấc ngủ của bé sơ sinh không liên quan đến chu kỳ ánh sáng ban ngày và ban đêm. Thế nên thời gian ngủ của trẻ sơ sinh từ 15 – 17 tiếng mỗi ngày và mỗi giấc ngủ sẽ kéo dài từ 1 – 3 tiếng, số lượng giấc ngủ của bé được chia 4 lần mỗi ngày và thời gian thức trung tình giữa các giấc ngủ là 1 tiếng. Bên cạnh đó, thời gian mẹ dỗ trẻ ngủ khoảng 15 phút và các bé chỉ thức dậy khi đòi bú hoặc cần thay tã. Khung giờ ngủ sẽ dần dần chuyển về đêm và ít hơn vào ban ngày.
3.2. Trẻ từ 3 – 6 tháng tuổi ngủ bao nhiêu giờ
Nếu so với giai đoạn 6 – 8 tuần đầu thì trẻ từ 3 – 6 tháng bắt đầu thức nhiều hơn vào ban ngày. Trong đó: Trẻ ngủ từ 2 – 3 tiếng mỗi lần và ngủ từ 10-11 tiếng mỗi đêm. Số lượng giấc ngủ mỗi ngày 2 – 3 lần. Thời gian để dỗ trẻ ngủ 1 tiếng Trẻ trong giai đoạn này có thể ngủ suốt đêm mà không thức đòi bú nên mẹ có thể an tâm để bé ngủ ngon. Một lưu ý trong giai đoạn này mà ba mẹ cần biết là trẻ sơ sinh khó ngủ, trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc, thậm chí là khóc lóc giữa đêm. Đây là vấn đề có thể xuất hiện đột ngột nhưng hoàn toàn bình thường bởi nguyên nhân có thể do bé yêu đang bước vào giai đoạn khủng hoảng – thời điểm phát triển nhanh cả về trí tuệ và thể chất. Mẹ có thể hát ru các bài nhạc trẻ sơ sinh để giúp bé cảm thấy quen thuộc và an tâm đi vào giấc ngủ hơn. Nhìn chung vấn đề này không có gì đáng lo ngại cả. Số lượng giấc ngủ mỗi ngày: 2 – 3 giấc.
3.3. Giấc ngủ của trẻ từ 6 – 9 tháng tuổi
Bước vào giai đoạn này, trẻ từ 6 – 9 tháng tuổi có số lượng giấc ngủ chỉ 2 mỗi ngày và thời gian thức trung bình giữa các giấc ngủ 2 – 3 tiếng. Thời gian ngủ vào ban đêm của bé từ 10 – 12 tiếng và các trẻ thường ngủ từ 1 – 2 tiếng mỗi lần. Tương tự như trẻ từ 3 – 6 tháng tuổi, thời gian ngủ để dỗ bé ngủ trẻ từ 6 – 9 tháng là 1 tiếng.
3.4. Trẻ từ 9 – 12 tháng tuổi ngủ bao nhiêu tiếng
Giấc ngủ và thời gian ngủ của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển thể chất cũng như tinh thần của bé. Tuy nhiên trẻ sơ sinh ngủ bao nhiêu tiếng là đủ? Điều này phụ thuộc vào cơ thể và tháng tuổi của từng bé. Sau đây các mẹ hãy tham khảo những thông tin để biết được thời gian ngủ của trẻ như thế nào là phù hợp.
Tham khảo: Trẻ khóc đêm: Khi nào là bất thường và 6 mẹo hay mẹ nên biết
1. Tầm quan trọng của giấc ngủ của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Mẹ biết không, đối với giấc ngủ của bé sơ sinh và trẻ nhỏ, việc trẻ sơ sinh ngủ ít hay nhiều lại không quan trọng bằng… việc ngủ ngon. Chất lượng giấc ngủ mang yếu tố quyết định đến sự phát triển của con sau này:
- Ngủ sâu vào lúc 22 giờ – 24 giờ – 2 giờ: giúp các hormones phát triển chiều cao của con sản sinh tối đa, đạt chiều cao tối ưu trong tương lai.
- Ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ: giấc ngủ ngon giúp con tăng khả năng tập trung, dễ dàng tiếp thu kiến thức:
- Ảnh hưởng đến sự phát triển cảm xúc: chất lượng giấc ngủ giúp con kiểm soát tốt cảm xúc, giảm tình trạng cáu gắt, mệt mỏi.
Tham khảo: Trẻ sơ sinh ngủ nhiều không chịu bú có đáng lo không?
2. Dấu hiệu trẻ sơ sinh buồn ngủ mẹ cần biết
Theo Standfords children, mẹ có thể nhận biết bé yêu của mình buồn ngủ thông qua các dấu hiệu rõ ràng như:
- Dụi mắt
- Ngáp
- Mắt mơ màng, nhìn xa
- Quấy khóc
- Nắm chặt tay lại.
- Tự mút ngón tay.
- Cau mày hoặc tỏ ra lo lắng.
3. Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi
Chu kỳ giấc ngủ ở những đứa trẻ sẽ ngắn hơn nhiều so với người lớn. Theo đó, thời gian ngủ của trẻ thay đổi theo độ tuổi. Cụ thể:
3.1. Em bé sơ sinh ngủ bao nhiêu tiếng?
Do chưa có đồng hồ sinh học bên trong hay nhịp sinh học nên mô hình giấc ngủ của bé sơ sinh không liên quan đến chu kỳ ánh sáng ban ngày và ban đêm. Thế nên thời gian ngủ của trẻ sơ sinh từ 15 – 17 tiếng mỗi ngày và mỗi giấc ngủ sẽ kéo dài từ 1 – 3 tiếng, số lượng giấc ngủ của bé được chia 4 lần mỗi ngày và thời gian thức trung tình giữa các giấc ngủ là 1 tiếng. Bên cạnh đó, thời gian mẹ dỗ trẻ ngủ khoảng 15 phút và các bé chỉ thức dậy khi đòi bú hoặc cần thay tã. Khung giờ ngủ sẽ dần dần chuyển về đêm và ít hơn vào ban ngày.
3.2. Trẻ từ 3 – 6 tháng tuổi ngủ bao nhiêu giờ
Nếu so với giai đoạn 6 – 8 tuần đầu thì trẻ từ 3 – 6 tháng bắt đầu thức nhiều hơn vào ban ngày. Trong đó: Trẻ ngủ từ 2 – 3 tiếng mỗi lần và ngủ từ 10-11 tiếng mỗi đêm. Số lượng giấc ngủ mỗi ngày 2 – 3 lần. Thời gian để dỗ trẻ ngủ 1 tiếng Trẻ trong giai đoạn này có thể ngủ suốt đêm mà không thức đòi bú nên mẹ có thể an tâm để bé ngủ ngon. Một lưu ý trong giai đoạn này mà ba mẹ cần biết là trẻ sơ sinh khó ngủ, trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc, thậm chí là khóc lóc giữa đêm. Đây là vấn đề có thể xuất hiện đột ngột nhưng hoàn toàn bình thường bởi nguyên nhân có thể do bé yêu đang bước vào giai đoạn khủng hoảng – thời điểm phát triển nhanh cả về trí tuệ và thể chất. Mẹ có thể hát ru các bài nhạc trẻ sơ sinh để giúp bé cảm thấy quen thuộc và an tâm đi vào giấc ngủ hơn. Nhìn chung vấn đề này không có gì đáng lo ngại cả. Số lượng giấc ngủ mỗi ngày: 2 – 3 giấc.
3.3. Giấc ngủ của trẻ từ 6 – 9 tháng tuổi
Bước vào giai đoạn này, trẻ từ 6 – 9 tháng tuổi có số lượng giấc ngủ chỉ 2 mỗi ngày và thời gian thức trung bình giữa các giấc ngủ 2 – 3 tiếng. Thời gian ngủ vào ban đêm của bé từ 10 – 12 tiếng và các trẻ thường ngủ từ 1 – 2 tiếng mỗi lần. Tương tự như trẻ từ 3 – 6 tháng tuổi, thời gian ngủ để dỗ bé ngủ trẻ từ 6 – 9 tháng là 1 tiếng.
3.4. Trẻ từ 9 – 12 tháng tuổi ngủ bao nhiêu tiếng
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi