Bảng chiều cao cân nặng chuẩn từ 1-20 tuổi – NuBest Tall

Điều quan trọng nhất là con bạn có tăng trưởng theo tốc độ được dự đoán và có khỏe mạnh bình thường hay không? Muốn biết được tốc độ tăng trưởng thì phải theo dõi 1 quá trình liên tục từ nhỏ đến khi trẻ trưởng thành. Biểu đồ tăng trưởng của trẻ trong suốt quá trình lớn lên cần được lưu giữ lại để dễ so sánh giữa các năm.

Mỗi trẻ sẽ có những giai đoạn tăng trưởng và “tích lũy” khác nhau

Bố mẹ nên làm gì để con đạt chiều cao cân nặng chuẩn theo độ tuổi

Bố mẹ hoàn toàn có thể thay đổi chế độ ăn uống, thể dục thể thao, thói quen sinh hoạt, điều kiện môi trường xã hội… để giúp con tăng trưởng thể chất tốt nhất. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng thường không khuyến khích chế độ ăn kiêng cho lứa tuổi thanh thiếu niên vì đây là giai đoạn trẻ cần nguồn dinh dưỡng thiết yếu để tăng trưởng về cân nặng và chiều cao.

Vì thế, dù con có tăng cân hơn, cũng đừng vội áp dụng các biện pháp ăn kiêng như người trưởng thành vì nếu làm sai cách có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Nếu nhận thấy có những dấu hiệu cảnh báo không tốt như tốc độ tăng trưởng quá kém, trẻ thấp lùn, suy dinh dưỡng, bố mẹ nên đưa con đến gặp bác sĩ có hướng điều trị thích hợp.

Bảng chiều cao và cân nặng chuẩn của người lớn

Ngoài bảng chiều cao cân nặng chuẩn cho trẻ phía trên thì chúng tôi xin chia sẻ thêm bảng chiều cao và cân nặng chuẩn của người lớn. Nhiều bạn khi đã trưởng thành không biết mình đã đạt chuẩn về chiều cao và cân nặng chưa thì hãy xem bảng này nhé:

Bảng chiều cao theo cân nặng chuẩn của nam giới:

Bang-ti-le-chieu-cao-can-nang-chuan-cho-nam

Bảng tỉ lệ chiều cao cân nặng chuẩn dành cho nam giới

Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của nữ giới:

Bang-ti-le-chieu-cao-can-nang-chuan-cho-nu

Bảng tỉ lệ chiều cao cân nặng chuẩn dành cho nữ giới

Các bạn cần nắm những thông tin trong 2 bảng này để kiểm soát chiều cao và cân nặng của bản thân nhé. Đây là những số liệu mang tính chất tham khảo chứ không chính xác trong mọi trường hợp. Và để có vóc dáng cân đối và sức khỏe tốt thì các bạn nên thường xuyên luyện tập thể thao, ăn uống đủ chất và sinh hoạt lành mạnh.

Một số mẹo nhỏ khi cân và đo chiều cao cho trẻ

  • Trẻ dưới 3 tuổi có thể đo ở tư thế nằm ngửa.
  • Chiều cao của trẻ đo chính xác nhất vào buổi sáng.
  • Luôn nhớ bỏ giày, mũ nón cho con trước khi đo.
  • Cần chọn các loại cân hay thước đo điện tử có độ chính xác cao để tránh tình trạng sai lệch kết quả.

So với các nước ở khu vực châu Á và trên thế giới thì trẻ em Việt Nam thường có thể trạng kém hơn hẳn. Do đó, bố mẹ không nên bỏ qua việc theo dõi chiều cao và cân nặng chuẩn theo độ tuổi để có phương án cải thiện thích hợp.

Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ?

Sau khi theo dõi bảng số liệu trên, nếu trẻ sở hữu chiều cao không đạt chuẩn thì bạn có biết cần phải làm thế nào để thúc đẩy chiều cao của trẻ tăng trưởng nhanh chóng và hiệu quả để trẻ có được chiều cao chuẩn trong tương lai hay không? Để có thể tăng chiều cao cho trẻ, các mẹ cần phải chú ý những yếu tố quyết dịnh đến chiều cao của trẻ sau đây.

Di truyền

Joel Hirschhorn , một nhà di truyền học tại Bệnh viện Nhi Boston và Viện Broad cho biết, có khoảng 700 gen quy định chiều cao. Theo NIH (Viện Sức Khỏe Quốc Gia Hoa Kỳ), có rất nhiều mã gen di truyền đột biến có thể tác động đến sự phát triển chiều cao, điển hình: gen FGFR3 (gây ra chứng bệnh achondroplasia), FBN1 (loạn sản âm, loạn sản geophysic, hội chứng Marfan ), GH1 ( thiếu hụt nội tiết tố tăng trưởng cô lập ), EVC ( hội chứng Ellis-van Creveld, loạn sản Weyers acrofacial ) và GPC3 ( Simpson- Hội chứng Golabi-Behmel).

Mã gen của bố và mẹ sẽ di truyền cho con cái, bao gồm gen quy định sự phát triển chiều cao. Yếu tố di truyền tác động khoảng 23% đến tăng trưởng chiều cao của trẻ. Nếu bố mẹ đều có chiều cao tốt, con cái được thừa hưởng gen cao nay, kết hợp với chế độ chăm sóc sức khỏe phù hợp sẽ có chiều cao tốt. Ngược lại, khi bố mẹ thấp bé, con cái cũng sẽ bị ảnh hưởng từ gen của bố mẹ.

Chế độ dinh dưỡng

Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng quyết định rất lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ, chiếm khoảng 32%. Thông qua các thực phẩm trẻ ăn hằng ngày, cơ thể sẽ chuyển hóa, chọn lọc những dưỡng chất cần thiết trong quá trình phát triển của xương.

Nếu chế độ ăn uống không đảm bảo, thiếu hụt dinh dưỡng, đặc biệt trong những giai đoạn chiều cao tăng trưởng nhanh, trẻ sẽ khó có thể phát triển chiều cao hết tiềm năng.

Để chiều cao con phát triển thuận lợi, phụ huynh nên xây dựng thực đơn dinh dưỡng khoa học, cung cấp đủ các dưỡng chất chính: Đạm, bột đường, chất béo, vitamin và khoáng chất. Đặc biệt, chú trọng đến các chất tham gia vào cấu tạo hệ xương: Canxi, Collagen type II, Phốt pho, Magie, vitamin D hỗ trợ hấp thụ Canxi và Phốt pho…

Một số thực phẩm giàu dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe và sự phát triển chiều cao của trẻ:

Sữa tươi Sữa chua Phô mai Cá hồi Cá mòi Bông cải xanh Cá trích Đậu phụ Rau bina Tôm

Ngoài ra, cần hạn chế cho con ăn thức ăn nhanh, uống nước ngọt có ga, các thực phẩm nhiều đường như bánh ngọt, kem, bánh quy… Nghiên cứu cho thấy, những thực phẩm này có thể khiến trẻ bị tăng cân, béo phì, đồng thời làm giảm lượng Canxi trong cơ thể, ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng chiều cao.

bang-chieu-cao-can-nang-cua-tre

Tập luyện, vận động

Tần suất và phương pháp vận động chi phối khoảng 20% sự phát triển chiều cao tự nhiên. Một nghiên cứu cho thấy, sau khi vận động, cơ thể trẻ sẽ sản sinh nhiều nội tiết tố tăng trưởng hơn so với bình thường. Loại nội tiết tố này tác động trực tiếp đến sự phát triển chiều cao. Càng nhiều nội tiết tố tăng trưởng, chiều cao càng tăng trưởng tốt.

Bên cạnh đó, kết quả một nghiên cứu cho thấy, vận động còn giúp tăng cường mật độ xương, giúp hệ xương chắc khỏe hơn.

Những môn thể thao vận động toàn thân, thiên về bật nhảy và hoạt động chân nhiều sẽ tác động tốt đến tăng trưởng chiều cao, điển hình là:

Bơi lội Nhảy dây Chạy bộ Bóng rổ Bóng chuyền Cầu lông Xà đơn Yoga

Lưu ý là phụ huynh nên tạo điều kiện cho trẻ vận động thường xuyên, mỗi ngày dành khoảng 45 phút – 1 tiếng vận động cường độ cao. Không nên tập luyện quá sức có thể làm tổn thương các khối cơ, gây đau nhức, thậm chí chấn thương, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và chiều cao.

Giấc ngủ và môi trường sống

Yếu tố này ảnh hưởng khoảng 25% sự phát triển chiều cao tự nhiên. Tác động của giấc ngủ đến chiều cao thông qua yếu tố nội tiết tố tăng trưởng. Dù sản sinh liên tục cả ngày nhưng ban đêm, trong khi ngủ, tuyến yên sản sinh ra lượng nội tiết tố nhiều hơn.

Do đó, ngủ sớm có nghĩa nghĩa quan trọng đối với quá trình phát triển chiều cao tự nhiên. Như đã nói ở trên,cơ thể tiết ra nhiều nội tiết tố tăng trưởng thì chiều cao càng phát triển thuận lợi.

Thời điểm phù hợp để đi ngủ là từ 21h – 22h. Từ 23h – 01h là khung giờ tuyến yên sản sinh ra nhiều nội tiết tố tăng trưởng nhất trong ngày. Ngủ sớm, ngủ đủ giấc mỗi ngày là điều kiện lý tưởng để chiều cao phát triển tốt.

Môi trường sống an toàn, không chứa các mầm bệnh giúp trẻ ít có nguy cơ bệnh tật, hỗ trợ chiều cao phát triển tốt. Ngoài ra, trẻ em được chăm sóc trong môi trường vui vẻ, thân thiện, không bị áp lực tinh thần cũng là điểm quan trọng ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ.

Ngoài di truyền là yếu tố không thể tác động, còn các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao còn lại phụ thuộc vào cách chăm sóc con cái của bố mẹ.

Do đó, muốn con đạt chiều cao tốt, ngay từ nhỏ, bố mẹ cần chú ý chăm sóc dinh dưỡng, vận động, giấc ngủ và môi trường sống đảm bảo. Trong đó, theo dõi tăng trưởng chiều cao, cân nặng của con thường xuyên sẽ phản ánh chân thực tính khoa học, hợp lý trong việc chăm con.

Kiểm soát trọng lượng cơ thể

Để có thể giúp trẻ đạt được chiều cao cân nặng chuẩn theo độ tuổi thì việc duy trì, kiểm soát trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý là rất quan trọng bởi nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng trọng lượng cơ thể quá khổ là một trong những nguyên nhân gây cản trở sự phát triển chiều của trẻ, vì vậy các mẹ hãy lưu ý điều này nhé

Hãy chú ý theo dõi phát triển thể chất của con thường xuyên để có kế hoạch chăm sóc con chu đáo nhé.

Bảng chiều cao cân nặng chuẩn từ 1-20 tuổi – NuBest Tall

Điều quan trọng nhất là con bạn có tăng trưởng theo tốc độ được dự đoán và có khỏe mạnh bình thường hay không? Muốn biết được tốc độ tăng trưởng thì phải theo dõi 1 quá trình liên tục từ nhỏ đến khi trẻ trưởng thành. Biểu đồ tăng trưởng của trẻ trong suốt quá trình lớn lên cần được lưu giữ lại để dễ so sánh giữa các năm.

Mỗi trẻ sẽ có những giai đoạn tăng trưởng và “tích lũy” khác nhau

Bố mẹ nên làm gì để con đạt chiều cao cân nặng chuẩn theo độ tuổi

Bố mẹ hoàn toàn có thể thay đổi chế độ ăn uống, thể dục thể thao, thói quen sinh hoạt, điều kiện môi trường xã hội… để giúp con tăng trưởng thể chất tốt nhất. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng thường không khuyến khích chế độ ăn kiêng cho lứa tuổi thanh thiếu niên vì đây là giai đoạn trẻ cần nguồn dinh dưỡng thiết yếu để tăng trưởng về cân nặng và chiều cao.

Vì thế, dù con có tăng cân hơn, cũng đừng vội áp dụng các biện pháp ăn kiêng như người trưởng thành vì nếu làm sai cách có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Nếu nhận thấy có những dấu hiệu cảnh báo không tốt như tốc độ tăng trưởng quá kém, trẻ thấp lùn, suy dinh dưỡng, bố mẹ nên đưa con đến gặp bác sĩ có hướng điều trị thích hợp.

Bảng chiều cao và cân nặng chuẩn của người lớn

Ngoài bảng chiều cao cân nặng chuẩn cho trẻ phía trên thì chúng tôi xin chia sẻ thêm bảng chiều cao và cân nặng chuẩn của người lớn. Nhiều bạn khi đã trưởng thành không biết mình đã đạt chuẩn về chiều cao và cân nặng chưa thì hãy xem bảng này nhé:

Bảng chiều cao theo cân nặng chuẩn của nam giới:

Bang-ti-le-chieu-cao-can-nang-chuan-cho-nam

Bảng tỉ lệ chiều cao cân nặng chuẩn dành cho nam giới

Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của nữ giới:

Bang-ti-le-chieu-cao-can-nang-chuan-cho-nu

Bảng tỉ lệ chiều cao cân nặng chuẩn dành cho nữ giới

Các bạn cần nắm những thông tin trong 2 bảng này để kiểm soát chiều cao và cân nặng của bản thân nhé. Đây là những số liệu mang tính chất tham khảo chứ không chính xác trong mọi trường hợp. Và để có vóc dáng cân đối và sức khỏe tốt thì các bạn nên thường xuyên luyện tập thể thao, ăn uống đủ chất và sinh hoạt lành mạnh.

Một số mẹo nhỏ khi cân và đo chiều cao cho trẻ

  • Trẻ dưới 3 tuổi có thể đo ở tư thế nằm ngửa.
  • Chiều cao của trẻ đo chính xác nhất vào buổi sáng.
  • Luôn nhớ bỏ giày, mũ nón cho con trước khi đo.
  • Cần chọn các loại cân hay thước đo điện tử có độ chính xác cao để tránh tình trạng sai lệch kết quả.

So với các nước ở khu vực châu Á và trên thế giới thì trẻ em Việt Nam thường có thể trạng kém hơn hẳn. Do đó, bố mẹ không nên bỏ qua việc theo dõi chiều cao và cân nặng chuẩn theo độ tuổi để có phương án cải thiện thích hợp.

Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ?

Sau khi theo dõi bảng số liệu trên, nếu trẻ sở hữu chiều cao không đạt chuẩn thì bạn có biết cần phải làm thế nào để thúc đẩy chiều cao của trẻ tăng trưởng nhanh chóng và hiệu quả để trẻ có được chiều cao chuẩn trong tương lai hay không? Để có thể tăng chiều cao cho trẻ, các mẹ cần phải chú ý những yếu tố quyết dịnh đến chiều cao của trẻ sau đây.

Di truyền

Joel Hirschhorn , một nhà di truyền học tại Bệnh viện Nhi Boston và Viện Broad cho biết, có khoảng 700 gen quy định chiều cao. Theo NIH (Viện Sức Khỏe Quốc Gia Hoa Kỳ), có rất nhiều mã gen di truyền đột biến có thể tác động đến sự phát triển chiều cao, điển hình: gen FGFR3 (gây ra chứng bệnh achondroplasia), FBN1 (loạn sản âm, loạn sản geophysic, hội chứng Marfan ), GH1 ( thiếu hụt nội tiết tố tăng trưởng cô lập ), EVC ( hội chứng Ellis-van Creveld, loạn sản Weyers acrofacial ) và GPC3 ( Simpson- Hội chứng Golabi-Behmel).

Mã gen của bố và mẹ sẽ di truyền cho con cái, bao gồm gen quy định sự phát triển chiều cao. Yếu tố di truyền tác động khoảng 23% đến tăng trưởng chiều cao của trẻ. Nếu bố mẹ đều có chiều cao tốt, con cái được thừa hưởng gen cao nay, kết hợp với chế độ chăm sóc sức khỏe phù hợp sẽ có chiều cao tốt. Ngược lại, khi bố mẹ thấp bé, con cái cũng sẽ bị ảnh hưởng từ gen của bố mẹ.

Chế độ dinh dưỡng

Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng quyết định rất lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ, chiếm khoảng 32%. Thông qua các thực phẩm trẻ ăn hằng ngày, cơ thể sẽ chuyển hóa, chọn lọc những dưỡng chất cần thiết trong quá trình phát triển của xương.

Nếu chế độ ăn uống không đảm bảo, thiếu hụt dinh dưỡng, đặc biệt trong những giai đoạn chiều cao tăng trưởng nhanh, trẻ sẽ khó có thể phát triển chiều cao hết tiềm năng.

Để chiều cao con phát triển thuận lợi, phụ huynh nên xây dựng thực đơn dinh dưỡng khoa học, cung cấp đủ các dưỡng chất chính: Đạm, bột đường, chất béo, vitamin và khoáng chất. Đặc biệt, chú trọng đến các chất tham gia vào cấu tạo hệ xương: Canxi, Collagen type II, Phốt pho, Magie, vitamin D hỗ trợ hấp thụ Canxi và Phốt pho…

Một số thực phẩm giàu dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe và sự phát triển chiều cao của trẻ:

Sữa tươi Sữa chua Phô mai Cá hồi Cá mòi Bông cải xanh Cá trích Đậu phụ Rau bina Tôm

Ngoài ra, cần hạn chế cho con ăn thức ăn nhanh, uống nước ngọt có ga, các thực phẩm nhiều đường như bánh ngọt, kem, bánh quy… Nghiên cứu cho thấy, những thực phẩm này có thể khiến trẻ bị tăng cân, béo phì, đồng thời làm giảm lượng Canxi trong cơ thể, ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng chiều cao.

bang-chieu-cao-can-nang-cua-tre

Tập luyện, vận động

Tần suất và phương pháp vận động chi phối khoảng 20% sự phát triển chiều cao tự nhiên. Một nghiên cứu cho thấy, sau khi vận động, cơ thể trẻ sẽ sản sinh nhiều nội tiết tố tăng trưởng hơn so với bình thường. Loại nội tiết tố này tác động trực tiếp đến sự phát triển chiều cao. Càng nhiều nội tiết tố tăng trưởng, chiều cao càng tăng trưởng tốt.

Bên cạnh đó, kết quả một nghiên cứu cho thấy, vận động còn giúp tăng cường mật độ xương, giúp hệ xương chắc khỏe hơn.

Những môn thể thao vận động toàn thân, thiên về bật nhảy và hoạt động chân nhiều sẽ tác động tốt đến tăng trưởng chiều cao, điển hình là:

Bơi lội Nhảy dây Chạy bộ Bóng rổ Bóng chuyền Cầu lông Xà đơn Yoga

Lưu ý là phụ huynh nên tạo điều kiện cho trẻ vận động thường xuyên, mỗi ngày dành khoảng 45 phút – 1 tiếng vận động cường độ cao. Không nên tập luyện quá sức có thể làm tổn thương các khối cơ, gây đau nhức, thậm chí chấn thương, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và chiều cao.

Giấc ngủ và môi trường sống

Yếu tố này ảnh hưởng khoảng 25% sự phát triển chiều cao tự nhiên. Tác động của giấc ngủ đến chiều cao thông qua yếu tố nội tiết tố tăng trưởng. Dù sản sinh liên tục cả ngày nhưng ban đêm, trong khi ngủ, tuyến yên sản sinh ra lượng nội tiết tố nhiều hơn.

Do đó, ngủ sớm có nghĩa nghĩa quan trọng đối với quá trình phát triển chiều cao tự nhiên. Như đã nói ở trên,cơ thể tiết ra nhiều nội tiết tố tăng trưởng thì chiều cao càng phát triển thuận lợi.

Thời điểm phù hợp để đi ngủ là từ 21h – 22h. Từ 23h – 01h là khung giờ tuyến yên sản sinh ra nhiều nội tiết tố tăng trưởng nhất trong ngày. Ngủ sớm, ngủ đủ giấc mỗi ngày là điều kiện lý tưởng để chiều cao phát triển tốt.

Môi trường sống an toàn, không chứa các mầm bệnh giúp trẻ ít có nguy cơ bệnh tật, hỗ trợ chiều cao phát triển tốt. Ngoài ra, trẻ em được chăm sóc trong môi trường vui vẻ, thân thiện, không bị áp lực tinh thần cũng là điểm quan trọng ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ.

Ngoài di truyền là yếu tố không thể tác động, còn các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao còn lại phụ thuộc vào cách chăm sóc con cái của bố mẹ.

Do đó, muốn con đạt chiều cao tốt, ngay từ nhỏ, bố mẹ cần chú ý chăm sóc dinh dưỡng, vận động, giấc ngủ và môi trường sống đảm bảo. Trong đó, theo dõi tăng trưởng chiều cao, cân nặng của con thường xuyên sẽ phản ánh chân thực tính khoa học, hợp lý trong việc chăm con.

Kiểm soát trọng lượng cơ thể

Để có thể giúp trẻ đạt được chiều cao cân nặng chuẩn theo độ tuổi thì việc duy trì, kiểm soát trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý là rất quan trọng bởi nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng trọng lượng cơ thể quá khổ là một trong những nguyên nhân gây cản trở sự phát triển chiều của trẻ, vì vậy các mẹ hãy lưu ý điều này nhé

Hãy chú ý theo dõi phát triển thể chất của con thường xuyên để có kế hoạch chăm sóc con chu đáo nhé.