Cận 1 độ có nên đeo kính thường xuyên không? Nhiều người nghĩ rằng cận 1 độ là cận nhẹ, mắt nhìn vẫn rõ nên không cần phải đeo kính. Tuy nhiên, cũng có không ít người cho rằng cận thị nặng hay nhẹ đều phải đeo kính. Nếu không dùng kính cận sẽ khiến mắt tăng độ, thậm chí gây ra các biến chứng nguy hiểm khác. Như: Nhược thị, lác…
Vậy theo bạn, cách nghĩ nào mới đúng đây? Đeo kính cận cần chú ý những gì để hạn chế nguy cơ tăng độ cận? Hai câu hỏi thú vị này sẽ lần lượt được giải đáp ngay dưới đây. Cùng tìm hiểu nhé!
Cận 1 độ có nên đeo kính thường xuyên hay không?
Cận thị là tật khúc xạ phổ biến nhất hiện nay. Người cận chỉ có thể nhìn thấy vật ở gần và không nhìn rõ vật ở xa. Để cải thiện tầm nhìn, cách đơn giản nhất là dùng kính cận. Tùy mức độ cận nặng nhẹ sẽ có cách chọn và dùng kính khác nhau.
Hiện nay, đơn vị diop (Hay còn gọi là độ) dùng để tính độ cận của mắt. Đơn vị này càng lớn thì độ cận càng nặng và tròng kính cận càng dày. Những ai bị cận nặng thì chắc chắn phải đeo kính thường xuyên. Bất kể bạn thích hơn không thì kính cận cũng trở thành vật bất ly thân mọi lúc mọi nơi.
Vậy với những ai bị cận thị nhẹ thì sao? Có bắt buộc phải đeo kính cận thường xuyên hay không? Những thắc mắc này được các chuyên gia nhãn khoa giải đáp như sau:
Độ cận 0.25 diop – 0.5 diop là độ cận nhỏ. Mắt cận vẫn nhìn rõ, không ảnh hưởng nhiều đến công việc và cuộc sống. Do đó bạn không cần phải dùng kính mà vẫn sinh hoạt bình thường.
Độ cận 0.75 diop mắt đã bắt đầu gặp khó khăn khi nhìn xa. Cận 0.75 độ có nên đeo kính không nhỉ? – Đáp án là nên dùng kính cận để tránh những bất tiện trong công việc và sinh hoạt.
Độ cận 1 diop khiến mắt khó nhìn xa nên bắt buộc phải dùng kính cận. Vậy nên cận 1 độ có nên đeo kính thường xuyên không? Câu trả lời là nên dùng khi cần nhìn xa, không nên lạm dụng kính suốt cả ngày. Bởi vì nó sẽ khiến mắt giảm khả năng điều tiết và phụ thuộc vào kính.
Một số dấu hiệu chứng tỏ mắt tăng độ cận
Cận 1 độ, cận 1.5 độ có nên đeo kính thường xuyên không? Tin rằng tham khảo nội dung phía trên các bạn đã có câu trả lời cho mình rồi.
Có điều, độ cận không phải là một con số cố định. Dù đeo kính cận thì vẫn có khả năng mắt bị tăng độ. Một số dấu hiệu tăng độ cận thường thấy như: Mắt mờ, phải liếc lên liếc xuống mới nhìn rõ… Hoặc mỏi mắt, nhức đầu khi đeo kính; không thể nhìn rõ vào ban đêm…
Khi xuất hiện những dấu hiệu trên thì các bạn nên đo lại mắt để cắt kính cận đúng độ. Tốt nhất nên nhờ tư vấn các tròng kính cận có tính năng đặc biệt để bảo vệ mắt. Ví dụ: Kính cận đổi màu, kính chống tia UV, kính cận lọc ánh sáng xanh… Theo nghiên cứu, ánh sáng xanh và tia UV là 2 tác nhân gây tăng độ cận. Do đó, loại bỏ tác động của nó lên mắt cũng góp phần giảm nguy cơ cận thị đấy!
Những lưu ý cần biết để hạn chế nguy cơ tăng độ cận
Bị cận không đeo kính có tăng độ không? Tất nhiên là có. Không chỉ vậy, có rất nhiều nguyên nhân khiến độ cận tăng nhanh. Thay vì lo lắng cận 1 độ có nên đeo kính thường xuyên không? Cận thị có giảm độ được không?… Các bạn nên “nghiêm túc” lưu ý một vài điểm sau để tránh việc mắt tăng độ cận trước đã.
Thứ nhất, đeo kính cận đúng độ. Thực tế, đeo kính có độ cận thấp hoặc cao hơn độ cận của mắt đều không tốt. Ngoài việc đẩy nhanh tốc độ tăng độ cận thì nó còn khiến người dùng bị đau đầu, chóng mặt… Ảnh hưởng xấu đến thị lực và cơ thể.
Thứ hai, đừng tạo áp lực liên tục lên đôi mắt. Các bạn nên cân chỉnh thời gian học tập, làm việc, nghỉ ngơi… Để đôi mắt được hoạt động và thư giãn khoa học.
Thứ ba, khám mắt định kỳ và bảo vệ mắt khỏi các tác nhân gây hại. Như: Tia UV, ánh sáng xanh… Chú ý thêm, đừng xem điện thoại hay đọc sách ở nơi thiếu sáng nhé!
Thứ tư, thiết lập chế độ dinh dưỡng tốt cho mắt. Ưu tiên thực phẩm giàu: Vitamin A, Crom, Kẽm,…
Trên đây là một vài thông tin về cận thị và lưu ý khi dùng kính cận. Để tìm hiểu thêm về: kính cận, kính mát… Các bạn có thể liên hệ với Titan qua Hotline: 0902815245 và Fanpage Kính thuốc. Chúng tôi sẽ nhanh chóng giải đáp và tư vấn giúp bạn chọn được sản phẩm phù hợp nhất.
Phong Linh
Cận 1 độ có nên đeo kính thường xuyên không? Nhiều người nghĩ rằng cận 1 độ là cận nhẹ, mắt nhìn vẫn rõ nên không cần phải đeo kính. Tuy nhiên, cũng có không ít người cho rằng cận thị nặng hay nhẹ đều phải đeo kính. Nếu không dùng kính cận sẽ khiến mắt tăng độ, thậm chí gây ra các biến chứng nguy hiểm khác. Như: Nhược thị, lác…
Vậy theo bạn, cách nghĩ nào mới đúng đây? Đeo kính cận cần chú ý những gì để hạn chế nguy cơ tăng độ cận? Hai câu hỏi thú vị này sẽ lần lượt được giải đáp ngay dưới đây. Cùng tìm hiểu nhé!
Cận 1 độ có nên đeo kính thường xuyên hay không?
Cận thị là tật khúc xạ phổ biến nhất hiện nay. Người cận chỉ có thể nhìn thấy vật ở gần và không nhìn rõ vật ở xa. Để cải thiện tầm nhìn, cách đơn giản nhất là dùng kính cận. Tùy mức độ cận nặng nhẹ sẽ có cách chọn và dùng kính khác nhau.
Hiện nay, đơn vị diop (Hay còn gọi là độ) dùng để tính độ cận của mắt. Đơn vị này càng lớn thì độ cận càng nặng và tròng kính cận càng dày. Những ai bị cận nặng thì chắc chắn phải đeo kính thường xuyên. Bất kể bạn thích hơn không thì kính cận cũng trở thành vật bất ly thân mọi lúc mọi nơi.
Vậy với những ai bị cận thị nhẹ thì sao? Có bắt buộc phải đeo kính cận thường xuyên hay không? Những thắc mắc này được các chuyên gia nhãn khoa giải đáp như sau:
Độ cận 0.25 diop – 0.5 diop là độ cận nhỏ. Mắt cận vẫn nhìn rõ, không ảnh hưởng nhiều đến công việc và cuộc sống. Do đó bạn không cần phải dùng kính mà vẫn sinh hoạt bình thường.
Độ cận 0.75 diop mắt đã bắt đầu gặp khó khăn khi nhìn xa. Cận 0.75 độ có nên đeo kính không nhỉ? – Đáp án là nên dùng kính cận để tránh những bất tiện trong công việc và sinh hoạt.
Độ cận 1 diop khiến mắt khó nhìn xa nên bắt buộc phải dùng kính cận. Vậy nên cận 1 độ có nên đeo kính thường xuyên không? Câu trả lời là nên dùng khi cần nhìn xa, không nên lạm dụng kính suốt cả ngày. Bởi vì nó sẽ khiến mắt giảm khả năng điều tiết và phụ thuộc vào kính.
Một số dấu hiệu chứng tỏ mắt tăng độ cận
Cận 1 độ, cận 1.5 độ có nên đeo kính thường xuyên không? Tin rằng tham khảo nội dung phía trên các bạn đã có câu trả lời cho mình rồi.
Có điều, độ cận không phải là một con số cố định. Dù đeo kính cận thì vẫn có khả năng mắt bị tăng độ. Một số dấu hiệu tăng độ cận thường thấy như: Mắt mờ, phải liếc lên liếc xuống mới nhìn rõ… Hoặc mỏi mắt, nhức đầu khi đeo kính; không thể nhìn rõ vào ban đêm…
Khi xuất hiện những dấu hiệu trên thì các bạn nên đo lại mắt để cắt kính cận đúng độ. Tốt nhất nên nhờ tư vấn các tròng kính cận có tính năng đặc biệt để bảo vệ mắt. Ví dụ: Kính cận đổi màu, kính chống tia UV, kính cận lọc ánh sáng xanh… Theo nghiên cứu, ánh sáng xanh và tia UV là 2 tác nhân gây tăng độ cận. Do đó, loại bỏ tác động của nó lên mắt cũng góp phần giảm nguy cơ cận thị đấy!
Những lưu ý cần biết để hạn chế nguy cơ tăng độ cận
Bị cận không đeo kính có tăng độ không? Tất nhiên là có. Không chỉ vậy, có rất nhiều nguyên nhân khiến độ cận tăng nhanh. Thay vì lo lắng cận 1 độ có nên đeo kính thường xuyên không? Cận thị có giảm độ được không?… Các bạn nên “nghiêm túc” lưu ý một vài điểm sau để tránh việc mắt tăng độ cận trước đã.
Thứ nhất, đeo kính cận đúng độ. Thực tế, đeo kính có độ cận thấp hoặc cao hơn độ cận của mắt đều không tốt. Ngoài việc đẩy nhanh tốc độ tăng độ cận thì nó còn khiến người dùng bị đau đầu, chóng mặt… Ảnh hưởng xấu đến thị lực và cơ thể.
Thứ hai, đừng tạo áp lực liên tục lên đôi mắt. Các bạn nên cân chỉnh thời gian học tập, làm việc, nghỉ ngơi… Để đôi mắt được hoạt động và thư giãn khoa học.
Thứ ba, khám mắt định kỳ và bảo vệ mắt khỏi các tác nhân gây hại. Như: Tia UV, ánh sáng xanh… Chú ý thêm, đừng xem điện thoại hay đọc sách ở nơi thiếu sáng nhé!
Thứ tư, thiết lập chế độ dinh dưỡng tốt cho mắt. Ưu tiên thực phẩm giàu: Vitamin A, Crom, Kẽm,…
Trên đây là một vài thông tin về cận thị và lưu ý khi dùng kính cận. Để tìm hiểu thêm về: kính cận, kính mát… Các bạn có thể liên hệ với Titan qua Hotline: 0902815245 và Fanpage Kính thuốc. Chúng tôi sẽ nhanh chóng giải đáp và tư vấn giúp bạn chọn được sản phẩm phù hợp nhất.
Phong Linh
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi