Bị cận 1.25 có nên đeo kính không? Đây là câu hỏi nhiều người quan tâm. Để trả lời câu hỏi “Bị cận 1.25 có nên đeo kính không?” thì bạn hãy đọc bài viết này nhé!
Bị cận 1.25 có nên đeo kính không?
Với những người cận dưới 1 độ (0,25 – 0,5 – 0,75D) việc đeo kính là chưa cần thiết và không bắt buộc. Mắt mỗi người đều có một khả năng điều tiết nhất định, và chúng hoàn toàn có thể thích nghi được nếu như độ cận dưới 1. Với những người độ cận trên 1 độ (1,0 – 1,5 – 2….) bắt buộc phải đeo kính, nếu không sẽ khặp phải nhiều khó khăn, bất tiện trong sinh hoạt, học tập và làm việc. Điển hình là tham gia giao thông có thể nhìn không rõ các cột đèn tín hiệu, ngồi học không nhìn rõ chữ trên bảng, và đặc biệt là tình trạng nheo mắt trong vô thức khi nhìn bất cứ vật gì.
Bạn có cần đeo kính suốt ngày khi bị cận?
Khi bị cận có phải đeo kính? Việc đeo kính suốt ngày có thật sự tốt hay sẽ gây hại cho mắt? Đó là câu hỏi của rất nhiều người cận thị hoặc phụ huynh của trẻ cận thị.
Bạn cần đeo kính khi nào?
Các bác sĩ nhãn khoa đều khẳng định rằng, không phải ai bị cận thị cũng cần đeo kính. Vật dụng hỗ trợ này không cần thiết với những người cận dưới 0,75 đi ốp. Cchỉ cần biết cách tập luyện, nghỉ ngơi cho mắt tự điều tiết trở về bình thường.
Nếu cận từ 1 đến 2,5 đi ốp, bạn bắt đầu phải đến cơ sở nhãn khoa để đo và cắt kính, nhưng chỉ cần dùng những lúc nhìn xa. Nếu nhìn gần như đọc sách, xem TV, dùng máy tính… thì nên để mắt tự “xử lý”, với điều kiện là ánh sáng phải đủ, khoảng cách mắt hợp lý và không được đọc quá lâu.
Những người cận nặng hơn cần dùng kính cả khi nhìn gần. Tuy nhiên, đeo kính liên tục 24/24h cũng không hề tốt. Nên tháo kính ra cho mắt nghỉ ngơi khi đã xong việc. Nếu đeo kính mọi lúc mọi nơi, mắt bạn dần dần sẽ mất khả năng tự điều tiết ngay cả khi nhìn một vật rất gần, khiến chuyện lệ thuộc vào kính thành sự thật.
Hãy chắc rằng bạn đeo kính đúng độ cận!
Việc đeo kính thấp hơn độ cận sẽ làm mắt phải “cố gắng” quá nhiều nên mệt mỏi, lâu dần sinh ra nhược thị. Thế nhưng rất nhiều người chủ trương đeo kính đúng số mà rốt cuộc vẫn sai. Tại sao vậy? Đó là vì họ đeo mãi một chiếc kính trong thời gian dài, trong khi độ cận thay đổi theo thời gian. Các bác sĩ khuyến cáo người cận thị nên đi đo mắt mỗi 6 tháng/lần để kịp thời điều chỉnh số kính.
Nhiều người khác cũng thường xuyên mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt kể từ khi đeo kính. Đó là vì họ đã vào hiệu kính thuốc kém về chuyên môn, được lắp cho đôi tròng kính giống nhau trong khi hai mắt có độ cận khác. Vì vậy, dù khám mắt hay mua kính bạn cũng đều nên đến các cơ sở có đủ thiết bị và chuyên môn cao.
Liên hệ:
Cơ sở 1: Số 503 Điện Biên Phủ, phường 3, quận 3, TP.HCM (từ Lý Thái Tổ đi vào Điện Biên Phủ 400m bên tay phải)
Cơ sở 2: 872/25/40 Quang Trung, P. 8, Q. Gò Vấp, TP. HCM
Email: kinhcansg@gmail.com
Điện thoại: 028 3835 0132
Hotline: 0902 815 245
Trà lời sao với câu hỏi bị cận 1.25 có nên đeo kính không
Bị cận 1.25 có nên đeo kính không? Đây là câu hỏi nhiều người quan tâm. Để trả lời câu hỏi “Bị cận 1.25 có nên đeo kính không?” thì bạn hãy đọc bài viết này nhé!
Bị cận 1.25 có nên đeo kính không?
Với những người cận dưới 1 độ (0,25 – 0,5 – 0,75D) việc đeo kính là chưa cần thiết và không bắt buộc. Mắt mỗi người đều có một khả năng điều tiết nhất định, và chúng hoàn toàn có thể thích nghi được nếu như độ cận dưới 1. Với những người độ cận trên 1 độ (1,0 – 1,5 – 2….) bắt buộc phải đeo kính, nếu không sẽ khặp phải nhiều khó khăn, bất tiện trong sinh hoạt, học tập và làm việc. Điển hình là tham gia giao thông có thể nhìn không rõ các cột đèn tín hiệu, ngồi học không nhìn rõ chữ trên bảng, và đặc biệt là tình trạng nheo mắt trong vô thức khi nhìn bất cứ vật gì.
Bạn có cần đeo kính suốt ngày khi bị cận?
Khi bị cận có phải đeo kính? Việc đeo kính suốt ngày có thật sự tốt hay sẽ gây hại cho mắt? Đó là câu hỏi của rất nhiều người cận thị hoặc phụ huynh của trẻ cận thị.
Bạn cần đeo kính khi nào?
Các bác sĩ nhãn khoa đều khẳng định rằng, không phải ai bị cận thị cũng cần đeo kính. Vật dụng hỗ trợ này không cần thiết với những người cận dưới 0,75 đi ốp. Cchỉ cần biết cách tập luyện, nghỉ ngơi cho mắt tự điều tiết trở về bình thường.
Nếu cận từ 1 đến 2,5 đi ốp, bạn bắt đầu phải đến cơ sở nhãn khoa để đo và cắt kính, nhưng chỉ cần dùng những lúc nhìn xa. Nếu nhìn gần như đọc sách, xem TV, dùng máy tính… thì nên để mắt tự “xử lý”, với điều kiện là ánh sáng phải đủ, khoảng cách mắt hợp lý và không được đọc quá lâu.
Những người cận nặng hơn cần dùng kính cả khi nhìn gần. Tuy nhiên, đeo kính liên tục 24/24h cũng không hề tốt. Nên tháo kính ra cho mắt nghỉ ngơi khi đã xong việc. Nếu đeo kính mọi lúc mọi nơi, mắt bạn dần dần sẽ mất khả năng tự điều tiết ngay cả khi nhìn một vật rất gần, khiến chuyện lệ thuộc vào kính thành sự thật.
Hãy chắc rằng bạn đeo kính đúng độ cận!
Việc đeo kính thấp hơn độ cận sẽ làm mắt phải “cố gắng” quá nhiều nên mệt mỏi, lâu dần sinh ra nhược thị. Thế nhưng rất nhiều người chủ trương đeo kính đúng số mà rốt cuộc vẫn sai. Tại sao vậy? Đó là vì họ đeo mãi một chiếc kính trong thời gian dài, trong khi độ cận thay đổi theo thời gian. Các bác sĩ khuyến cáo người cận thị nên đi đo mắt mỗi 6 tháng/lần để kịp thời điều chỉnh số kính.
Nhiều người khác cũng thường xuyên mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt kể từ khi đeo kính. Đó là vì họ đã vào hiệu kính thuốc kém về chuyên môn, được lắp cho đôi tròng kính giống nhau trong khi hai mắt có độ cận khác. Vì vậy, dù khám mắt hay mua kính bạn cũng đều nên đến các cơ sở có đủ thiết bị và chuyên môn cao.
Liên hệ:
Cơ sở 1: Số 503 Điện Biên Phủ, phường 3, quận 3, TP.HCM (từ Lý Thái Tổ đi vào Điện Biên Phủ 400m bên tay phải)
Cơ sở 2: 872/25/40 Quang Trung, P. 8, Q. Gò Vấp, TP. HCM
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi