Bà đẻ có ăn được đu đủ chín không? Phụ nữ sau sinh phải biết

Nguyên liệu chuẩn bị

  • 350g sườn heo
  • 1 trái đu đủ chín
  • 50g hành lá, hành củ, rau mùi
  • Tỏi băm, tiêu bột
  • Gia vị các loại

Các bước thực hiện

  • Rửa sạch sườn non, cắt thành khúc nhỏ và trần qua nước sôi để thịt không bị tanh.
  • Cho nước lọc vào nồi nấu sườn, cho muối, hành củ đập giập và tỏi băm vào nấu.
  • Đu đủ bào vỏ, bỏ hạt, rửa sạch và xắt miếng khoảng 2cm
  • Khi sườn chín tới, dùng thìa lớn vớt hết lớp bọt bên trên để nước canh được trong hơn, sau đó cho đu đủ vào nấu.
  • Nêm nếm gia vị vừa ăn, cho hành lá, rau mùi và tiêu bột vào rồi tắt bếp.

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Thực phẩm lợi sữa: 15 loại thức uống cực lợi sữa sau sinh

3. Đu đủ tiềm táo đỏ

đu đủ tiềm táo đỏ

Nguyên liệu chuẩn bị

  • Nửa trái đu đủ vừa chín tới
  • 250g đường phèn
  • 60g táo đỏ
  • 10g nấm tuyết
  • 1 lít nước

Các bước thực hiện

  • Sơ chế đu đủ, cắt thành miếng vuông vừa ăn
  • Ngâm nấm tuyết trong bát nước ấm. Khi nấm mềm, rửa lại nhiều lần với nước, vắt ráo, cắt nhỏ.
  • Rửa táo đỏ để sạch bụi, cho vào ngâm trong bát nước ấm.
  • Cho đu đủ, nấm tuyết, táo đỏ vào chung trong bát sứ chịu nhiệt
  • Bắt nồi lên bếp, cho 1 lít nước lọc, 250g đường phèn vào đun sôi cho đến khi đường tan hết.
  • Khi nước đường sôi, cho vào bát sứ chứa các nguyên liệu trước đó rồi đặt vào nồi hấp cách thủy trong 15 phút
  • Lưu ý để lửa vừa và không nên mở nắp trong quá trình hấp
  • Có thể ăn nóng hoặc cho thêm ít đá viên thưởng thức như ăn chè

Lưu ý cho bà đẻ khi ăn đu đủ chín

lưu ý cho bà đẻ khi ăn đu đủ chín

Bà đẻ có ăn được đu đủ chín không thì bạn đã biết. Song bạn vẫn cần lưu ý một điều dưới đây để tránh “lợi bất cập hại”:

– Nên loại bỏ hết phần hạt đu đủ, bởi trong hạt của đu đủ có chứa chất độc carpine dễ gây rối loạn mạch, làm suy giảm hệ thống thần kinh.

– Phụ nữ sau sinh chỉ ăn đu đủ khoảng 2-3 lần/tuần. Mặc dù đu đủ rất ngon nhưng ăn đu đủ chín quá nhiều và liên tục có thể gây bệnh vàng da ở bé và mẹ.

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Bà đẻ có ăn được đậu phụ không? Lưu ý khi ăn đậu phụ cho mẹ sau sinh

– Bây giờ thì bạn đã biết bà đẻ có ăn được đu đủ chín không, nhưng còn đu đủ xanh thì sao? Không nên ăn đủ đủ chưa chín hẳn, ăn sai cách có thể khiến mẹ nôn mửa, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, dạ dày.

– Mẹ nên ăn đu đủ liền sau khi gọt vỏ, hạn chế bỏ tủ lạnh

– Chỉ nên dùng đu đủ chín như một món tráng miệng sau bữa ăn hoặc món ăn nhẹ cho bữa phụ.

– Nếu như mẹ có tiền sử mắc một số bệnh sau đây thì không nên ăn đu đủ chín như rối loạn về tim mạch, các bệnh về dạ dày, đường huyết thấp, bệnh đường hô hấp…

Bà đẻ có ăn được đu đủ chín không? Phụ nữ sau sinh phải biết

Nguyên liệu chuẩn bị

  • 350g sườn heo
  • 1 trái đu đủ chín
  • 50g hành lá, hành củ, rau mùi
  • Tỏi băm, tiêu bột
  • Gia vị các loại

Các bước thực hiện

  • Rửa sạch sườn non, cắt thành khúc nhỏ và trần qua nước sôi để thịt không bị tanh.
  • Cho nước lọc vào nồi nấu sườn, cho muối, hành củ đập giập và tỏi băm vào nấu.
  • Đu đủ bào vỏ, bỏ hạt, rửa sạch và xắt miếng khoảng 2cm
  • Khi sườn chín tới, dùng thìa lớn vớt hết lớp bọt bên trên để nước canh được trong hơn, sau đó cho đu đủ vào nấu.
  • Nêm nếm gia vị vừa ăn, cho hành lá, rau mùi và tiêu bột vào rồi tắt bếp.

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Thực phẩm lợi sữa: 15 loại thức uống cực lợi sữa sau sinh

3. Đu đủ tiềm táo đỏ

đu đủ tiềm táo đỏ

Nguyên liệu chuẩn bị

  • Nửa trái đu đủ vừa chín tới
  • 250g đường phèn
  • 60g táo đỏ
  • 10g nấm tuyết
  • 1 lít nước

Các bước thực hiện

  • Sơ chế đu đủ, cắt thành miếng vuông vừa ăn
  • Ngâm nấm tuyết trong bát nước ấm. Khi nấm mềm, rửa lại nhiều lần với nước, vắt ráo, cắt nhỏ.
  • Rửa táo đỏ để sạch bụi, cho vào ngâm trong bát nước ấm.
  • Cho đu đủ, nấm tuyết, táo đỏ vào chung trong bát sứ chịu nhiệt
  • Bắt nồi lên bếp, cho 1 lít nước lọc, 250g đường phèn vào đun sôi cho đến khi đường tan hết.
  • Khi nước đường sôi, cho vào bát sứ chứa các nguyên liệu trước đó rồi đặt vào nồi hấp cách thủy trong 15 phút
  • Lưu ý để lửa vừa và không nên mở nắp trong quá trình hấp
  • Có thể ăn nóng hoặc cho thêm ít đá viên thưởng thức như ăn chè

Lưu ý cho bà đẻ khi ăn đu đủ chín

lưu ý cho bà đẻ khi ăn đu đủ chín

Bà đẻ có ăn được đu đủ chín không thì bạn đã biết. Song bạn vẫn cần lưu ý một điều dưới đây để tránh “lợi bất cập hại”:

– Nên loại bỏ hết phần hạt đu đủ, bởi trong hạt của đu đủ có chứa chất độc carpine dễ gây rối loạn mạch, làm suy giảm hệ thống thần kinh.

– Phụ nữ sau sinh chỉ ăn đu đủ khoảng 2-3 lần/tuần. Mặc dù đu đủ rất ngon nhưng ăn đu đủ chín quá nhiều và liên tục có thể gây bệnh vàng da ở bé và mẹ.

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Bà đẻ có ăn được đậu phụ không? Lưu ý khi ăn đậu phụ cho mẹ sau sinh

– Bây giờ thì bạn đã biết bà đẻ có ăn được đu đủ chín không, nhưng còn đu đủ xanh thì sao? Không nên ăn đủ đủ chưa chín hẳn, ăn sai cách có thể khiến mẹ nôn mửa, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, dạ dày.

– Mẹ nên ăn đu đủ liền sau khi gọt vỏ, hạn chế bỏ tủ lạnh

– Chỉ nên dùng đu đủ chín như một món tráng miệng sau bữa ăn hoặc món ăn nhẹ cho bữa phụ.

– Nếu như mẹ có tiền sử mắc một số bệnh sau đây thì không nên ăn đu đủ chín như rối loạn về tim mạch, các bệnh về dạ dày, đường huyết thấp, bệnh đường hô hấp…