Làm thế nào khi bé ngã từ trên giường xuống đất? Khi nào cần cấp

Khi ngã từ trên giường xuống đất, khả năng cao trán của trẻ sẽ bị va đập. Đây là điều hết sức bình thường ở trẻ nhỏ vì bé có thể va chạm vào bất cứ đâu khi học cách di chuyển chứ không phải chỉ là do bé ngã từ trên giường xuống đất. Cục u này nhìn có vẻ “ghê” nhưng theo thời gian nó sẽ tự động biến mất. Và bạn cũng đừng quá lo, bởi đây chỉ là tổn thương ngoài da chứ không phải ở bên trong hộp sọ.

Nếu bạn lo lắng về cục u trên trán bé, bạn có thể sử dụng đá lạnh để chườm cho bé. Bạn có thể làm điều này khi đang cho bé bú để làm phân tán sự chú ý của bé ra khỏi túi đá. Đối với trẻ mới biết đi, hãy chườm đá khi bạn đang đọc sách cho bé nghe.

Cục u trên trán sẽ bớt sưng sau vài giờ. Nếu bạn thấy vết sưng không có dấu hiệu thuyên giảm mà còn có xu hướng trở nên nghiêm trọng hơn, hãy đưa bé đi khám nhé.

Khi nào nên đưa bé đi khám?

Khi bé vừa ngã từ trên giường xuống đất, bé sẽ bắt đầu khóc và hét lớn, điều này sẽ khiến bạn muốn đưa bé đến bệnh viện ngay lập tức. Thế nhưng, lúc này, điều này là không cần thiết.

Nếu bé có biểu hiện gãy xương hoặc có các vấn đề liên quan đến khớp, hãy đứa bé đến bệnh viện ngay lập tức. Ngoài ra, nếu bé ngã từ trên giường xuống đất bị chảy máu ở mắt, mũi hoặc tai thì bạn cũng nên đưa bé đến bệnh viện ngay.

>>> Bạn có thể xem thêm: Bình tĩnh sơ cứu chấn thương vùng mắt của con!

Các biểu hiện chấn thương đầu cũng là điều bạn nên quan tâm. Những triệu chứng này thường là nôn mửa, chóng mặt, nhức đầu hoặc các dấu hiệu khác cho thấy đầu bé đã bị tổn thương nghiêm trọng.

Ngoài ra, bạn hãy nhìn vào mắt bé ngã từ trên giường xuống đất. Nếu con ngươi ở một bên mắt lớn hơn bên còn lại, bé có những cử động mắt bất thường hoặc bé cứ nhìn chằm chằm vào một khoảng không thì bạn nên đưa bé đến bệnh viện ngay nhé.

Khóc và la hét chỉ là những biểu hiện bình thường bởi bé bị ngạc nhiên hoặc bị đau do té. Tuy nhiên, nếu bé ngã từ trên giường xuống đất cứ khóc mãi không nín thì có thể bé đã gặp phải một vấn đề gì đó mà bạn không thấy. Trong trường hợp này, hãy đưa bé đến bệnh viện khám.

Khi nào nên đưa bé đi cấp cứu?

Bạn hãy gọi xe cứu thương ngay nếu bé ngã từ trên giường xuống đất có những biểu hiện sau:

  • Bé bắt đầu có dấu hiệu co giật sau khi ngã hoặc bất tỉnh, ngay cả trong một khoảng thời gian ngắn.
  • Bé ngã từ trên giường xuống đất bị chảy máu khi té và bạn đã làm mọi cách mà không cầm máu được.
  • Bé rơi vào trạng thái ngủ sâu và bạn không thể đánh thức bé dậy được.

>>> Bạn có thể xem thêm: Chấn thương miệng ở trẻ, bố mẹ phải xử lý thế nào?

Làm thế nào hạn chế tình trạng bé lăn hoặc ngã từ trên giường xuống đất?

Em bé

Nếu bạn vẫn muốn ngủ chung với bé thì hãy thực hiện một số biện pháp phòng ngừa để hạn chế tình trạng bé rơi từ trên giường xuống đất hay bé ngã từ trên giường xuống đất:

  • Trải nệm dưới đất để giảm khoảng cách mà bé rơi xuống nếu bé lăn ra ngoài.
  • Đẩy nệm vào sát tường và chắc chắn rằng các cạnh bàn nằm cách xa giường của bé.
  • Hãy cho bé nằm ngửa, đặt chăn, gối và các vật mềm khác tránh xa bé để tránh nguy cơ bị đột tử ở trẻ sơ sinh.
  • Lót các lớp đệm dày dưới đất ở những cạnh giường không sát tường.
  • Đóng các thanh chắn cao ở những cạnh không sát tường.
  • Khi bé lớn hơn, hãy dạy bé cách leo lên và leo xuống giường an toàn.

Làm thế nào khi bé ngã từ trên giường xuống đất? Khi nào cần cấp

Khi ngã từ trên giường xuống đất, khả năng cao trán của trẻ sẽ bị va đập. Đây là điều hết sức bình thường ở trẻ nhỏ vì bé có thể va chạm vào bất cứ đâu khi học cách di chuyển chứ không phải chỉ là do bé ngã từ trên giường xuống đất. Cục u này nhìn có vẻ “ghê” nhưng theo thời gian nó sẽ tự động biến mất. Và bạn cũng đừng quá lo, bởi đây chỉ là tổn thương ngoài da chứ không phải ở bên trong hộp sọ.

Nếu bạn lo lắng về cục u trên trán bé, bạn có thể sử dụng đá lạnh để chườm cho bé. Bạn có thể làm điều này khi đang cho bé bú để làm phân tán sự chú ý của bé ra khỏi túi đá. Đối với trẻ mới biết đi, hãy chườm đá khi bạn đang đọc sách cho bé nghe.

Cục u trên trán sẽ bớt sưng sau vài giờ. Nếu bạn thấy vết sưng không có dấu hiệu thuyên giảm mà còn có xu hướng trở nên nghiêm trọng hơn, hãy đưa bé đi khám nhé.

Khi nào nên đưa bé đi khám?

Khi bé vừa ngã từ trên giường xuống đất, bé sẽ bắt đầu khóc và hét lớn, điều này sẽ khiến bạn muốn đưa bé đến bệnh viện ngay lập tức. Thế nhưng, lúc này, điều này là không cần thiết.

Nếu bé có biểu hiện gãy xương hoặc có các vấn đề liên quan đến khớp, hãy đứa bé đến bệnh viện ngay lập tức. Ngoài ra, nếu bé ngã từ trên giường xuống đất bị chảy máu ở mắt, mũi hoặc tai thì bạn cũng nên đưa bé đến bệnh viện ngay.

>>> Bạn có thể xem thêm: Bình tĩnh sơ cứu chấn thương vùng mắt của con!

Các biểu hiện chấn thương đầu cũng là điều bạn nên quan tâm. Những triệu chứng này thường là nôn mửa, chóng mặt, nhức đầu hoặc các dấu hiệu khác cho thấy đầu bé đã bị tổn thương nghiêm trọng.

Ngoài ra, bạn hãy nhìn vào mắt bé ngã từ trên giường xuống đất. Nếu con ngươi ở một bên mắt lớn hơn bên còn lại, bé có những cử động mắt bất thường hoặc bé cứ nhìn chằm chằm vào một khoảng không thì bạn nên đưa bé đến bệnh viện ngay nhé.

Khóc và la hét chỉ là những biểu hiện bình thường bởi bé bị ngạc nhiên hoặc bị đau do té. Tuy nhiên, nếu bé ngã từ trên giường xuống đất cứ khóc mãi không nín thì có thể bé đã gặp phải một vấn đề gì đó mà bạn không thấy. Trong trường hợp này, hãy đưa bé đến bệnh viện khám.

Khi nào nên đưa bé đi cấp cứu?

Bạn hãy gọi xe cứu thương ngay nếu bé ngã từ trên giường xuống đất có những biểu hiện sau:

  • Bé bắt đầu có dấu hiệu co giật sau khi ngã hoặc bất tỉnh, ngay cả trong một khoảng thời gian ngắn.
  • Bé ngã từ trên giường xuống đất bị chảy máu khi té và bạn đã làm mọi cách mà không cầm máu được.
  • Bé rơi vào trạng thái ngủ sâu và bạn không thể đánh thức bé dậy được.

>>> Bạn có thể xem thêm: Chấn thương miệng ở trẻ, bố mẹ phải xử lý thế nào?

Làm thế nào hạn chế tình trạng bé lăn hoặc ngã từ trên giường xuống đất?

Em bé

Nếu bạn vẫn muốn ngủ chung với bé thì hãy thực hiện một số biện pháp phòng ngừa để hạn chế tình trạng bé rơi từ trên giường xuống đất hay bé ngã từ trên giường xuống đất:

  • Trải nệm dưới đất để giảm khoảng cách mà bé rơi xuống nếu bé lăn ra ngoài.
  • Đẩy nệm vào sát tường và chắc chắn rằng các cạnh bàn nằm cách xa giường của bé.
  • Hãy cho bé nằm ngửa, đặt chăn, gối và các vật mềm khác tránh xa bé để tránh nguy cơ bị đột tử ở trẻ sơ sinh.
  • Lót các lớp đệm dày dưới đất ở những cạnh giường không sát tường.
  • Đóng các thanh chắn cao ở những cạnh không sát tường.
  • Khi bé lớn hơn, hãy dạy bé cách leo lên và leo xuống giường an toàn.