Đối phó với trẻ biếng ăn, cha mẹ thường dùng nhiều cách khác nhau từ dụ dỗ, nịnh nọt bé tới dọa nạt, bắt ép để bé ăn nhiều hơn. Thế nhưng kết quả không mấy khả quan, trẻ vẫn không chịu ăn, thậm chí là bỏ bú mẹ. Nếu bạn đang rơi vào hoàn cảnh này, hãy tham khảo ngay thực đơn cho trẻ 8 tháng tuổi biếng ăn dưới đây để giúp bé có hứng thú ăn uống hơn nhé!
1. Chế độ dinh dưỡng của bé 8 tháng
Đối với trẻ 8 tháng tuổi, sữa mẹ vẫn là một trong những nguồn cung cấp chất dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ. Ở độ tuổi này, trẻ đã có những sự thay đổi nhất định về mặt thể chất, chẳng hạn như bắt đầu tập nói, tập bò; vì vậy mẹ cần cung cấp đầy đủ những năng lượng thiết yếu để con có một ngày dài năng động.
Ngoài nguồn thức ăn chính là sữa mẹ, bạn có thể cho bé ăn dặm với các loại thực phẩm xay nhuyễn hoặc cháo bột. Ban đầu, mẹ nên cho con ăn thức ăn dạng lỏng, sau đó chuyển sang dạng đặc hơn để giúp bé thích nghi dần. Thực đơn dinh dưỡng của trẻ 8 tháng cũng cần phải đa dạng và đảm bảo có đầy đủ các nhóm chất, như vitamin C, vitamin A, protein, đạm, chất xơ, carbohydrate. Vậy trẻ 8 tháng tuổi nên ăn gì?
1.1. Bé 8 tháng nên ăn gì?
Trẻ 8 tháng tuổi cần được cung cấp đủ cả 4 nhóm thực phẩm: protein, tinh bột, chất xơ, vitamin và khoáng chất. Mỗi ngày bé cần khoảng 50 – 60g thịt (tôm, cá…), 50 – 60g gạo tẻ trắng, 10g dầu (mỡ), rau xanh, trái cây và khoảng 500ml sữa.
Dưới đây là những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho trẻ 8 tháng tuổi, các mẹ hãy thêm chúng vào thực đơn hàng ngày cho bé yêu nhé:
Thực phẩm giàu tinh bột như gạo, bánh mì, mì gạo, bột ăn liền, khoai lang…
Thực phẩm bổ sung đạm từ các loại thịt (thịt gà, bò, cá hồi, lợn…), đậu hũ, phô mai tươi, các loại họ đậu, lòng đỏ trứng… Đây là những thực phẩm bổ dưỡng, chứa nhiều đạm, chất béo, muối khoáng, và các loại vitamin.
Trẻ 8 tháng tuổi cũng có thể ăn được cá, tôm, cua nhưng các mẹ nên tập cho trẻ ăn từ ít đến nhiều. Có thể xay, nghiền nhỏ cá, tôm để nấu bột hoặc cháo. Nếu là cá đồng nhiều xương mẹ có thể luộc chín cá rồi gỡ xương, cá biển nạc thì có thể xay sống rồi cho vào nấu bột, nấu cháo. Cua thì giã lọc lấy nước rồi nấu bột, cháo.
Các loại thực phẩm cung cấp chất béo như dầu ô liu, dầu gấc, vừng, lạc…, trẻ cần ăn cả dầu và mỡ thay đổi, cần đảm bảo đủ lượng yêu cầu theo lứa tuổi của trẻ.
Các loại rau củ: cà rốt, cà chua, bông cải xanh, bó xôi, bí ngòi, đỗ, đậu Hà Lan, khoai lang, khoai tây, bí đỏ, hành tây, tỏi tây, củ cải, ớt ngọt các loại.
Hoa quả: cam, chuối, táo, lê, cherry, dưa hấu, xoài, đu đủ, dâu tây, việt quất, bơ; mận, nho, mơ khô. Mẹ có thể ép nước hoặc xay sinh tố cho bé uống để cung cấp đủ vitamin và yếu tố vi lượng cho trẻ.
1.2. Bé 8 tháng không nên ăn gì?
Bên cạnh những thực phẩm cần bổ sung cho bé, các mẹ cũng lưu ý không nên cho trẻ ăn những thực phẩm sau:
Cha mẹ hạn chế cho bé ăn thức ăn ngọt và mặn của người lớn. Bởi hệ tiêu hóa của bé còn non nớt nên những thực phẩm này có thể ảnh hưởng không tốt tới đường ruột của trẻ.
Không nên cho trẻ dưới 1 tuổi sử dụng mật ong hoặc thực phẩm có nguồn gốc từ mật ong vì nó có thể gây ngộ độc và ảnh hưởng đến hệ thần kinh của bé.
Sữa mẹ hoặc sữa bột vẫn là sự lựa chọn tốt nhất cho bé trong 12 tháng đầu từ khi bé sinh ra, vì vậy tốt nhất các mẹ không nên cho bé dùng sữa bò cho tới khi bé được 1 tuổi.
Các loại kẹo cao su, kẹo dẻo, bánh ngọt, đồ ăn nhanh, nước ngọt… cũng không được khuyến khích cho trẻ nhỏ. Bên cạnh đó, mẹ không nên cho bé ăn quá nhiều thức ăn vặt bởi chúng khiến trẻ không thích thú với món ăn chính và dễ gây biếng ăn.
Hòa bột với nước, khuấy đều để tránh bột bị vón cục
Cho nồi bột lên bếp đun lửa nhỏ, đến khi bột sệt lại thì cho hỗn hợp thịt và nấm rơm vừa xào vào và đun đến khi bột chín.
Đổ bột ra bát, để bột nguội bớt rồi cho bé ăn.
2.2. Cháo thịt heo rau cải ngọt
Nguyên liệu
Gạo 30g
Thịt heo băm nhỏ: 30g
Cải bó xôi: 20g
Cách làm
Cho gạo vào nồi ninh cháo
Thịt lợn rửa sạch, xay nhuyễn
Cải bó xôi, rửa sạch, giã hoặc xay nát rồi lọc lấy nước cốt
Khi cháo chín, mẹ cho thịt lợn vào nấu chín, rồi cho thêm rau vào đun sôi lên. Mẹ nhớ khuấy đều tay để tránh vón cục. Tùy thuộc vào độ ăn thô của trẻ, mẹ có thể xay cháo thật nhuyễn để bé dễ ăn hơn.
Khi cháo sôi thì đổ ra bát, nêm thêm chút dầu ăn và cho bé thưởng thức.
2.3. Cháo cá thu bí đỏ
Nguyên liệu
Cá thu 30g
Bí đỏ 30g
Gạo 30g
Gia vị, dầu ăn cho trẻ
Cách làm
Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, thái hạt lựu.
Gạo vo sạch rồi đổ vào nấu cháo. Đun đến khi cháo sôi thì cho bí đỏ vào. Tiếp tục đun đến khi cả gạo và bí đỏ thật nhừ.
Cá thu sơ chế sạch, để ráo nước. Phi hành thật thơm rồi cho cá thu vào rán cho cá chín vàng.
Bạn tách từng miếng cá để lấy thịt và bỏ phần da ở ngoài. Cho phần thịt của cá thu đã gỡ vào nồi cháo, ngoáy đều và cho thêm một chút hành lá băm nhỏ, đảo đều một lần nữa rồi tắt bếp. Nêm gia vị vừa ăn rồi múc cháo ra bát. Cho bé ăn khi cháo còn nóng.
2.4. Cháo củ dền thịt gà
Nguyên liệu
Củ dền 30g
Thịt gà 30g
Gạo 30g
Nước hầm xương gà
Dầu ăn, gia vị
Cách làm
Gạo vo sạch, cho vào nồi ninh với nước xương gà.
Củ dền gọt vỏ, cắt hạt lựu, rồi xay và lọc lấy nước cốt.
Thịt gà rửa sạch, thái nhỏ, băm hoặc xay nhuyễn.
Ướp thịt gà với chút gia vị, cho vào chảo xào chín.
Cho thịt gà và củ dền vào cháo, đun đến khi cháo chín thì nêm gia vị vừa đủ cùng chút dầu oliu.
Cho bé ăn khi cháo còn nóng.
2.5. Cháo hàu nấm rơm
Nguyên liệu
Hàu sữa
Gạo tẻ 50g
Nấm rơm 30g
Hành lá, gia vị, dầu ăn
Cách làm
Gạo đem vo sạch và nấu thành cháo.
Hàu sữa rửa sạch vỏ, luộc đến khi vỏ hàu tự tách đôi, lấy phần thịt ở trong, cắt nhỏ.
Bắc chảo lên bếp, cho 1 chút dầu ăn, phi hành thơm rồi thêm nấm rơm, thịt hàu vào đảo đều, nêm gia vị vừa ăn với trẻ rồi tắt bếp.
Khi cháo chín nhừ thì cho hàu và nấm vào, đảo đều, thêm hành lá và chút dầu ăn là có thể cho bé ăn.
2.6. Cháo tôm biển cùng rau cải bẹ trắng
Nguyên liệu
1 nắm gạo tẻ
3-4 con tôm biển
Rau cải bẹ trắng
Gia vị, dầu ăn trẻ em
Cách làm
Gạo đem vo sạch và nấu chín nhừ.
Tôm rửa sạch, loại bỏ vỏ để lấy phần nõn tôm, băm nhỏ.
Rau cải bẹ trắng rửa sạch, để ráo nước và băm nhỏ.
Cháo chín thì cho tôm băm nhỏ vào nấu thêm 5 phút cho tôm chín
Sau đó thêm rau cải băm nhỏ vào và đun thêm 3 phút là được
Múc cháo ra bát và thêm chút dầu ăn là có thể cho bé dùng.
2.7. Cháo thịt cua rau ngót
Nguyên liệu
Gạo tẻ 50g
Thịt cua 30g
Rau ngót 3-4 ngọn
Gia vị, dầu ăn trẻ em
Cách làm
Gạo đem vo sạch, cho vào nồi ninh thành cháo.
Thịt cua hấp chín, xay nhuyễn.
Rau ngót rửa sạch, xay hoặc giã nhuyễn.
Khi cháo chín thì cho rau ngót vào, đun sôi, sau đó cho thịt cua vào khuấy đều, đun thêm vài phút cho cháo chín đều.
Múc cháo ra bát và cho thêm thìa dầu ăn, để cháo nguội bớt rồi cho bé ăn.
2.8. Cháo thịt heo, khoai lang, phô mai
Nguyên liệu
Gạo tẻ 30g
Thịt nạc heo 30g
Khoai lang 50g
Phô mai 1 viên
Gia vị, dầu ăn
Cách làm
Gạo đem vo sạch và đem ninh cháo.
Thịt heo rửa sạch, băm hoặc xay nhuyễn tùy theo mức độ ăn thô của bé.
Khoai lang thái khúc nhỏ, hấp chín, sau đó nghiền nát.
Khi cháo chín thì cho thịt heo vào đảo đều và nấu thêm 5 phút rồi cho phô mai vào.
Đổ cháo ra bát, thêm vài giọt dầu ăn và cho bé thưởng thức.
2.9. Cháo lươn su su
Nguyên liệu
Gạo tẻ 30g
Lươn 50g
Su su 30g
Dầu ăn, gia vị
Cách nấu
Su su gọt vỏ, thái hạt lựu.
Gạo vo sạch, đem ninh cháo cùng với su su.
Lươn luộc hoặc hấp chín, rồi lọc thịt, xé nhỏ.
Khi cháo chín thì cho lươn vào, nêm gia vị, dầu ăn rồi tắt bếp. Tùy thuộc vào độ ăn thô của bé, mẹ có thể xay cháo thật nhỏ để bé dễ ăn hơn.
Khi cháo chín, cho rau và thịt cua vào khuấy đều, đun sôi thêm 2 phút là được
Múc cháo ra bát và cho ít giọt dầu ăn vào để nguội cho bé ăn.
2.11. Cháo yến mạch, cá hồi, bí đỏ
Nguyên liệu
Yến mạch 30g
Cá hồi 30g
Bí đỏ 30g
Dầu ăn
Gừng, gia vị…
Cách làm
Yến mạch đem ngâm nước cho nở và nấu chín mềm.
Cá hồi hấp chín cùng với vài lát gừng, nghiền nhỏ.
Bí đỏ gọt vỏ, hấp chín và nghiền nhỏ
Yến mạch chín thì cho cá hồi, bí đỏ vào khuấy đều tay trong 2 phút.
Nêm chút gia vị, dầu ăn và chờ nguội cho bé ăn.
2.12. Cháo chim bồ câu, hạt sen
Nguyên liệu
1 con chim bồ câu
Hạt sen
Gạo
Gia vị, dầu ăn
Cách làm
Gạo tẻ cho vào chảo, rang thơm trên lửa nhỏ.
Hạt sen tách bỏ nhân đắng (nếu dùng hạt sen khô thì nên ngâm nước 1-2 tiếng cho hạt sen nở).
Chim bồ câu làm sạch rồi cho vào nồi ninh cùng gạo, hạt sen. Đun nhỏ lửa cho tới khi chim bồ câu và hạt sen chín nhừ.
Lấy chim bồ câu ra lọc lấy thịt, bỏ xương
Cho thịt chim và cháo gạo, đậu bỏ vào máy xay nhuyễn cho bé ăn.
2.13. Cháo cá cà rốt
Nguyên liệu
1 bát cháo trắng
Cà rốt
50g cá quả
Gia vị, hành…
Cách làm
Gạo vo sạch, đem ninh cháo.
Cá quả rửa sạch, lọc lấy thịt, ướp chút gia vị rồi mang luộc hoặc hấp chín.
Cà rốt gọt vỏ, thái hạt lựu, hầm cùng cháo
Trong thời gian chờ cháo chín, bắc chảo dầu lên bếp, phi hành thơm và cho cá đã luộc chín vào xào qua.
Khi cháo chín thì cho cá vào, khuấy đều, nêm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.
Múc cháo ra chén, trang trí mùi tàu, hành cho đẹp mắt. Cho bé ăn khi cháo còn nóng.
2.14. Cháo thịt gà cà rốt
Nguyên liệu
Gạo tẻ 50g
Cà rốt
Thịt ức gà 30g
Dầu ăn trẻ em
Cách làm
Gạo vo sạch, ninh nhừ thành cháo.
Cà rốt đem hấp chín, nghiền nhuyễn.
Thịt gà rửa sạch, băm nhuyễn, ướp qua gia vị và xào chín.
Cháo chín thì cho thịt gà, cà rốt vào khuấy đều và đun thêm 2 phút
Múc cháo ra bát, cho ít dầu ăn, chờ cháo nguội cho bé ăn.
3. Mẹ cần lưu ý gì khi lên thực đơn cho bé 8 tháng tuổi biếng ăn
Khi lên thực đơn cho con, cha mẹ cần ghi nhớ một vài lưu ý sau để trẻ ăn ngon và tiêu hóa tốt hơn:
Mẹ nên thay đổi thực đơn thường xuyên, lựa chọn thực phẩm phong phú để tránh cho bé có cảm giác nhàm chán, lười ăn đồng thời kích thích vị giác của trẻ.
Cân bằng các chất dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn của trẻ. Không nên cho bé ăn quá nhiều thức ăn giàu đạm vì bé chưa thể tiêu hóa hết và dễ gây táo bón, khó tiêu…
Thức ăn cần được chế biến chín, mềm, dễ tiêu hóa, phù hợp với lứa tuổi và đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
Hạn chế cho bé ăn vặt, bú sữa ngay trước khi ăn bữa chính. Điều này sẽ khiến bé cảm thấy no bụng và không muốn ăn khi đến bữa.
Mẹ cũng không nên ép bé ăn quá nhiều trong một bữa. Thay vào đó, mẹ nên tạo tâm lý thoải mái, khuyến khích trẻ bằng cách kể chuyện, cho bé ăn chung với cả nhà… để trẻ cảm thấy vui vẻ và tự nguyện ăn.
Đối với bé biếng ăn do thiếu vi chất dinh dưỡng, mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ để kiểm tra bé thiếu những chất gì. Từ đó, có phương án bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho con.
Sử dụng men vi sinh để hỗ trợ tiêu hóa, kích thích trẻ ăn ngon miệng hơn:
Hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hoạt động hiệu quả sẽ giúp bé ăn ngon và phát triển toàn diện. Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo cha mẹ nên bổ sung men vi sinh cho bé để cung cấp nguồn lợi khuẩn cho đường ruột.
Men vi sinh là dạng chế phẩm sinh học chứa rất nhiều vi khuẩn có lợi Probiotics. Lợi khuẩn này có tác dụng ức chế hại khuẩn trong ống tiêu hóa và duy trì hệ vi sinh tại đây. Nhờ đó, giúp phòng ngừa và hạn chế tình trạng rối loạn tiêu hóa, hỗ trợ quá trình tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng, giúp bé ăn tốt hơn. Khi lựa chọn men vi sinh, mẹ nên chọn sản phẩm bổ sung cả chất xơ hòa tan Prebiotics để mang lại hiệu quả tốt nhất. Chất xơ này là thức ăn của lợi khuẩn và tạo môi trường để lợi khuẩn làm nhiệm vụ cần thiết của nó.
Hiện nay, trên thị trường hiện nay đã xuất hiện các sản phẩm men vi sinh có nguồn gốc từ kim chi Hàn Quốc, không những bổ sung đủ hai thành phần trên mà còn được sản xuất theo công nghệ bao kép mới LAB2PRO. Công nghệ này sẽ giúp bảo vệ lợi khuẩn sống sót đến đích cuối cùng là ruột và hoạt động có lợi cho hệ tiêu hóa của trẻ. Chi tiết xem thêm sản phẩm TẠI ĐÂY.
Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp các bậc phụ huynh có thêm được kiến thức bổ ích trong việc chăm sóc con ở giai đoạn 8 tháng tuổi. Chúc bé yêu nhà bạn luôn khỏe mạnh, mau ăn chóng lớn nhé!
Phần tiếp theo: Thực đơn cho trẻ 10 tháng tuổi biếng ăn
Thực đơn cho trẻ 8 tháng tuổi biếng ăn – mẹ nên lưu ngay!
Đối phó với trẻ biếng ăn, cha mẹ thường dùng nhiều cách khác nhau từ dụ dỗ, nịnh nọt bé tới dọa nạt, bắt ép để bé ăn nhiều hơn. Thế nhưng kết quả không mấy khả quan, trẻ vẫn không chịu ăn, thậm chí là bỏ bú mẹ. Nếu bạn đang rơi vào hoàn cảnh này, hãy tham khảo ngay thực đơn cho trẻ 8 tháng tuổi biếng ăn dưới đây để giúp bé có hứng thú ăn uống hơn nhé!
1. Chế độ dinh dưỡng của bé 8 tháng
Đối với trẻ 8 tháng tuổi, sữa mẹ vẫn là một trong những nguồn cung cấp chất dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ. Ở độ tuổi này, trẻ đã có những sự thay đổi nhất định về mặt thể chất, chẳng hạn như bắt đầu tập nói, tập bò; vì vậy mẹ cần cung cấp đầy đủ những năng lượng thiết yếu để con có một ngày dài năng động.
Ngoài nguồn thức ăn chính là sữa mẹ, bạn có thể cho bé ăn dặm với các loại thực phẩm xay nhuyễn hoặc cháo bột. Ban đầu, mẹ nên cho con ăn thức ăn dạng lỏng, sau đó chuyển sang dạng đặc hơn để giúp bé thích nghi dần. Thực đơn dinh dưỡng của trẻ 8 tháng cũng cần phải đa dạng và đảm bảo có đầy đủ các nhóm chất, như vitamin C, vitamin A, protein, đạm, chất xơ, carbohydrate. Vậy trẻ 8 tháng tuổi nên ăn gì?
1.1. Bé 8 tháng nên ăn gì?
Trẻ 8 tháng tuổi cần được cung cấp đủ cả 4 nhóm thực phẩm: protein, tinh bột, chất xơ, vitamin và khoáng chất. Mỗi ngày bé cần khoảng 50 – 60g thịt (tôm, cá…), 50 – 60g gạo tẻ trắng, 10g dầu (mỡ), rau xanh, trái cây và khoảng 500ml sữa.
Dưới đây là những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho trẻ 8 tháng tuổi, các mẹ hãy thêm chúng vào thực đơn hàng ngày cho bé yêu nhé:
Thực phẩm giàu tinh bột như gạo, bánh mì, mì gạo, bột ăn liền, khoai lang…
Thực phẩm bổ sung đạm từ các loại thịt (thịt gà, bò, cá hồi, lợn…), đậu hũ, phô mai tươi, các loại họ đậu, lòng đỏ trứng… Đây là những thực phẩm bổ dưỡng, chứa nhiều đạm, chất béo, muối khoáng, và các loại vitamin.
Trẻ 8 tháng tuổi cũng có thể ăn được cá, tôm, cua nhưng các mẹ nên tập cho trẻ ăn từ ít đến nhiều. Có thể xay, nghiền nhỏ cá, tôm để nấu bột hoặc cháo. Nếu là cá đồng nhiều xương mẹ có thể luộc chín cá rồi gỡ xương, cá biển nạc thì có thể xay sống rồi cho vào nấu bột, nấu cháo. Cua thì giã lọc lấy nước rồi nấu bột, cháo.
Các loại thực phẩm cung cấp chất béo như dầu ô liu, dầu gấc, vừng, lạc…, trẻ cần ăn cả dầu và mỡ thay đổi, cần đảm bảo đủ lượng yêu cầu theo lứa tuổi của trẻ.
Các loại rau củ: cà rốt, cà chua, bông cải xanh, bó xôi, bí ngòi, đỗ, đậu Hà Lan, khoai lang, khoai tây, bí đỏ, hành tây, tỏi tây, củ cải, ớt ngọt các loại.
Hoa quả: cam, chuối, táo, lê, cherry, dưa hấu, xoài, đu đủ, dâu tây, việt quất, bơ; mận, nho, mơ khô. Mẹ có thể ép nước hoặc xay sinh tố cho bé uống để cung cấp đủ vitamin và yếu tố vi lượng cho trẻ.
1.2. Bé 8 tháng không nên ăn gì?
Bên cạnh những thực phẩm cần bổ sung cho bé, các mẹ cũng lưu ý không nên cho trẻ ăn những thực phẩm sau:
Cha mẹ hạn chế cho bé ăn thức ăn ngọt và mặn của người lớn. Bởi hệ tiêu hóa của bé còn non nớt nên những thực phẩm này có thể ảnh hưởng không tốt tới đường ruột của trẻ.
Không nên cho trẻ dưới 1 tuổi sử dụng mật ong hoặc thực phẩm có nguồn gốc từ mật ong vì nó có thể gây ngộ độc và ảnh hưởng đến hệ thần kinh của bé.
Sữa mẹ hoặc sữa bột vẫn là sự lựa chọn tốt nhất cho bé trong 12 tháng đầu từ khi bé sinh ra, vì vậy tốt nhất các mẹ không nên cho bé dùng sữa bò cho tới khi bé được 1 tuổi.
Các loại kẹo cao su, kẹo dẻo, bánh ngọt, đồ ăn nhanh, nước ngọt… cũng không được khuyến khích cho trẻ nhỏ. Bên cạnh đó, mẹ không nên cho bé ăn quá nhiều thức ăn vặt bởi chúng khiến trẻ không thích thú với món ăn chính và dễ gây biếng ăn.
Hòa bột với nước, khuấy đều để tránh bột bị vón cục
Cho nồi bột lên bếp đun lửa nhỏ, đến khi bột sệt lại thì cho hỗn hợp thịt và nấm rơm vừa xào vào và đun đến khi bột chín.
Đổ bột ra bát, để bột nguội bớt rồi cho bé ăn.
2.2. Cháo thịt heo rau cải ngọt
Nguyên liệu
Gạo 30g
Thịt heo băm nhỏ: 30g
Cải bó xôi: 20g
Cách làm
Cho gạo vào nồi ninh cháo
Thịt lợn rửa sạch, xay nhuyễn
Cải bó xôi, rửa sạch, giã hoặc xay nát rồi lọc lấy nước cốt
Khi cháo chín, mẹ cho thịt lợn vào nấu chín, rồi cho thêm rau vào đun sôi lên. Mẹ nhớ khuấy đều tay để tránh vón cục. Tùy thuộc vào độ ăn thô của trẻ, mẹ có thể xay cháo thật nhuyễn để bé dễ ăn hơn.
Khi cháo sôi thì đổ ra bát, nêm thêm chút dầu ăn và cho bé thưởng thức.
2.3. Cháo cá thu bí đỏ
Nguyên liệu
Cá thu 30g
Bí đỏ 30g
Gạo 30g
Gia vị, dầu ăn cho trẻ
Cách làm
Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, thái hạt lựu.
Gạo vo sạch rồi đổ vào nấu cháo. Đun đến khi cháo sôi thì cho bí đỏ vào. Tiếp tục đun đến khi cả gạo và bí đỏ thật nhừ.
Cá thu sơ chế sạch, để ráo nước. Phi hành thật thơm rồi cho cá thu vào rán cho cá chín vàng.
Bạn tách từng miếng cá để lấy thịt và bỏ phần da ở ngoài. Cho phần thịt của cá thu đã gỡ vào nồi cháo, ngoáy đều và cho thêm một chút hành lá băm nhỏ, đảo đều một lần nữa rồi tắt bếp. Nêm gia vị vừa ăn rồi múc cháo ra bát. Cho bé ăn khi cháo còn nóng.
2.4. Cháo củ dền thịt gà
Nguyên liệu
Củ dền 30g
Thịt gà 30g
Gạo 30g
Nước hầm xương gà
Dầu ăn, gia vị
Cách làm
Gạo vo sạch, cho vào nồi ninh với nước xương gà.
Củ dền gọt vỏ, cắt hạt lựu, rồi xay và lọc lấy nước cốt.
Thịt gà rửa sạch, thái nhỏ, băm hoặc xay nhuyễn.
Ướp thịt gà với chút gia vị, cho vào chảo xào chín.
Cho thịt gà và củ dền vào cháo, đun đến khi cháo chín thì nêm gia vị vừa đủ cùng chút dầu oliu.
Cho bé ăn khi cháo còn nóng.
2.5. Cháo hàu nấm rơm
Nguyên liệu
Hàu sữa
Gạo tẻ 50g
Nấm rơm 30g
Hành lá, gia vị, dầu ăn
Cách làm
Gạo đem vo sạch và nấu thành cháo.
Hàu sữa rửa sạch vỏ, luộc đến khi vỏ hàu tự tách đôi, lấy phần thịt ở trong, cắt nhỏ.
Bắc chảo lên bếp, cho 1 chút dầu ăn, phi hành thơm rồi thêm nấm rơm, thịt hàu vào đảo đều, nêm gia vị vừa ăn với trẻ rồi tắt bếp.
Khi cháo chín nhừ thì cho hàu và nấm vào, đảo đều, thêm hành lá và chút dầu ăn là có thể cho bé ăn.
2.6. Cháo tôm biển cùng rau cải bẹ trắng
Nguyên liệu
1 nắm gạo tẻ
3-4 con tôm biển
Rau cải bẹ trắng
Gia vị, dầu ăn trẻ em
Cách làm
Gạo đem vo sạch và nấu chín nhừ.
Tôm rửa sạch, loại bỏ vỏ để lấy phần nõn tôm, băm nhỏ.
Rau cải bẹ trắng rửa sạch, để ráo nước và băm nhỏ.
Cháo chín thì cho tôm băm nhỏ vào nấu thêm 5 phút cho tôm chín
Sau đó thêm rau cải băm nhỏ vào và đun thêm 3 phút là được
Múc cháo ra bát và thêm chút dầu ăn là có thể cho bé dùng.
2.7. Cháo thịt cua rau ngót
Nguyên liệu
Gạo tẻ 50g
Thịt cua 30g
Rau ngót 3-4 ngọn
Gia vị, dầu ăn trẻ em
Cách làm
Gạo đem vo sạch, cho vào nồi ninh thành cháo.
Thịt cua hấp chín, xay nhuyễn.
Rau ngót rửa sạch, xay hoặc giã nhuyễn.
Khi cháo chín thì cho rau ngót vào, đun sôi, sau đó cho thịt cua vào khuấy đều, đun thêm vài phút cho cháo chín đều.
Múc cháo ra bát và cho thêm thìa dầu ăn, để cháo nguội bớt rồi cho bé ăn.
2.8. Cháo thịt heo, khoai lang, phô mai
Nguyên liệu
Gạo tẻ 30g
Thịt nạc heo 30g
Khoai lang 50g
Phô mai 1 viên
Gia vị, dầu ăn
Cách làm
Gạo đem vo sạch và đem ninh cháo.
Thịt heo rửa sạch, băm hoặc xay nhuyễn tùy theo mức độ ăn thô của bé.
Khoai lang thái khúc nhỏ, hấp chín, sau đó nghiền nát.
Khi cháo chín thì cho thịt heo vào đảo đều và nấu thêm 5 phút rồi cho phô mai vào.
Đổ cháo ra bát, thêm vài giọt dầu ăn và cho bé thưởng thức.
2.9. Cháo lươn su su
Nguyên liệu
Gạo tẻ 30g
Lươn 50g
Su su 30g
Dầu ăn, gia vị
Cách nấu
Su su gọt vỏ, thái hạt lựu.
Gạo vo sạch, đem ninh cháo cùng với su su.
Lươn luộc hoặc hấp chín, rồi lọc thịt, xé nhỏ.
Khi cháo chín thì cho lươn vào, nêm gia vị, dầu ăn rồi tắt bếp. Tùy thuộc vào độ ăn thô của bé, mẹ có thể xay cháo thật nhỏ để bé dễ ăn hơn.
Khi cháo chín, cho rau và thịt cua vào khuấy đều, đun sôi thêm 2 phút là được
Múc cháo ra bát và cho ít giọt dầu ăn vào để nguội cho bé ăn.
2.11. Cháo yến mạch, cá hồi, bí đỏ
Nguyên liệu
Yến mạch 30g
Cá hồi 30g
Bí đỏ 30g
Dầu ăn
Gừng, gia vị…
Cách làm
Yến mạch đem ngâm nước cho nở và nấu chín mềm.
Cá hồi hấp chín cùng với vài lát gừng, nghiền nhỏ.
Bí đỏ gọt vỏ, hấp chín và nghiền nhỏ
Yến mạch chín thì cho cá hồi, bí đỏ vào khuấy đều tay trong 2 phút.
Nêm chút gia vị, dầu ăn và chờ nguội cho bé ăn.
2.12. Cháo chim bồ câu, hạt sen
Nguyên liệu
1 con chim bồ câu
Hạt sen
Gạo
Gia vị, dầu ăn
Cách làm
Gạo tẻ cho vào chảo, rang thơm trên lửa nhỏ.
Hạt sen tách bỏ nhân đắng (nếu dùng hạt sen khô thì nên ngâm nước 1-2 tiếng cho hạt sen nở).
Chim bồ câu làm sạch rồi cho vào nồi ninh cùng gạo, hạt sen. Đun nhỏ lửa cho tới khi chim bồ câu và hạt sen chín nhừ.
Lấy chim bồ câu ra lọc lấy thịt, bỏ xương
Cho thịt chim và cháo gạo, đậu bỏ vào máy xay nhuyễn cho bé ăn.
2.13. Cháo cá cà rốt
Nguyên liệu
1 bát cháo trắng
Cà rốt
50g cá quả
Gia vị, hành…
Cách làm
Gạo vo sạch, đem ninh cháo.
Cá quả rửa sạch, lọc lấy thịt, ướp chút gia vị rồi mang luộc hoặc hấp chín.
Cà rốt gọt vỏ, thái hạt lựu, hầm cùng cháo
Trong thời gian chờ cháo chín, bắc chảo dầu lên bếp, phi hành thơm và cho cá đã luộc chín vào xào qua.
Khi cháo chín thì cho cá vào, khuấy đều, nêm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.
Múc cháo ra chén, trang trí mùi tàu, hành cho đẹp mắt. Cho bé ăn khi cháo còn nóng.
2.14. Cháo thịt gà cà rốt
Nguyên liệu
Gạo tẻ 50g
Cà rốt
Thịt ức gà 30g
Dầu ăn trẻ em
Cách làm
Gạo vo sạch, ninh nhừ thành cháo.
Cà rốt đem hấp chín, nghiền nhuyễn.
Thịt gà rửa sạch, băm nhuyễn, ướp qua gia vị và xào chín.
Cháo chín thì cho thịt gà, cà rốt vào khuấy đều và đun thêm 2 phút
Múc cháo ra bát, cho ít dầu ăn, chờ cháo nguội cho bé ăn.
3. Mẹ cần lưu ý gì khi lên thực đơn cho bé 8 tháng tuổi biếng ăn
Khi lên thực đơn cho con, cha mẹ cần ghi nhớ một vài lưu ý sau để trẻ ăn ngon và tiêu hóa tốt hơn:
Mẹ nên thay đổi thực đơn thường xuyên, lựa chọn thực phẩm phong phú để tránh cho bé có cảm giác nhàm chán, lười ăn đồng thời kích thích vị giác của trẻ.
Cân bằng các chất dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn của trẻ. Không nên cho bé ăn quá nhiều thức ăn giàu đạm vì bé chưa thể tiêu hóa hết và dễ gây táo bón, khó tiêu…
Thức ăn cần được chế biến chín, mềm, dễ tiêu hóa, phù hợp với lứa tuổi và đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
Hạn chế cho bé ăn vặt, bú sữa ngay trước khi ăn bữa chính. Điều này sẽ khiến bé cảm thấy no bụng và không muốn ăn khi đến bữa.
Mẹ cũng không nên ép bé ăn quá nhiều trong một bữa. Thay vào đó, mẹ nên tạo tâm lý thoải mái, khuyến khích trẻ bằng cách kể chuyện, cho bé ăn chung với cả nhà… để trẻ cảm thấy vui vẻ và tự nguyện ăn.
Đối với bé biếng ăn do thiếu vi chất dinh dưỡng, mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ để kiểm tra bé thiếu những chất gì. Từ đó, có phương án bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho con.
Sử dụng men vi sinh để hỗ trợ tiêu hóa, kích thích trẻ ăn ngon miệng hơn:
Hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hoạt động hiệu quả sẽ giúp bé ăn ngon và phát triển toàn diện. Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo cha mẹ nên bổ sung men vi sinh cho bé để cung cấp nguồn lợi khuẩn cho đường ruột.
Men vi sinh là dạng chế phẩm sinh học chứa rất nhiều vi khuẩn có lợi Probiotics. Lợi khuẩn này có tác dụng ức chế hại khuẩn trong ống tiêu hóa và duy trì hệ vi sinh tại đây. Nhờ đó, giúp phòng ngừa và hạn chế tình trạng rối loạn tiêu hóa, hỗ trợ quá trình tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng, giúp bé ăn tốt hơn. Khi lựa chọn men vi sinh, mẹ nên chọn sản phẩm bổ sung cả chất xơ hòa tan Prebiotics để mang lại hiệu quả tốt nhất. Chất xơ này là thức ăn của lợi khuẩn và tạo môi trường để lợi khuẩn làm nhiệm vụ cần thiết của nó.
Hiện nay, trên thị trường hiện nay đã xuất hiện các sản phẩm men vi sinh có nguồn gốc từ kim chi Hàn Quốc, không những bổ sung đủ hai thành phần trên mà còn được sản xuất theo công nghệ bao kép mới LAB2PRO. Công nghệ này sẽ giúp bảo vệ lợi khuẩn sống sót đến đích cuối cùng là ruột và hoạt động có lợi cho hệ tiêu hóa của trẻ. Chi tiết xem thêm sản phẩm TẠI ĐÂY.
Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp các bậc phụ huynh có thêm được kiến thức bổ ích trong việc chăm sóc con ở giai đoạn 8 tháng tuổi. Chúc bé yêu nhà bạn luôn khỏe mạnh, mau ăn chóng lớn nhé!
Phần tiếp theo: Thực đơn cho trẻ 10 tháng tuổi biếng ăn
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi