Thực đơn ăn vào con không vào mẹ là quan tâm của rất nhiều mẹ bầu. Trong bài viết dưới đây, Fitobimbi sẽ mách mẹ bí quyết ăn uống không tăng cân mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng cho thai nhi phát triển.
Thai 36 tuần ăn gì để con tăng cân? 10 gợi ý vàng cho mẹ
Quá trình phát triển của thai nhi theo tuần
Những thực phẩm ăn vào con không vào mẹ
Vào mỗi giai đoạn của thai kỳ, thai nhi cần cung cấp những dinh dưỡng khác nhau để phát triển toàn diện. Nhiều người có quan niệm rằng, mẹ bầu phải ăn gấp đôi bình thường, vì là ăn cho cả hai người. Trên thực tế, các chuyên gia dinh dưỡng khẳng định, việc ăn nhiều chưa chắc đã tốt cho thai nhi nếu mẹ không có chế độ dinh dưỡng hợp lý.
Hơn nữa, sau sinh ai cũng mong muốn lấy lại vóc dáng nhanh chóng. Thay vì cố gắng giảm cân, mẹ nên tận dụng quãng thời gian mang thai để xây dựng chế độ ăn hợp lý, bạn thân vừa khỏe mạnh, mà vẫn đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho thai phát triển toàn diện.
Vậy ăn gì để vào con không vào mẹ?
Giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất
Trong ba tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu thường phải trải qua cơn ốm nghén. Chính vì vậy, chế độ ăn của mẹ bầu cần ưu tiên các thực phẩm chứa tinh bột để đáp ứng nhu cầu năng lượng. Ngoài ra, những thực phẩm giàu chất đạm, vitamin và khoáng chất cũng quan trọng không kém. Trong đó, acid folic là vi chất vô cùng quan trọng trong thai kỳ để dự phòng các dị tật bẩm sinh nghiêm trọng. Mẹ bầu cần bổ sung acid folic từ 3 tháng trước khi mang thai và kéo dài trong suốt thai kỳ.
Dưới đây là những thực phẩm mẹ bầu nên bổ sung, cũng như cách dùng hiệu quả để “ăn vào con, không vào mẹ”:
Trứng: 3 – 4 quả/tuần
Sữa bầu bổ sung GA và DHA: 2 – 3 ly sữa/ngày
Thịt nạc: Thịt gà, thịt lợn, thịt bò. Luân phiên 2 – 3 bữa mỗi tuần. Ngoài ra, mẹ có thể đa dạng khẩu phần ăn hàng ngày bằng cách thay thế các loại hải sản như cua, ghẹ, ngao, trùng trục, trai,…
Cá hồi: Mỗi tuần 2 – 3 bữa. Mẹ có thể nấu cháo hoặc áp chảo
Các loại rau xanh: Mẹ nên ăn rau xanh trong mỗi bữa ăn để ngăn ngừa nguy cơ táo bón
Ngũ cốc nguyên cám: Mẹ có thể sử dụng các loại hạt đã được xay mịn, vừa pha uống tiện lợi lại vừa tốt cho hệ tiêu hóa
Giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai
Trong 3 tháng tiếp theo, mẹ bầu nên chú trọng đến việc bổ sung canxi và sắt. Ngoài hấp thu từ chế độ ăn hàng ngày, mẹ có thể bổ sung thêm những vi chất này từ thực phẩm chức năng để đáp ứng nhu cầu cần thiết.
Thực đơn ăn vào con không vào mẹ trong giai đoạn này tuyệt đối không được bỏ qua những thực phẩm sau:
Các loại rau củ nhiều màu sắc
Trái cây tươi
Sữa chua
Ngũ cốc
Trứng gà
Sữa bầu bổ sung Probiotic DR10
Giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba
Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ, cân nặng của thai nhi có xu hướng tăng “vùn vụt”. Vì vậy, mẹ bầu có thể uống thêm sữa và ăn nhiều các thực phẩm tinh bột. Để các dưỡng chất vào con, không vào mẹ, bạn nên bổ sung thêm nước và hoa quả để hạn chế nguy cơ phù nề vào những tháng cuối.
Những thực phẩm ăn vào con không vào mẹ cần bổ sung trong giai đoạn này là:
Các loại đậu
Rau xanh và trái cây
Thịt nạc
Trứng vịt lộn
Trứng gà
Sữa bầu bổ sung DHA và GA
Gợi ý thực đơn ăn vào con không vào mẹ
Dưới đây là một số thực đơn cho bà bầu ăn vào con không vào mẹ:
Bữa tối: Su hào xào nấm đông cô, canh chua cá basa, chả lụa kho tiêu hạt, thanh long
Thực đơn 6
Bữa sáng: Bánh mì cá hộp sốt cà chua, nước ép dứa
Bữa trưa: Bò lá lốt cuốn bánh tráng rau sống, nước ép dứa
Bữa tối: Ngó sen xào tôm, canh rong biển sườn non, mực rán nước mắm, quýt đường
Thực đơn 7
Bữa sáng: Hoành thánh, soda chanh đường
Bữa trưa: Cháo cá lóc rau đắng, sâm bổ lượng
Bữa tối: Thịt bê xào hành tây, canh khế nấu cá cơm, gan nướng riềng mẻ, sầu riêng
Thực đơn ăn vào con không vào mẹ cần lưu ý những gì?
Bên cạnh xây dựng thực đơn hợp lý, để giúp thai nhi tăng cân nặng, mẹ bầu không bị béo phì, bạn cần ghi nhớ những lưu ý sau:
Uống nước đầy đủ
Mẹ nên uống đủ 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày để hỗ trợ quá trình hấp thu dinh dưỡng, cũng như giúp cơ thể hoạt động trơn tru.
Bữa sáng là vô cùng quan trọng
Bữa sáng qua loa, bữa tối thịnh soạn là những thói quen sai lầm khiến bạn phải đối mặt với nhiều rủi ro về sức khỏe. Bữa sáng là bữa đầu tiên trong ngày, nó giúp chúng ta nạp thêm năng lượng cho ngày mới. Trong khi đó, nếu mẹ ăn nhiều hơn vào bữa trưa và bữa tối thì nguy cơ béo phì thai kỳ là rất cao.
Có câu nói ví von rằng: “bạn nên ăn sáng như một vị vua, ăn trưa như thường dân và ăn tối như ăn mày”. Ý nghĩa của câu nói này khẳng định bữa sáng là vô cùng quan trọng đối với bất kỳ ai.
Chia nhỏ bữa ăn trong ngày
Trong thực đơn ăn vào con không vào mẹ, lời khuyên các chuyên gia đưa ra là nên chia nhỏ bữa ăn từ 5 – 7 bữa/ngày. Điều này vừa giúp mẹ nhận đủ năng lượng và dinh dưỡng cho con, vừa giảm nguy cơ tích tụ mỡ thừa.
Vận động nhẹ nhàng
Tập yoga, đi bộ,… là những hoạt động rất tốt cho thai kỳ. Không chỉ cải thiện giấc ngủ giảm căng thẳng, mệt mỏi, tập luyện còn giúp mẹ bầu nhanh lấy lại vóc dáng sau sinh.
Nhai kỹ no lâu
Bên cạnh thiết lập một thực đơn ăn vào con không vào mẹ hợp lý, bạn nên ghi nhớ một nguyên tắc vô cùng quan trọng, đó là “nhai kỹ no lâu”. Mẹ bầu thường có cảm giác nhanh đói hơn do sự thay đổi hormone trong thai kỳ. Vì vậy, để tránh phải nạp thêm calo, mẹ nên tập thói quen nhai kỹ no lâu.
Bỏ suy nghĩ ăn cho cả hai
Cân nặng của thai nhi phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng các bữa ăn của người mẹ. Bên cạnh đó, vào mỗi giai đoạn, thai nhi có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy, mẹ bầu ăn nhiều chưa hẳn là tốt, mà phải ăn đúng và đủ bé yêu mới khỏe mạnh và phát triển.
Trên đây là gợi ý thực đơn ăn vào con không vào mẹ và những nguyên tắc ăn uống không thể bỏ qua. Mong rằng những chia sẻ này sẽ giúp ích được mẹ trong bổ sung dinh dưỡng cho thai kỳ.
Nguồn bài viết: https://fitobimbi.vn/
7 thực đơn ăn vào con không vào mẹ thai giúp nhi tăng cân – Fitobimbi
Thực đơn ăn vào con không vào mẹ là quan tâm của rất nhiều mẹ bầu. Trong bài viết dưới đây, Fitobimbi sẽ mách mẹ bí quyết ăn uống không tăng cân mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng cho thai nhi phát triển.
Thai 36 tuần ăn gì để con tăng cân? 10 gợi ý vàng cho mẹ
Quá trình phát triển của thai nhi theo tuần
Những thực phẩm ăn vào con không vào mẹ
Vào mỗi giai đoạn của thai kỳ, thai nhi cần cung cấp những dinh dưỡng khác nhau để phát triển toàn diện. Nhiều người có quan niệm rằng, mẹ bầu phải ăn gấp đôi bình thường, vì là ăn cho cả hai người. Trên thực tế, các chuyên gia dinh dưỡng khẳng định, việc ăn nhiều chưa chắc đã tốt cho thai nhi nếu mẹ không có chế độ dinh dưỡng hợp lý.
Hơn nữa, sau sinh ai cũng mong muốn lấy lại vóc dáng nhanh chóng. Thay vì cố gắng giảm cân, mẹ nên tận dụng quãng thời gian mang thai để xây dựng chế độ ăn hợp lý, bạn thân vừa khỏe mạnh, mà vẫn đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho thai phát triển toàn diện.
Vậy ăn gì để vào con không vào mẹ?
Giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất
Trong ba tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu thường phải trải qua cơn ốm nghén. Chính vì vậy, chế độ ăn của mẹ bầu cần ưu tiên các thực phẩm chứa tinh bột để đáp ứng nhu cầu năng lượng. Ngoài ra, những thực phẩm giàu chất đạm, vitamin và khoáng chất cũng quan trọng không kém. Trong đó, acid folic là vi chất vô cùng quan trọng trong thai kỳ để dự phòng các dị tật bẩm sinh nghiêm trọng. Mẹ bầu cần bổ sung acid folic từ 3 tháng trước khi mang thai và kéo dài trong suốt thai kỳ.
Dưới đây là những thực phẩm mẹ bầu nên bổ sung, cũng như cách dùng hiệu quả để “ăn vào con, không vào mẹ”:
Trứng: 3 – 4 quả/tuần
Sữa bầu bổ sung GA và DHA: 2 – 3 ly sữa/ngày
Thịt nạc: Thịt gà, thịt lợn, thịt bò. Luân phiên 2 – 3 bữa mỗi tuần. Ngoài ra, mẹ có thể đa dạng khẩu phần ăn hàng ngày bằng cách thay thế các loại hải sản như cua, ghẹ, ngao, trùng trục, trai,…
Cá hồi: Mỗi tuần 2 – 3 bữa. Mẹ có thể nấu cháo hoặc áp chảo
Các loại rau xanh: Mẹ nên ăn rau xanh trong mỗi bữa ăn để ngăn ngừa nguy cơ táo bón
Ngũ cốc nguyên cám: Mẹ có thể sử dụng các loại hạt đã được xay mịn, vừa pha uống tiện lợi lại vừa tốt cho hệ tiêu hóa
Giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai
Trong 3 tháng tiếp theo, mẹ bầu nên chú trọng đến việc bổ sung canxi và sắt. Ngoài hấp thu từ chế độ ăn hàng ngày, mẹ có thể bổ sung thêm những vi chất này từ thực phẩm chức năng để đáp ứng nhu cầu cần thiết.
Thực đơn ăn vào con không vào mẹ trong giai đoạn này tuyệt đối không được bỏ qua những thực phẩm sau:
Các loại rau củ nhiều màu sắc
Trái cây tươi
Sữa chua
Ngũ cốc
Trứng gà
Sữa bầu bổ sung Probiotic DR10
Giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba
Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ, cân nặng của thai nhi có xu hướng tăng “vùn vụt”. Vì vậy, mẹ bầu có thể uống thêm sữa và ăn nhiều các thực phẩm tinh bột. Để các dưỡng chất vào con, không vào mẹ, bạn nên bổ sung thêm nước và hoa quả để hạn chế nguy cơ phù nề vào những tháng cuối.
Những thực phẩm ăn vào con không vào mẹ cần bổ sung trong giai đoạn này là:
Các loại đậu
Rau xanh và trái cây
Thịt nạc
Trứng vịt lộn
Trứng gà
Sữa bầu bổ sung DHA và GA
Gợi ý thực đơn ăn vào con không vào mẹ
Dưới đây là một số thực đơn cho bà bầu ăn vào con không vào mẹ:
Bữa tối: Su hào xào nấm đông cô, canh chua cá basa, chả lụa kho tiêu hạt, thanh long
Thực đơn 6
Bữa sáng: Bánh mì cá hộp sốt cà chua, nước ép dứa
Bữa trưa: Bò lá lốt cuốn bánh tráng rau sống, nước ép dứa
Bữa tối: Ngó sen xào tôm, canh rong biển sườn non, mực rán nước mắm, quýt đường
Thực đơn 7
Bữa sáng: Hoành thánh, soda chanh đường
Bữa trưa: Cháo cá lóc rau đắng, sâm bổ lượng
Bữa tối: Thịt bê xào hành tây, canh khế nấu cá cơm, gan nướng riềng mẻ, sầu riêng
Thực đơn ăn vào con không vào mẹ cần lưu ý những gì?
Bên cạnh xây dựng thực đơn hợp lý, để giúp thai nhi tăng cân nặng, mẹ bầu không bị béo phì, bạn cần ghi nhớ những lưu ý sau:
Uống nước đầy đủ
Mẹ nên uống đủ 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày để hỗ trợ quá trình hấp thu dinh dưỡng, cũng như giúp cơ thể hoạt động trơn tru.
Bữa sáng là vô cùng quan trọng
Bữa sáng qua loa, bữa tối thịnh soạn là những thói quen sai lầm khiến bạn phải đối mặt với nhiều rủi ro về sức khỏe. Bữa sáng là bữa đầu tiên trong ngày, nó giúp chúng ta nạp thêm năng lượng cho ngày mới. Trong khi đó, nếu mẹ ăn nhiều hơn vào bữa trưa và bữa tối thì nguy cơ béo phì thai kỳ là rất cao.
Có câu nói ví von rằng: “bạn nên ăn sáng như một vị vua, ăn trưa như thường dân và ăn tối như ăn mày”. Ý nghĩa của câu nói này khẳng định bữa sáng là vô cùng quan trọng đối với bất kỳ ai.
Chia nhỏ bữa ăn trong ngày
Trong thực đơn ăn vào con không vào mẹ, lời khuyên các chuyên gia đưa ra là nên chia nhỏ bữa ăn từ 5 – 7 bữa/ngày. Điều này vừa giúp mẹ nhận đủ năng lượng và dinh dưỡng cho con, vừa giảm nguy cơ tích tụ mỡ thừa.
Vận động nhẹ nhàng
Tập yoga, đi bộ,… là những hoạt động rất tốt cho thai kỳ. Không chỉ cải thiện giấc ngủ giảm căng thẳng, mệt mỏi, tập luyện còn giúp mẹ bầu nhanh lấy lại vóc dáng sau sinh.
Nhai kỹ no lâu
Bên cạnh thiết lập một thực đơn ăn vào con không vào mẹ hợp lý, bạn nên ghi nhớ một nguyên tắc vô cùng quan trọng, đó là “nhai kỹ no lâu”. Mẹ bầu thường có cảm giác nhanh đói hơn do sự thay đổi hormone trong thai kỳ. Vì vậy, để tránh phải nạp thêm calo, mẹ nên tập thói quen nhai kỹ no lâu.
Bỏ suy nghĩ ăn cho cả hai
Cân nặng của thai nhi phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng các bữa ăn của người mẹ. Bên cạnh đó, vào mỗi giai đoạn, thai nhi có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy, mẹ bầu ăn nhiều chưa hẳn là tốt, mà phải ăn đúng và đủ bé yêu mới khỏe mạnh và phát triển.
Trên đây là gợi ý thực đơn ăn vào con không vào mẹ và những nguyên tắc ăn uống không thể bỏ qua. Mong rằng những chia sẻ này sẽ giúp ích được mẹ trong bổ sung dinh dưỡng cho thai kỳ.
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi