Rất nhiều mẹ bầu có quan niệm rằng ăn trứng ngỗng khi mang thai sẽ giúp con thông minh hơn. Vậy thực tế trứng ngỗng so với trứng gà hay trứng vịt thì có tốt hơn hay không và bà bầu ăn trứng ngỗng có lợi ích gì?
Thành phần dinh dưỡng của trứng ngỗng với trứng gà, vịt
1 quả trứng ngỗng có thể to gấp 3 lần 1 quả trứng gà, theo đó trọng lượng cũng lớn hơn. Về thành phần dinh dưỡng của cả trứng ngỗng và trứng gà, trứng vịt về cơ bản không có sự khác biệt quá nhiều. Cụ thể trong 100g trứng ngỗng, trứng gà, trứng vịt cung cấp:
Bà bầu ăn trứng ngỗng tốt hơn so với trứng gà không?
Thành phần protein trong trứng ngỗng thấp hơn so với trứng gà. Vitamin A thấp hơn 1 nửa so với trứng gà (vitamin A đặc biệt quan trọng và cần thiết cho sự phát triển của thai nhi).
Nhìn chung, so với trứng gà hay trứng vịt thì trứng ngỗng có hàm lượng dinh dưỡng thấp hơn. Mặt khác, 1 quả trứng ngỗng lớn gấp 3 lần 1 quả trứng gà, trong trứng ngỗng giàu cholesterol, lipid hơn so với trứng gà nên ăn nhiều trứng ngỗng có thể gây nên các vấn đề tim mạch. Sử dụng nhiều trứng ngỗng có thể dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì, rối loạn lipid máu, tiểu đường, cao huyết áp.
1 quả trứng ngỗng to gấp 3 lần quả trứng gà bình thường (Ảnh minh họa)
Về cơ bản, dù là trứng gà hay trứng ngỗng nếu ăn quá nhiều thì cũng đều gây dư thừa chất dinh dưỡng. Vì vậy, bà bầu chỉ nên ăn một lượng vừa phải.
Có rất nhiều quan điểm rằng bà bầu ăn trứng ngỗng con sẽ thông minh hơn, khỏe mạnh hơn. Tuy nhiên, khoa học đã chứng minh, thành phần dinh dưỡng của trứng ngỗng thấp hơn so với trứng gà, đặc biệt là hàm lượng vitamin thấp hơn so với trứng gà nên việc bổ sung vitamin qua trứng ngỗng là không đủ.
Và hiện nay, chưa có một chứng minh khoa học nào cho thấy bà bầu ăn trứng ngỗng con thông minh hơn.
Bà bầu ăn trứng ngỗng có tác dụng gì, có tốt không?
Về cơ bản, với thành phần dinh dưỡng thiết yếu, bà bầu vẫn có thể ăn trứng ngỗng trong cả thai kỳ. Và trứng ngỗng cũng có những tác dụng tích cực đối với sức khỏe mẹ bầu:
– Trứng ngỗng tốt cho não bộ thai nhi
Cũng giống như trứng gà, trứng ngỗng cũng có những thành phần dinh dưỡng quan trọng, trong đó có vitamin A, vitamin nhóm B tốt cho sự phát triển não bộ của thai nhi.
– Ngừa cảm lạnh
Hàm lượng vitamin và khoáng chất thiết yếu giúp tăng cường sức đề kháng cho bà bầu, tránh được những chứng cảm lạnh khi mang thai.
– Giàu amino axit
Trứng ngỗng chứa các axit amin, các vi chất dinh dưỡng vitamin A, D, E, riboflavin và thiamin cùng các chất khoáng sắt, phốt pho, canxi… bổ sung dinh dưỡng cho bà bầu.
– Tốt cho hệ tiêu hóa, gan, thận
Theo Đông Y, trứng ngỗng có vị ngọt, tính hơi ấm, có tác dụng tăng cường chức năng tiêu hóa, hạn chế các bệnh về thận, viêm gan. Tuy nhiên, trứng ngỗng cho bà bầu lại có quá nhiều lipid nên những người bị bệnh tim mạch, mỡ máu, huyết áp cao thì nên hạn chế ăn, đặc biệt các mẹ bầu nào được chẩn đoán tiền sản giật thì không nên ăn.
Trứng ngỗng cũng có nhiều tác dụng tốt cho mẹ và thai nhi (Ảnh minh họa)
Bà bầu ăn trứng ngỗng bao nhiêu là đủ?
Trứng ngỗng có chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, ăn trứng ngỗng quá nhiều thì lại không tốt bởi trứng có hàm lượng lipid quá cao. Kích thước 1 quả trứng ngỗng thường bằng 3 quả trứng gà vì vậy bà bầu ăn trứng ngỗng chỉ nên ăn tối đa 1 – 2 lần/ tuần, mỗi lần ăn 1 quả.
2 bữa 1 tuần và mỗi lần chỉ nên ăn 1 quả trứng ngỗng là đủ (Ảnh minh họa)
Bà bầu mấy tháng ăn trứng ngỗng, thời điểm ăn tốt?
Theo quan điểm truyền thống, bà bầu ăn trứng ngỗng từ tháng thứ 3 trở đi. Bởi thời điểm tam cá nguyệt thứ 1 mẹ bầu đang bị ốm nghén gặp rất nhiều khó khăn trong việc ăn uống, ăn trứng ngỗng cảm thấy khó ăn hơn. Trứng ngỗng lại to, khó tiêu nên ăn vào 3 tháng đầu sẽ khiến bà bầu thấy khó tiêu, dễ đầy hơi, chướng bụng.
Cách ăn trứng ngỗng cho bà bầu
Bà bầu ăn trứng ngỗng hay bất cứ loại trứng nào cũng không nên ăn sống. Đặc biệt, trứng ngỗng có chứa nhiều cholesterol gây khó tiêu nên chỉ ăn tối đa 1 – 2 lần/ tuần. Trứng ngỗng cho bà bầu có nhiều cách chế biến, chiên, luộc hoặc làm bánh… Dù là chế biến thành món ăn gì thì phải đảm bảo trứng phải chín hoàn toàn, mẹ không ăn trứng sống, trứng chưa chín kỹ.
Rất nhiều mẹ bầu có quan niệm rằng ăn trứng ngỗng khi mang thai sẽ giúp con thông minh hơn. Vậy thực tế trứng ngỗng so với trứng gà hay trứng vịt thì có tốt hơn hay không và bà bầu ăn trứng ngỗng có lợi ích gì?
Thành phần dinh dưỡng của trứng ngỗng với trứng gà, vịt
1 quả trứng ngỗng có thể to gấp 3 lần 1 quả trứng gà, theo đó trọng lượng cũng lớn hơn. Về thành phần dinh dưỡng của cả trứng ngỗng và trứng gà, trứng vịt về cơ bản không có sự khác biệt quá nhiều. Cụ thể trong 100g trứng ngỗng, trứng gà, trứng vịt cung cấp:
Bà bầu ăn trứng ngỗng tốt hơn so với trứng gà không?
Thành phần protein trong trứng ngỗng thấp hơn so với trứng gà. Vitamin A thấp hơn 1 nửa so với trứng gà (vitamin A đặc biệt quan trọng và cần thiết cho sự phát triển của thai nhi).
Nhìn chung, so với trứng gà hay trứng vịt thì trứng ngỗng có hàm lượng dinh dưỡng thấp hơn. Mặt khác, 1 quả trứng ngỗng lớn gấp 3 lần 1 quả trứng gà, trong trứng ngỗng giàu cholesterol, lipid hơn so với trứng gà nên ăn nhiều trứng ngỗng có thể gây nên các vấn đề tim mạch. Sử dụng nhiều trứng ngỗng có thể dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì, rối loạn lipid máu, tiểu đường, cao huyết áp.
1 quả trứng ngỗng to gấp 3 lần quả trứng gà bình thường (Ảnh minh họa)
Về cơ bản, dù là trứng gà hay trứng ngỗng nếu ăn quá nhiều thì cũng đều gây dư thừa chất dinh dưỡng. Vì vậy, bà bầu chỉ nên ăn một lượng vừa phải.
Có rất nhiều quan điểm rằng bà bầu ăn trứng ngỗng con sẽ thông minh hơn, khỏe mạnh hơn. Tuy nhiên, khoa học đã chứng minh, thành phần dinh dưỡng của trứng ngỗng thấp hơn so với trứng gà, đặc biệt là hàm lượng vitamin thấp hơn so với trứng gà nên việc bổ sung vitamin qua trứng ngỗng là không đủ.
Và hiện nay, chưa có một chứng minh khoa học nào cho thấy bà bầu ăn trứng ngỗng con thông minh hơn.
Bà bầu ăn trứng ngỗng có tác dụng gì, có tốt không?
Về cơ bản, với thành phần dinh dưỡng thiết yếu, bà bầu vẫn có thể ăn trứng ngỗng trong cả thai kỳ. Và trứng ngỗng cũng có những tác dụng tích cực đối với sức khỏe mẹ bầu:
– Trứng ngỗng tốt cho não bộ thai nhi
Cũng giống như trứng gà, trứng ngỗng cũng có những thành phần dinh dưỡng quan trọng, trong đó có vitamin A, vitamin nhóm B tốt cho sự phát triển não bộ của thai nhi.
– Ngừa cảm lạnh
Hàm lượng vitamin và khoáng chất thiết yếu giúp tăng cường sức đề kháng cho bà bầu, tránh được những chứng cảm lạnh khi mang thai.
– Giàu amino axit
Trứng ngỗng chứa các axit amin, các vi chất dinh dưỡng vitamin A, D, E, riboflavin và thiamin cùng các chất khoáng sắt, phốt pho, canxi… bổ sung dinh dưỡng cho bà bầu.
– Tốt cho hệ tiêu hóa, gan, thận
Theo Đông Y, trứng ngỗng có vị ngọt, tính hơi ấm, có tác dụng tăng cường chức năng tiêu hóa, hạn chế các bệnh về thận, viêm gan. Tuy nhiên, trứng ngỗng cho bà bầu lại có quá nhiều lipid nên những người bị bệnh tim mạch, mỡ máu, huyết áp cao thì nên hạn chế ăn, đặc biệt các mẹ bầu nào được chẩn đoán tiền sản giật thì không nên ăn.
Trứng ngỗng cũng có nhiều tác dụng tốt cho mẹ và thai nhi (Ảnh minh họa)
Bà bầu ăn trứng ngỗng bao nhiêu là đủ?
Trứng ngỗng có chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, ăn trứng ngỗng quá nhiều thì lại không tốt bởi trứng có hàm lượng lipid quá cao. Kích thước 1 quả trứng ngỗng thường bằng 3 quả trứng gà vì vậy bà bầu ăn trứng ngỗng chỉ nên ăn tối đa 1 – 2 lần/ tuần, mỗi lần ăn 1 quả.
2 bữa 1 tuần và mỗi lần chỉ nên ăn 1 quả trứng ngỗng là đủ (Ảnh minh họa)
Bà bầu mấy tháng ăn trứng ngỗng, thời điểm ăn tốt?
Theo quan điểm truyền thống, bà bầu ăn trứng ngỗng từ tháng thứ 3 trở đi. Bởi thời điểm tam cá nguyệt thứ 1 mẹ bầu đang bị ốm nghén gặp rất nhiều khó khăn trong việc ăn uống, ăn trứng ngỗng cảm thấy khó ăn hơn. Trứng ngỗng lại to, khó tiêu nên ăn vào 3 tháng đầu sẽ khiến bà bầu thấy khó tiêu, dễ đầy hơi, chướng bụng.
Cách ăn trứng ngỗng cho bà bầu
Bà bầu ăn trứng ngỗng hay bất cứ loại trứng nào cũng không nên ăn sống. Đặc biệt, trứng ngỗng có chứa nhiều cholesterol gây khó tiêu nên chỉ ăn tối đa 1 – 2 lần/ tuần. Trứng ngỗng cho bà bầu có nhiều cách chế biến, chiên, luộc hoặc làm bánh… Dù là chế biến thành món ăn gì thì phải đảm bảo trứng phải chín hoàn toàn, mẹ không ăn trứng sống, trứng chưa chín kỹ.
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi