Đầu tí thụt không phải là tình trạng quá bất thường; đây chỉ là một biến thể của dạng chuẩn và nó khá phổ biến ở nhiều chị em phụ nữ.
Nguyên nhân đầu tí bị thụt gây khó khăn trong việc cho con bú bao gồm:
Độ tuổi: Bước vào độ tuổi 30, ngực của phụ nữ sẽ thay đổi. Ống dẫn sữa sẽ bị ngắn lại khi mẹ đến gần thời kỳ mãn kinh. Đôi khi điều này khiến núm vú bị thụt vào trong.
Bẩm sinh: Núm vú hình thành khi còn trong bụng mẹ. Nếu đầu tí bị thụt khi mới sinh, đó là do gốc núm vú vẫn còn nhỏ trong bụng mẹ hoặc các ống dẫn sữa của bạn chưa phát triển đầy đủ.
Phẫu thuật hoặc chấn thương ngực: Phẫu thuật vú hoặc chấn thương khác ở vú cũng có thể khiến núm vú của bạn bị thụt vào trong.
Bể trái chàm (bị giãn ống tuyến sữa): Các ống dẫn sữa đến núm vú của bạn có thể bị giãn và tắc. Bể trái chàm thường thấy ở phụ nữ độ tuổi 45-55.
Nguyên nhân do bệnh lý: viêm nhiễm; bị khối u tuyến vú gây co kéo làm ngắn các ống tuyến vú; áp xê dưới quầng vú; ung thư vú; hay bệnh Paget vú.
3. Đầu tí bị thụt có cho con bú được không?
Câu trả lời là CÓ. Tình trạng này không ảnh hưởng đến ống dẫn sữa của mẹ; vì vậy mẹ vẫn sẽ sản xuất sữa và sữa vẫn có thể chảy ra từ núm vú.
Tuy nhiên, với trường hợp đầu tí của mẹ bị thụt do một số bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến sữa thì cần tham khảo với bác sĩ; vì tùy thuộc vào từng loại bệnh mà có thể sẽ cần có cách cho con bú riêng biệt.
Nhìn chung, trong rất nhiều trường hợp, mẹ hoàn toàn có thể nuôi con bằng sữa mẹ dù cho đầu ngực tụt vào trong. Vì đầu tí bị thụt nhưng chức năng của bầu vú vẫn bình thường nên các tuyến sữa không bị ảnh hưởng; hoạt động sản xuất sữa diễn ra bình thường.
Việc hỗ trợ điều trị sau sinh rất quan trọng, bà mẹ cần được giúp đỡ, và bản thân bà mẹ phải kiên trì bền bỉ vì khó khăn lúc đầu, Sau 1-2 tuần bú , vú sẽ mềm và việc bé bú sẽ kéo núm vú ra ngoài.
>> Mẹ xem thêm: Cách chữa nứt cổ gà hiệu quả để bé bú đủ sữa, mẹ không đau đớn
4. Cách cho bé bú khi đầu tí bị thụt
3 kỹ thuật cơ bản dưới đây sẽ rất hữu ích khi mẹ muốn duy trì việc nuôi con bằng sữa mẹ với đầu tí bị thụt.
Kích thích núm vú: Nếu núm ti không bị tụt vào quá sâu, mẹ hãy vê đầu tí bằng ngón tay trong khoảng 30 giây, sau đó cho bé bú.
Hỗ trợ đầu ngực: Trước khi cho con bú, mẹ có thể dùng các ngón tay để đẩy đầu ngực ra ngoài. Chỉ cần đặt ngón cái trên đầu ngực, các ngón tay khác ở phía dưới quầng ngực. Đẩy phần bầu ngực lùi về sau để núm ti lộ ra ngoài.
Sử dụng trợ ti: Trợ ti là một dụng cụ nhỏ bằng silicon được đặt vào đầu ngực để cố định vị trí núm vú của người mẹ. Nếu sử dụng dụng cụ này, mẹ cần chọn loại mỏng, có độ đàn hồi tốt để đảm bảo quầng ngực được kích thích đúng mức, lúc này các tuyến sữa mới nhận tín hiệu để sản xuất thêm sữa và không làm mẹ bị ít sữa.
Ngoài ra, tư thế cho bé bú mẹ đúng cách cũng giúp ích tình trạng đầu tí bị thụt khi cho con bú:
Đầu tí bị thụt cho con bú như thế nào? Cách kéo đầu nhũ hoa
Đầu tí thụt không phải là tình trạng quá bất thường; đây chỉ là một biến thể của dạng chuẩn và nó khá phổ biến ở nhiều chị em phụ nữ.
Nguyên nhân đầu tí bị thụt gây khó khăn trong việc cho con bú bao gồm:
Độ tuổi: Bước vào độ tuổi 30, ngực của phụ nữ sẽ thay đổi. Ống dẫn sữa sẽ bị ngắn lại khi mẹ đến gần thời kỳ mãn kinh. Đôi khi điều này khiến núm vú bị thụt vào trong.
Bẩm sinh: Núm vú hình thành khi còn trong bụng mẹ. Nếu đầu tí bị thụt khi mới sinh, đó là do gốc núm vú vẫn còn nhỏ trong bụng mẹ hoặc các ống dẫn sữa của bạn chưa phát triển đầy đủ.
Phẫu thuật hoặc chấn thương ngực: Phẫu thuật vú hoặc chấn thương khác ở vú cũng có thể khiến núm vú của bạn bị thụt vào trong.
Bể trái chàm (bị giãn ống tuyến sữa): Các ống dẫn sữa đến núm vú của bạn có thể bị giãn và tắc. Bể trái chàm thường thấy ở phụ nữ độ tuổi 45-55.
Nguyên nhân do bệnh lý: viêm nhiễm; bị khối u tuyến vú gây co kéo làm ngắn các ống tuyến vú; áp xê dưới quầng vú; ung thư vú; hay bệnh Paget vú.
3. Đầu tí bị thụt có cho con bú được không?
Câu trả lời là CÓ. Tình trạng này không ảnh hưởng đến ống dẫn sữa của mẹ; vì vậy mẹ vẫn sẽ sản xuất sữa và sữa vẫn có thể chảy ra từ núm vú.
Tuy nhiên, với trường hợp đầu tí của mẹ bị thụt do một số bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến sữa thì cần tham khảo với bác sĩ; vì tùy thuộc vào từng loại bệnh mà có thể sẽ cần có cách cho con bú riêng biệt.
Nhìn chung, trong rất nhiều trường hợp, mẹ hoàn toàn có thể nuôi con bằng sữa mẹ dù cho đầu ngực tụt vào trong. Vì đầu tí bị thụt nhưng chức năng của bầu vú vẫn bình thường nên các tuyến sữa không bị ảnh hưởng; hoạt động sản xuất sữa diễn ra bình thường.
Việc hỗ trợ điều trị sau sinh rất quan trọng, bà mẹ cần được giúp đỡ, và bản thân bà mẹ phải kiên trì bền bỉ vì khó khăn lúc đầu, Sau 1-2 tuần bú , vú sẽ mềm và việc bé bú sẽ kéo núm vú ra ngoài.
>> Mẹ xem thêm: Cách chữa nứt cổ gà hiệu quả để bé bú đủ sữa, mẹ không đau đớn
4. Cách cho bé bú khi đầu tí bị thụt
3 kỹ thuật cơ bản dưới đây sẽ rất hữu ích khi mẹ muốn duy trì việc nuôi con bằng sữa mẹ với đầu tí bị thụt.
Kích thích núm vú: Nếu núm ti không bị tụt vào quá sâu, mẹ hãy vê đầu tí bằng ngón tay trong khoảng 30 giây, sau đó cho bé bú.
Hỗ trợ đầu ngực: Trước khi cho con bú, mẹ có thể dùng các ngón tay để đẩy đầu ngực ra ngoài. Chỉ cần đặt ngón cái trên đầu ngực, các ngón tay khác ở phía dưới quầng ngực. Đẩy phần bầu ngực lùi về sau để núm ti lộ ra ngoài.
Sử dụng trợ ti: Trợ ti là một dụng cụ nhỏ bằng silicon được đặt vào đầu ngực để cố định vị trí núm vú của người mẹ. Nếu sử dụng dụng cụ này, mẹ cần chọn loại mỏng, có độ đàn hồi tốt để đảm bảo quầng ngực được kích thích đúng mức, lúc này các tuyến sữa mới nhận tín hiệu để sản xuất thêm sữa và không làm mẹ bị ít sữa.
Ngoài ra, tư thế cho bé bú mẹ đúng cách cũng giúp ích tình trạng đầu tí bị thụt khi cho con bú:
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi