Tổn thương trên da tạo điều kiện cho vi sinh vật có hại xâm nhập vào cơ thể. Nếu không được sát trùng đúng cách, vi khuẩn dễ gây viêm và khiến vết thương chậm lành. Để hạn chế nguy cơ này, nhiều người có thói quen dùng cồn để sát trùng vết thương. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia y tế đã chỉ ra đây là lựa chọn hoàn toàn sai lầm.
I. Ưu nhược điểm khi dùng cồn sát trùng vết thương
Cồn là một dung dịch sát trùng được sử dụng rộng rãi trong y tế. Bạn có thể dễ dàng mua được một dung dịch cồn ở bất cứ nhà thuốc nào với mức giá vô cùng rẻ. Cồn sử dụng trong y tế thông thường là cồn 70 độ. Trên nồng độ này, cồn mất dần khả năng diệt khuẩn.
1. Ưu điểm của cồn
- Cồn 70 độ có tác dụng diệt vi khuẩn, nấm, siêu vi.
- Với cơ chế gây biến tính protein, cồn giúp tiêu diệt các loại vi sinh vật có trên bề mặt da. Chúng ta có thể sử dụng cồn thường xuyên mà không lo vấn đề đề kháng như khi dùng kháng sinh.
- Dung dịch sát khuẩn phổ biến, giá thành rẻ.
2. Nhược điểm của cồn
- Cồn 70 độ gây đau xót khi sát khuẩn trên vết thương hở.
- Cồn không có tác dụng trên bào tử.
- Thời gian tác dụng ngắn. Với đặc điểm dễ bay hơi, cồn nồng độ càng cao khả năng bay hơi càng lớn. Vì thế cồn cho tác dụng diệt khuẩn tương đối ngắn. Đó cũng là một lý do mà không sử dụng cồn nồng độ lớn hơn 70 độ để sát khuẩn.
- Cồn 70 độ làm chậm lành vết thương. Theo các chuyên gia khuyến cáo, cồn là dung dịch sát khuẩn lý tưởng trên da lành, ví dụ như sát khuẩn vệ sinh tay, sát khuẩn vùng da trước khi tiêm. Tuy nhiên trên vết thương hở, bên cạnh tiêu diệt vi sinh vật, cồn cũng tiêu diệt luôn các bạch cầu, tiểu cầu và thậm chí là các mô mới lành. Do đó cồn làm cho vết thương lâu lành hơn.
Cồn có nhiều nhược điểm hơn ưu điểm
>>> Xem bài viết: Mổ xẻ sự thật đằng sau thuốc xịt chống loét chứa cồn
II. Lưu ý khi sử dụng cồn sát trùng vết thương
- Khi sát khuẩn vùng da, cần thoa đều cồn lên mọi vị trí. Giữ trong khoảng thời gian 30 giây đủ để cho vi khuẩn bị tiêu diệt. Có thể để khô tự nhiên mà không cần rửa lại bằng nước.
- Không được uống cồn. Cồn sử dụng trong y tế nếu không được kiểm soát chặt chẽ sẽ có hàm lượng Methanol cao. Nó khác hoàn toàn rượu để uống có thành phần là Ethanol. Bản thân Methanol ít độc nhưng chất chuyển hóa của nó trong cơ thể lại gây độc. Ngộ độc Methanol có thể co giật, hôn mê, mù lòa thậm chí tử vong. Vì vậy tuyệt đối không uống cồn y tế.
- Không được để cồn dính vào mắt. Khi bị dính cồn vào mắt, ngay lập tức rửa bằng nước sạch và đến cơ sở y tế để được tư vấn.
- Bảo quản cồn cẩn thận, tránh xa nguồn nhiệt và lửa do khả năng bay hơi nhanh và dễ cháy.
>>> Xem bài viết: Công dụng, cách dùng hồ nước bôi da
III. Các dung dịch sát trùng vết thương hở thay thế cồn
Như đã nói ở trên, cồn có nhược điểm không thể khắc phục là tác dụng ngắn, gây khô và xót da. Đặc biệt, cồn làm tổn thương mô hạt nên thường khiến vết thương chậm lành và rất dễ để lại sẹo. Vì thế, cồn không được khuyến cáo dùng để sát trùng cho vết thương hở ngoài da.
Vậy nếu chẳng may gặp phải vết thương hở, chúng ta nên dùng gì sát trùng để đảm bảo an toàn – hiệu quả. Theo các chuyên gia da liễu, một thuốc sát khuẩn dùng cho vết thương hở lý tưởng phải thỏa mãn các tiêu chí:
- Có thể tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn, phân hủy được lớp màng biofilm của tế bào vi khuẩn.
- Không gây tổn thương cho các mô và tế bào lành khác.
- Có khả năng thấm và làm sạch sâu.
- Không gây đau rát, không gây độc cho cơ thể.
Mỗi loại thuốc sát khuẩn sẽ có những ưu nhược điểm riêng. Tùy vào tình trạng vết thương và sự sẵn có mà có thể lựa chọn các loại thuốc sát khuẩn thay thế cồn như:
1. Povidon iod
Ưu điểm
- Ít kích ứng hơn so với cồn 70 độ.
- Tác dụng diệt khuẩn mạnh và nhanh hơn cồn 70 độ.
Nhược điểm
- Povidone iod là tác nhân gây độc tế bào, gây phá hủy mô sợi, làm vết thương lâu lành.
- Gây đau, xót khi sử dụng, làm khô và đổi màu da.
- Nếu sử dụng trong thời gian dài hay trên vùng da rộng có thể gây ảnh hưởng lên tuyến giáp vì có chứa iod. Vì vậy, povidone iod không thích hợp cho vết thương mạn tính.
>>> Xem bài viết: Betadine: Ưu nhược điểm và lưu ý khi dùng
2. Oxy già
Ưu điểm
- Oxy già có khả năng diệt khuẩn mạnh hơn so với cồn .
- Có khả năng làm sạch sâu.
- Giá thành rẻ, không màu, dễ kiếm.
Nhược điểm
- Tác dụng sát khuẩn duy trì ngắn.
- Gây đau xót, kích ứng vùng da tổn thương.
- Phá hủy mô, gây độc tế bào, làm vết thương lâu lành.
- Không phù hợp với các vết thương có hốc kín, sâu hay các vết loét nặng.
>>> Xem bài viết: Có nên rửa vết thương bằng oxy già?
3. Chlorhexidine
Ưu điểm
- Chlorhexidine có phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng nhanh hơn cồn.
- Không gây xót, kích ứng da khi dùng cho vết thương hở
Nhược điểm
- Có thể gây kích ứng da: phát ban, nổi mẩn, ngứa rát.
- Gây tổn thương mô hạt, làm vết thương chậm lành.
- Không hiệu quả với bào tử vi khuẩn, vi khuẩn mycobacteria hay một số loại virus như poliovirus và adenovirus.
- Khả năng tiêu diệt màng biofilm còn hạn chế.
- Có hiệu lực sát khuẩn phụ thuộc pH nên dễ giảm chất lượng khi bảo quản không đúng cách.
4. Dung dịch sát khuẩn Dizigone
Dung dịch sát khuẩn Dizigone khắc phục được nhược điểm của các thuốc sát trùng khác
Là một dung dịch sát khuẩn ứng dụng công nghệ EMWE tiên tiến từ châu Âu, cho hiệu quả sát khuẩn cao. Sản phẩm là một trong số ít các thuốc sát khuẩn đáp ứng được nhiều tiêu chí như:
- Tác dụng nhanh, mạnh trên nhiều loại vi sinh vật.
- Phổ tác dụng rộng
- Không gây đau, xót
- Không phá hủy mô sợi, cản trở lành thương tự nhiên
Dung dịch sát khuẩn Dizigone được sử dụng vô cùng đơn giản. Bạn chỉ cần ngâm hoặc bôi dung dịch lên vị trí tổn thương, chờ 30 giây. Không cần rửa lại bằng nước. Sản phẩm dùng được cả trên vết thương hở, vết thương cắt sâu. Sử dụng 3-4 lần một ngày hoặc nhiều hơn.
Để tối ưu khả năng sát trùng và hỗ trợ lành vết thương, nên sử dụng bộ sản phẩm Dizigone sát khuẩn – tái tạo da – ngăn ngừa sẹo. Bộ sản phẩm bao gồm dung dịch sát khuẩn Dizigone và Kem bôi Dizigone Nano bạc. Bộ sản phẩm giúp kéo dài thời gian sát khuẩn, dưỡng ẩm tái tạo da, chống viêm ngừa sẹo. Đây thực sự là một lựa chọn tối ưu cho các trường hợp vết thương ngoài da, vết bỏng, vết thương do côn trùng cắn.
Sử dụng bộ sản phẩm cho đến khi vết thương lành hẳn. Lưu ý không sử dụng Kem Dizigone Nano bạc khi vết thương còn chảy mủ.
>>> Xem bài viết: Lựa chọn đúng thuốc sát trùng để vết thương hở mau lành – không sẹo
Dizigone hiện đã có mặt tại hơn 400 bệnh viện, phòng khám và nhà thuốc trên toàn quốc. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc vết thương hở cùng chuyên gia Dizigone, gọi ngay HOTLINE 19009482.
Hướng dẫn chăm sóc vết thương hở tại nhà:
Tổn thương trên da tạo điều kiện cho vi sinh vật có hại xâm nhập vào cơ thể. Nếu không được sát trùng đúng cách, vi khuẩn dễ gây viêm và khiến vết thương chậm lành. Để hạn chế nguy cơ này, nhiều người có thói quen dùng cồn để sát trùng vết thương. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia y tế đã chỉ ra đây là lựa chọn hoàn toàn sai lầm.
I. Ưu nhược điểm khi dùng cồn sát trùng vết thương
Cồn là một dung dịch sát trùng được sử dụng rộng rãi trong y tế. Bạn có thể dễ dàng mua được một dung dịch cồn ở bất cứ nhà thuốc nào với mức giá vô cùng rẻ. Cồn sử dụng trong y tế thông thường là cồn 70 độ. Trên nồng độ này, cồn mất dần khả năng diệt khuẩn.
1. Ưu điểm của cồn
- Cồn 70 độ có tác dụng diệt vi khuẩn, nấm, siêu vi.
- Với cơ chế gây biến tính protein, cồn giúp tiêu diệt các loại vi sinh vật có trên bề mặt da. Chúng ta có thể sử dụng cồn thường xuyên mà không lo vấn đề đề kháng như khi dùng kháng sinh.
- Dung dịch sát khuẩn phổ biến, giá thành rẻ.
2. Nhược điểm của cồn
- Cồn 70 độ gây đau xót khi sát khuẩn trên vết thương hở.
- Cồn không có tác dụng trên bào tử.
- Thời gian tác dụng ngắn. Với đặc điểm dễ bay hơi, cồn nồng độ càng cao khả năng bay hơi càng lớn. Vì thế cồn cho tác dụng diệt khuẩn tương đối ngắn. Đó cũng là một lý do mà không sử dụng cồn nồng độ lớn hơn 70 độ để sát khuẩn.
- Cồn 70 độ làm chậm lành vết thương. Theo các chuyên gia khuyến cáo, cồn là dung dịch sát khuẩn lý tưởng trên da lành, ví dụ như sát khuẩn vệ sinh tay, sát khuẩn vùng da trước khi tiêm. Tuy nhiên trên vết thương hở, bên cạnh tiêu diệt vi sinh vật, cồn cũng tiêu diệt luôn các bạch cầu, tiểu cầu và thậm chí là các mô mới lành. Do đó cồn làm cho vết thương lâu lành hơn.
Cồn có nhiều nhược điểm hơn ưu điểm
>>> Xem bài viết: Mổ xẻ sự thật đằng sau thuốc xịt chống loét chứa cồn
II. Lưu ý khi sử dụng cồn sát trùng vết thương
- Khi sát khuẩn vùng da, cần thoa đều cồn lên mọi vị trí. Giữ trong khoảng thời gian 30 giây đủ để cho vi khuẩn bị tiêu diệt. Có thể để khô tự nhiên mà không cần rửa lại bằng nước.
- Không được uống cồn. Cồn sử dụng trong y tế nếu không được kiểm soát chặt chẽ sẽ có hàm lượng Methanol cao. Nó khác hoàn toàn rượu để uống có thành phần là Ethanol. Bản thân Methanol ít độc nhưng chất chuyển hóa của nó trong cơ thể lại gây độc. Ngộ độc Methanol có thể co giật, hôn mê, mù lòa thậm chí tử vong. Vì vậy tuyệt đối không uống cồn y tế.
- Không được để cồn dính vào mắt. Khi bị dính cồn vào mắt, ngay lập tức rửa bằng nước sạch và đến cơ sở y tế để được tư vấn.
- Bảo quản cồn cẩn thận, tránh xa nguồn nhiệt và lửa do khả năng bay hơi nhanh và dễ cháy.
>>> Xem bài viết: Công dụng, cách dùng hồ nước bôi da
III. Các dung dịch sát trùng vết thương hở thay thế cồn
Như đã nói ở trên, cồn có nhược điểm không thể khắc phục là tác dụng ngắn, gây khô và xót da. Đặc biệt, cồn làm tổn thương mô hạt nên thường khiến vết thương chậm lành và rất dễ để lại sẹo. Vì thế, cồn không được khuyến cáo dùng để sát trùng cho vết thương hở ngoài da.
Vậy nếu chẳng may gặp phải vết thương hở, chúng ta nên dùng gì sát trùng để đảm bảo an toàn – hiệu quả. Theo các chuyên gia da liễu, một thuốc sát khuẩn dùng cho vết thương hở lý tưởng phải thỏa mãn các tiêu chí:
- Có thể tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn, phân hủy được lớp màng biofilm của tế bào vi khuẩn.
- Không gây tổn thương cho các mô và tế bào lành khác.
- Có khả năng thấm và làm sạch sâu.
- Không gây đau rát, không gây độc cho cơ thể.
Mỗi loại thuốc sát khuẩn sẽ có những ưu nhược điểm riêng. Tùy vào tình trạng vết thương và sự sẵn có mà có thể lựa chọn các loại thuốc sát khuẩn thay thế cồn như:
1. Povidon iod
Ưu điểm
- Ít kích ứng hơn so với cồn 70 độ.
- Tác dụng diệt khuẩn mạnh và nhanh hơn cồn 70 độ.
Nhược điểm
- Povidone iod là tác nhân gây độc tế bào, gây phá hủy mô sợi, làm vết thương lâu lành.
- Gây đau, xót khi sử dụng, làm khô và đổi màu da.
- Nếu sử dụng trong thời gian dài hay trên vùng da rộng có thể gây ảnh hưởng lên tuyến giáp vì có chứa iod. Vì vậy, povidone iod không thích hợp cho vết thương mạn tính.
>>> Xem bài viết: Betadine: Ưu nhược điểm và lưu ý khi dùng
2. Oxy già
Ưu điểm
- Oxy già có khả năng diệt khuẩn mạnh hơn so với cồn .
- Có khả năng làm sạch sâu.
- Giá thành rẻ, không màu, dễ kiếm.
Nhược điểm
- Tác dụng sát khuẩn duy trì ngắn.
- Gây đau xót, kích ứng vùng da tổn thương.
- Phá hủy mô, gây độc tế bào, làm vết thương lâu lành.
- Không phù hợp với các vết thương có hốc kín, sâu hay các vết loét nặng.
>>> Xem bài viết: Có nên rửa vết thương bằng oxy già?
3. Chlorhexidine
Ưu điểm
- Chlorhexidine có phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng nhanh hơn cồn.
- Không gây xót, kích ứng da khi dùng cho vết thương hở
Nhược điểm
- Có thể gây kích ứng da: phát ban, nổi mẩn, ngứa rát.
- Gây tổn thương mô hạt, làm vết thương chậm lành.
- Không hiệu quả với bào tử vi khuẩn, vi khuẩn mycobacteria hay một số loại virus như poliovirus và adenovirus.
- Khả năng tiêu diệt màng biofilm còn hạn chế.
- Có hiệu lực sát khuẩn phụ thuộc pH nên dễ giảm chất lượng khi bảo quản không đúng cách.
4. Dung dịch sát khuẩn Dizigone
Dung dịch sát khuẩn Dizigone khắc phục được nhược điểm của các thuốc sát trùng khác
Là một dung dịch sát khuẩn ứng dụng công nghệ EMWE tiên tiến từ châu Âu, cho hiệu quả sát khuẩn cao. Sản phẩm là một trong số ít các thuốc sát khuẩn đáp ứng được nhiều tiêu chí như:
- Tác dụng nhanh, mạnh trên nhiều loại vi sinh vật.
- Phổ tác dụng rộng
- Không gây đau, xót
- Không phá hủy mô sợi, cản trở lành thương tự nhiên
Dung dịch sát khuẩn Dizigone được sử dụng vô cùng đơn giản. Bạn chỉ cần ngâm hoặc bôi dung dịch lên vị trí tổn thương, chờ 30 giây. Không cần rửa lại bằng nước. Sản phẩm dùng được cả trên vết thương hở, vết thương cắt sâu. Sử dụng 3-4 lần một ngày hoặc nhiều hơn.
Để tối ưu khả năng sát trùng và hỗ trợ lành vết thương, nên sử dụng bộ sản phẩm Dizigone sát khuẩn – tái tạo da – ngăn ngừa sẹo. Bộ sản phẩm bao gồm dung dịch sát khuẩn Dizigone và Kem bôi Dizigone Nano bạc. Bộ sản phẩm giúp kéo dài thời gian sát khuẩn, dưỡng ẩm tái tạo da, chống viêm ngừa sẹo. Đây thực sự là một lựa chọn tối ưu cho các trường hợp vết thương ngoài da, vết bỏng, vết thương do côn trùng cắn.
Sử dụng bộ sản phẩm cho đến khi vết thương lành hẳn. Lưu ý không sử dụng Kem Dizigone Nano bạc khi vết thương còn chảy mủ.
>>> Xem bài viết: Lựa chọn đúng thuốc sát trùng để vết thương hở mau lành – không sẹo
Dizigone hiện đã có mặt tại hơn 400 bệnh viện, phòng khám và nhà thuốc trên toàn quốc. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc vết thương hở cùng chuyên gia Dizigone, gọi ngay HOTLINE 19009482.
Hướng dẫn chăm sóc vết thương hở tại nhà:
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi