Sự phát triển của thai 23 tuần và lời khuyên hữu ích cho mẹ

2. Mẹ có thể bị đầy hơi

Vì mẹ đang trải qua tác động của progesterone – hormone làm cho đường tiêu hóa giãn ra, giảm co bóp và làm chậm quá trình tiêu hóa’ do đó các chất dinh dưỡng có nhiều thời gian hơn để đi vào máu và đến em bé của mẹ. Để tránh bị đầy hơi, mẹ hãy uống nhiều nước hơn để giúp mọi thứ vận động.

3. Ngáy

Triệu chứng mang thai phổ biến nhưng gây khó chịu này có thể làm gián đoạn giấc ngủ của mẹ và chồng. Nguyên nhân là vì mẹ bị nghẹt mũi do trọng lượng tăng thêm và màng nhầy trong mũi bị sưng lên; chứng ngáy ngủ có thể được giảm bớt bằng cách đeo băng thông mũi trước khi đi ngủ và chạy máy tạo độ ẩm phun sương ấm trong phòng ngủ của mẹ.

4. Chảy máu nướu răng

Nướu răng của mẹ sẽ sưng hơn bình thường trong những ngày này do nội tiết tố; bằng cách tránh đồ ngọt dai; đánh răng và dùng chỉ nha khoa thường xuyên và đến gặp nha sĩ để được hướng dẫn thêm cách giải quyết.

5. Tay ngứa ran

Sưng tấy khi mang thai có thể gây áp lực lên các dây thần kinh ở cổ tay và gây ra cảm giác đau nhức và ngứa ran. Nếu mẹ làm việc trên máy tính; hãy thường xuyên nghỉ ngơi duỗi tay và đảm bảo cổ tay của mẹ thẳng và khuỷu tay không cao hơn bàn tay khi mẹ ở bàn làm việc.

sự thay đổi cơ thể mẹ bầu tuần 23

6. Sự thay đổi trong da của mẹ

Lòng bàn tay và lòng bàn chân có thể bị đỏ, dễ bị phát ban nhiệt và da. Các vết rạn da nở rộ với các màu sắc như hồng, đỏ, tím, nâu đỏ hoặc nâu sẫm ở bụng, đùi, mông… Mẹ cũng thấy một đường sọc nâu xuất hiện ở bụng, được gọi là linea nigra. Tất cả là do hormone thai kỳ gây ra.

Sẽ có người da sẫm màu hơn, bị tàn nhang ở cánh tay hay chân. Nhiều người da mặt cũng thay đổi, đặc biệt là ở vùng xung quanh mũi, trán, má và mắt. Đây được gọi là mặt nạ thai kỳ (hoặc nám) vì xuất hiện như một mặt nạ trên khuôn mặt. Hãy yên tâm, chúng sẽ tự biến mất sau vài tháng mang thai. Còn hiện tại, mẹ có thể dùng kem che khuyết điểm để che chúng đi.

7. Các triệu chứng mang thai 23 tuần khác

Khi mang thai được 23 tuần, mẹ sẽ có những triệu chứng như:

  • Mệt mỏi và khó ngủ.
  • Đau đầu.
  • Đau lưng.
  • Chảy máu cam.
  • Khó tiêu và ợ chua.
  • Đầy hơi và táo bón.
  • Thuột rút chân.
  • Cảm thấy nóng nực.
  • Chóng mặt.
  • Bàn tay và bàn chân sưng tấy.
  • Nhiễm trùng âm đạo.
  • Nhiễm trùng nước tiểu.
  • Da nhờn, tóc dày và bóng.
  • Thay đổi tâm trạng, ốm nghén, cảm giác thèm ăn kỳ lạ khi mang thai.

Lời khuyên của bác sĩ để thai 23 tuần tuổi phát triển tốt

1. Chế độ dinh dưỡng: thai nhi 23 tuần nên ăn gì?

bà bầu nạp vitamin D

Sự phát triển của thai 23 tuần và lời khuyên hữu ích cho mẹ

2. Mẹ có thể bị đầy hơi

Vì mẹ đang trải qua tác động của progesterone – hormone làm cho đường tiêu hóa giãn ra, giảm co bóp và làm chậm quá trình tiêu hóa’ do đó các chất dinh dưỡng có nhiều thời gian hơn để đi vào máu và đến em bé của mẹ. Để tránh bị đầy hơi, mẹ hãy uống nhiều nước hơn để giúp mọi thứ vận động.

3. Ngáy

Triệu chứng mang thai phổ biến nhưng gây khó chịu này có thể làm gián đoạn giấc ngủ của mẹ và chồng. Nguyên nhân là vì mẹ bị nghẹt mũi do trọng lượng tăng thêm và màng nhầy trong mũi bị sưng lên; chứng ngáy ngủ có thể được giảm bớt bằng cách đeo băng thông mũi trước khi đi ngủ và chạy máy tạo độ ẩm phun sương ấm trong phòng ngủ của mẹ.

4. Chảy máu nướu răng

Nướu răng của mẹ sẽ sưng hơn bình thường trong những ngày này do nội tiết tố; bằng cách tránh đồ ngọt dai; đánh răng và dùng chỉ nha khoa thường xuyên và đến gặp nha sĩ để được hướng dẫn thêm cách giải quyết.

5. Tay ngứa ran

Sưng tấy khi mang thai có thể gây áp lực lên các dây thần kinh ở cổ tay và gây ra cảm giác đau nhức và ngứa ran. Nếu mẹ làm việc trên máy tính; hãy thường xuyên nghỉ ngơi duỗi tay và đảm bảo cổ tay của mẹ thẳng và khuỷu tay không cao hơn bàn tay khi mẹ ở bàn làm việc.

sự thay đổi cơ thể mẹ bầu tuần 23

6. Sự thay đổi trong da của mẹ

Lòng bàn tay và lòng bàn chân có thể bị đỏ, dễ bị phát ban nhiệt và da. Các vết rạn da nở rộ với các màu sắc như hồng, đỏ, tím, nâu đỏ hoặc nâu sẫm ở bụng, đùi, mông… Mẹ cũng thấy một đường sọc nâu xuất hiện ở bụng, được gọi là linea nigra. Tất cả là do hormone thai kỳ gây ra.

Sẽ có người da sẫm màu hơn, bị tàn nhang ở cánh tay hay chân. Nhiều người da mặt cũng thay đổi, đặc biệt là ở vùng xung quanh mũi, trán, má và mắt. Đây được gọi là mặt nạ thai kỳ (hoặc nám) vì xuất hiện như một mặt nạ trên khuôn mặt. Hãy yên tâm, chúng sẽ tự biến mất sau vài tháng mang thai. Còn hiện tại, mẹ có thể dùng kem che khuyết điểm để che chúng đi.

7. Các triệu chứng mang thai 23 tuần khác

Khi mang thai được 23 tuần, mẹ sẽ có những triệu chứng như:

  • Mệt mỏi và khó ngủ.
  • Đau đầu.
  • Đau lưng.
  • Chảy máu cam.
  • Khó tiêu và ợ chua.
  • Đầy hơi và táo bón.
  • Thuột rút chân.
  • Cảm thấy nóng nực.
  • Chóng mặt.
  • Bàn tay và bàn chân sưng tấy.
  • Nhiễm trùng âm đạo.
  • Nhiễm trùng nước tiểu.
  • Da nhờn, tóc dày và bóng.
  • Thay đổi tâm trạng, ốm nghén, cảm giác thèm ăn kỳ lạ khi mang thai.

Lời khuyên của bác sĩ để thai 23 tuần tuổi phát triển tốt

1. Chế độ dinh dưỡng: thai nhi 23 tuần nên ăn gì?

bà bầu nạp vitamin D