Khi được 11 tháng tuổi cũng là lúc bé có thể ăn được cơm nát (theo ăn dặm truyền thống). Kỹ năng vận động tinh và khả năng nhận thức phát triển thức đẩy bé có nhu cầu tự ăn. Do vậy, mẹ nên cắt nhỏ thức ăn cho phù hợp với kỹ năng của bé để tạo điều kiện cho bé tập bốc ăn.
Thêm vào đó, đây cũng là lúc mẹ cần chú ý đến cách trình bày món ăn rồi nhé. Một bữa ăn đa dạng về màu sắc, hình dạng không chỉ kích thích giác quan mà còn tạo niềm hứng thú với ăn uống cho bé yêu nữa.
Lượng thực phẩm ăn dặm cần thiết trong một ngày
Bé 11 tháng tuổi ăn được những gì?
Mỗi ngày, mẹ cần cho bé ăn đủ các món ăn dặm thuộc các nhóm thực phẩm chính sau đây:
- Sữa: 500-800ml *
- Nhóm tinh bột :20-30g *
- Nhóm đạm (Thịt gia cầm, thịt lợn, trứng, thủy sản, hải sản…): 20-30g
- Nhóm vitamin, chất khoáng và chất xơ : Rau củ các loại: 20g; Quả chín: 50-100g *
- Nhóm chất béo (dầu, mỡ): 6-10ml *
*Lưu ý:
– Lượng ăn mang tính chất tham khảo, mẹ không cần ép bé ăn hết lượng chất này mỗi ngày mà tùy theo khả năng của bé.
– Mẹ lưu ý thử dị ứng 3-5 ngày mỗi khi cho bé ăn thực phẩm mới.
>> 4 kỹ năng bé 11 tháng tuổi cần có mẹ đã biết chưa?
>> Thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 1 tuổi
Bé 11 tháng tuổi có nhu cầu tự ăn
Cách chế biến thực phẩm ăn dặm truyền thống cho bé 11 tháng
Sau đây là cách chế biến thực phẩm ăn dặm cho bé 11 tháng tuổi:
– Sơ chế thực phẩm: Mẹ lựa chọn thực phẩm có nguồn gốc an toàn, tươi sạch và ưu tiên những loại rau củ quả đúng mùa và có sẵn tại địa phương. Trước khi nấu, mẹ sơ chế và rửa kỹ bằng nước sạch
– Nấu cháo: Mẹ tiếp tục nấu cháo nguyên hạt và đặc theo hướng dẫn ở tháng thứ 10.
– Nấu cơm nát: Ngoài cháo, mẹ có thể bổ sung cơm nát vào thực đơn ăn dặm của bé. Để tiết kiệm thời gian nấu ăn, mẹ có thể nấu cơm nát cho bé chung với nồi cơm của cả nhà theo cách sau đây:
+ Mẹ chuẩn bị một chiếc bát nhỏ bằng thủy tinh hoặc inox. Mẹ cho 2 thìa canh gạo với 1/3 bát nước rồi đặt bát vào một góc trong nồi. Hoặc mẹ nấu như bình thường, khi cơm gần chín thì xới ra bát, cho xem nước, đặt lại vào trong nồi và bật chế độ nấu lần nữa.
+ Mẹ cũng có thể vun 2 góc gạo, 1 cao và 1 thấp trong nồi và nấu bình thường. Góc gạo thấp có nhiều nước hơn sẽ tạo ra cơm nát cho bé.
Mẹ có thể nấu cơm nát cho bé chung với nồi cơm của cả nhà
– Chế biến thức ăn kèm cháo đặc/cơm nát: Mẹ lưu ý tăng dần độ thô phù hợp với kỹ năng của bé và khuyến khích bé ăn riêng thức ăn.
Giai đoạn này mẹ có thể cắt thức ăn thành những thanh dài, vừa tay để bé tập cầm, tập đưa thức ăn vào miệng và tập nhai nuốt. Ban đầu mẹ hấp hoặc luộc những loại rau củ có thể cắt thanh như cà rốt, củ cải, su hào, ngô bao tử…
Mẹ chú ý để hấp/luộc đủ mềm để bé nhai và cũng không mềm quá để bé có thể cầm mà không bóp nát. Mẹ sử dụng dao lượn sóng để cắt giúp bé dễ cầm hơn.
Khi mới bắt đầu luôn khó khăn với cả mẹ và bé nên mẹ hãy kiên nhẫn một chút nếu bé chưa hợp tác ngay nhé.
– Đối với trái cây, mẹ có thể cắt thanh tập bốc với các loại hoa quả cứng như táo, lê… hoặc cắt miếng nhỏ để đút cho bé ăn với những loại quả chín mềm như xoài, bơ, chuối…
Thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 11 tháng
Sau đây là thực đơn với các món ăn dặm cho bé 11 tháng tuổi cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé để mẹ tham khảo. Mẹ cần quan sát con để có các điều chỉnh phù hợp.
Thực đơn phong phú được trình bày bắt mắt giúp bé hứng thú với bữa ăn
Thực đơn ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 1
Mẹ có thể cho bé tập bốc hoa quả cắt thanh vào bữa phụ chiều hoặc tập kèm trong bữa chính. Nếu ăn trong bữa chính, mẹ hãy đút cho bé ăn một phần cháo để không no hẳn rồi mới tập bốc.
Thời gian biểu ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 1
Cụ thể:
Thứ 2 thực đơn của bé lần lượt là:
Mẹ có thể cho bé tập bốc rau củ cắt thanh vừa tay hoặc cắt miếng nhỏ đút cho bé nhé
Thực đơn ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 2
Mẹ đừng quên “đầu tư” thêm một chút thời gian và công sức cho bữa phụ của bé nhé. Bữa phụ phong phú, màu sắc đa dạng với hoa quả, các loại bánh ăn nhẹ luôn làm bé hứng thú và yêu thích ăn uống.
Thời gian biểu ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 2
Các món ăn phụ cho bé 11 tháng tuổi
Thực đơn ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 3
Sang tuần này, mẹ sắp xếp lịch ăn để dành một bữa cho bé làm quen với cơm nát nhé. Mẹ nên chuẩn bị một món canh ăn kèm.
Thời gian biểu ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 3
Ngoài trừ các món sinh tố, mẹ có thể “chia tay” chiếc máy xay
Thực đơn ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 4
Thời gian biểu ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 4
Khi được 11 tháng tuổi cũng là lúc bé có thể ăn được cơm nát (theo ăn dặm truyền thống). Kỹ năng vận động tinh và khả năng nhận thức phát triển thức đẩy bé có nhu cầu tự ăn. Do vậy, mẹ nên cắt nhỏ thức ăn cho phù hợp với kỹ năng của bé để tạo điều kiện cho bé tập bốc ăn.
Thêm vào đó, đây cũng là lúc mẹ cần chú ý đến cách trình bày món ăn rồi nhé. Một bữa ăn đa dạng về màu sắc, hình dạng không chỉ kích thích giác quan mà còn tạo niềm hứng thú với ăn uống cho bé yêu nữa.
Lượng thực phẩm ăn dặm cần thiết trong một ngày
Bé 11 tháng tuổi ăn được những gì?
Mỗi ngày, mẹ cần cho bé ăn đủ các món ăn dặm thuộc các nhóm thực phẩm chính sau đây:
- Sữa: 500-800ml *
- Nhóm tinh bột :20-30g *
- Nhóm đạm (Thịt gia cầm, thịt lợn, trứng, thủy sản, hải sản…): 20-30g
- Nhóm vitamin, chất khoáng và chất xơ : Rau củ các loại: 20g; Quả chín: 50-100g *
- Nhóm chất béo (dầu, mỡ): 6-10ml *
*Lưu ý:
– Lượng ăn mang tính chất tham khảo, mẹ không cần ép bé ăn hết lượng chất này mỗi ngày mà tùy theo khả năng của bé.
– Mẹ lưu ý thử dị ứng 3-5 ngày mỗi khi cho bé ăn thực phẩm mới.
>> 4 kỹ năng bé 11 tháng tuổi cần có mẹ đã biết chưa?
>> Thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 1 tuổi
Bé 11 tháng tuổi có nhu cầu tự ăn
Cách chế biến thực phẩm ăn dặm truyền thống cho bé 11 tháng
Sau đây là cách chế biến thực phẩm ăn dặm cho bé 11 tháng tuổi:
– Sơ chế thực phẩm: Mẹ lựa chọn thực phẩm có nguồn gốc an toàn, tươi sạch và ưu tiên những loại rau củ quả đúng mùa và có sẵn tại địa phương. Trước khi nấu, mẹ sơ chế và rửa kỹ bằng nước sạch
– Nấu cháo: Mẹ tiếp tục nấu cháo nguyên hạt và đặc theo hướng dẫn ở tháng thứ 10.
– Nấu cơm nát: Ngoài cháo, mẹ có thể bổ sung cơm nát vào thực đơn ăn dặm của bé. Để tiết kiệm thời gian nấu ăn, mẹ có thể nấu cơm nát cho bé chung với nồi cơm của cả nhà theo cách sau đây:
+ Mẹ chuẩn bị một chiếc bát nhỏ bằng thủy tinh hoặc inox. Mẹ cho 2 thìa canh gạo với 1/3 bát nước rồi đặt bát vào một góc trong nồi. Hoặc mẹ nấu như bình thường, khi cơm gần chín thì xới ra bát, cho xem nước, đặt lại vào trong nồi và bật chế độ nấu lần nữa.
+ Mẹ cũng có thể vun 2 góc gạo, 1 cao và 1 thấp trong nồi và nấu bình thường. Góc gạo thấp có nhiều nước hơn sẽ tạo ra cơm nát cho bé.
Mẹ có thể nấu cơm nát cho bé chung với nồi cơm của cả nhà
– Chế biến thức ăn kèm cháo đặc/cơm nát: Mẹ lưu ý tăng dần độ thô phù hợp với kỹ năng của bé và khuyến khích bé ăn riêng thức ăn.
Giai đoạn này mẹ có thể cắt thức ăn thành những thanh dài, vừa tay để bé tập cầm, tập đưa thức ăn vào miệng và tập nhai nuốt. Ban đầu mẹ hấp hoặc luộc những loại rau củ có thể cắt thanh như cà rốt, củ cải, su hào, ngô bao tử…
Mẹ chú ý để hấp/luộc đủ mềm để bé nhai và cũng không mềm quá để bé có thể cầm mà không bóp nát. Mẹ sử dụng dao lượn sóng để cắt giúp bé dễ cầm hơn.
Khi mới bắt đầu luôn khó khăn với cả mẹ và bé nên mẹ hãy kiên nhẫn một chút nếu bé chưa hợp tác ngay nhé.
– Đối với trái cây, mẹ có thể cắt thanh tập bốc với các loại hoa quả cứng như táo, lê… hoặc cắt miếng nhỏ để đút cho bé ăn với những loại quả chín mềm như xoài, bơ, chuối…
Thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 11 tháng
Sau đây là thực đơn với các món ăn dặm cho bé 11 tháng tuổi cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé để mẹ tham khảo. Mẹ cần quan sát con để có các điều chỉnh phù hợp.
Thực đơn phong phú được trình bày bắt mắt giúp bé hứng thú với bữa ăn
Thực đơn ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 1
Mẹ có thể cho bé tập bốc hoa quả cắt thanh vào bữa phụ chiều hoặc tập kèm trong bữa chính. Nếu ăn trong bữa chính, mẹ hãy đút cho bé ăn một phần cháo để không no hẳn rồi mới tập bốc.
Thời gian biểu ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 1
Cụ thể:
Thứ 2 thực đơn của bé lần lượt là:
Mẹ có thể cho bé tập bốc rau củ cắt thanh vừa tay hoặc cắt miếng nhỏ đút cho bé nhé
Thực đơn ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 2
Mẹ đừng quên “đầu tư” thêm một chút thời gian và công sức cho bữa phụ của bé nhé. Bữa phụ phong phú, màu sắc đa dạng với hoa quả, các loại bánh ăn nhẹ luôn làm bé hứng thú và yêu thích ăn uống.
Thời gian biểu ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 2
Các món ăn phụ cho bé 11 tháng tuổi
Thực đơn ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 3
Sang tuần này, mẹ sắp xếp lịch ăn để dành một bữa cho bé làm quen với cơm nát nhé. Mẹ nên chuẩn bị một món canh ăn kèm.
Thời gian biểu ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 3
Ngoài trừ các món sinh tố, mẹ có thể “chia tay” chiếc máy xay
Thực đơn ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 4
Thời gian biểu ăn dặm cho bé 11 tháng – Tuần 4
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi