Mẹ hay có thói quen dùng miếng dán hạ sốt cho bé khi con bị sốt do siêu vi, tiêm phòng hay nguyên nhân khác. Tuy nhiên liệu cách dùng miếng dán hạ sốt của mẹ cho con đã đúng và đủ quy trình hay chưa? Dán miếng hạ sốt cho bé trong bao lâu? Có cách nào hạ sốt cho con an toàn và hiệu quả hơn mà không phải dùng thuốc hay không? Với trẻ vừa tiêm phòng về thì có nên dùng miếng dán hạ sốt dán vào chỗ tiêm?
Có thể mẹ quan tâm: Hình ảnh 7 miếng dán hạ sốt theo từng loại và cách phân biệt với các loại miếng dán khác
Sau đây chuyên gia Dr.Papie sẽ chia sẻ và giải đáp thắc mắc của mẹ về cách dùng cao dán hạ sốt trẻ em.
Cách dùng miếng dán hạ sốt
Cách dán miếng hạ sốt chuẩn nhất hiện nay sẽ gồm có 3 bước như sau:
Bước 1: Lựa chọn miếng dán hạ sốt chất lượng
Để lựa chọn miếng dán hạ sốt chất lượng cho bé, mẹ cần chọn miếng dán hạ sốt có thương hiệu và nguồn gốc rõ ràng. Đây là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hạ sốt cho bé đồng thời hạn chế tối đa việc kích ứng da do miếng dán hạ sốt để lại.
Một số miếng dán hạ sốt đến từ những thương hiệu uy tín mẹ có thể tham khảo: Miếng dán hạ sốt của Nhật Kobayashi, miếng dán hạ sốt Pigeon, miếng dán hạ sốt Muli, miếng dán hạ sốt Cooling Sheet Nhật, miếng dán hạ sốt Akido…
Bước 2: Bóc miếng dán hạ sốt và dán cho trẻ
Cách bóc miếng dán hạ sốt: Bóc vỏ miếng dán hạ sốt theo mẫu bóc có sẵn hoặc bóc một đường cách bìa ngoài 1,5 – 2 cm. Tiếp theo, mẹ bóc lớp vỏ nilon dán phía trên lớp gel dính của miếng dán hạ sốt và dán cho bé.
Vậy vị trí dán miếng hạ sốt cho trẻ ở đâu để phát huy tối đa tác dụng của miếng dán? Vị trí dán miếng dán hạ sốt:
Mẹ thường dán miếng dán hạ sốt vào trán, tuy nhiên vị trí dán này không có tác dụng hiệu quả vì trán là vùng có ít mạch máu đi qua.
Thay vào đó, mẹ cần dán miếng dán hạ sốt vào những vị trí có nhiều mạch máu lớn như nách, bẹn… Đây được xem là những “vị trí đắc địa” có tác dụng hạ sốt nhanh khi lau chườm. Ngoài ra dán miếng hạ sốt vào lòng bàn chân cũng là phương pháp hay tuy nhiên trẻ có thể cảm thấy khó chịu.
Lưu ý trong khi dán miếng dán hạ sốt cho bé:
Không dán miếng dán hạ sốt vào lưng: Bởi khi ốm bé nằm nhiều nên dễ bong miếng dán.
Không dán miếng dán hạ sốt vào lòng bàn: Do chân bé vì làm bé khó di chuyển và gây khó chịu.
Không dán miếng dán hạ sốt vào chỗ tiêm: Để tránh kích ứng vùng bị tiêm do đây là vết thương hở.
Bước 3: Chú ý thời gian dán miếng dán hạ sốt
Dán miếng dán hạ sốt trong bao lâu? Dán miếng hạ sốt qua đêm có dược không? Là những câu hỏi của mẹ thường gặp phải khi dùng miếng dán hạ sốt cho trẻ.
Theo ý kiến của chuyên gia Nhi Khoa, thời gian dán miếng dán cho bé phụ thuộc vào từng loại miếng dán hạ sốt và tình trạng sốt của trẻ. Thời gian dán có thể từ 2 – 3 giờ hoặc 3-4 giờ khác nhau tùy miếng dán. Mẹ nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên bao bì sản phẩm để sử dụng cho con hợp lý nhất.
Thời gian tác dụng của miếng dán hạ sốt khá ngắn. Do đó, khi dán miếng dán hạ sốt cho bé vào ban đêm, mẹ lưu ý kiểm tra nhiệt độ của bé thường xuyên để phòng tránh bé sốt cao trở lại khi miếng dán hết tác dụng.
Tuy nhiên, nếu lạm dụng hoặc sử dụng sai cách có thể gây hại cho sức khoẻ của bé. Tại sao lại vậy? Mẹ tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết Tác hại khi lạm dụng miếng dán hạ sốt để hạ sốt cho trẻ
Bảo quản miếng dán hạ sốt
Để bảo quản miếng dán hạ sốt tốt nhất mẹ nên giữ miếng dán hạ sốt ở nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ánh nắng trực tiếp. Độ ẩm thích hợp nhất để kéo dài thời gian sử dụng của miếng dán hạ sốt là dưới 70%.
Miếng dán hạ sốt để tủ lạnh ở ngăn mát nhưng tuyệt đối không được bảo quản ở ngăn đông. Nếu bảo quản miếng dán hạ sốt ở ngăn mát tủ lạnh, trước khi sử dụng cho bé cần để miễng dán ở nhiệt độ phòng 10 -15 phút.
Sử dụng khăn lau hạ sốt thay thế miếng dán hạ sốt
Miếng dán hạ sốt thường chỉ dán được 1 vị trí nhỏ, chính vì vậy tác dụng rất chậm và gần như không có tác dụng khi bé sốt cao. Để khắc phục tình trạng này, mẹ có thể dùng khăn lau có tẩm thảo dược có tác dụng hạ sốt. So với miếng dán, khăn lau hạ sốt có nhiều ưu điểm vượt trội:
Giúp hạ sốt toàn thân: Khăn lau hạ sốt không chỉ dán tại một vị trí mà còn lau toàn thân cho trẻ. Vì vậy, diện tích tiếp xúc của khăn lớn hơn so với miếng dán nên quá trình trao đổi nhiệt xảy ra nhanh hơn, bé nhanh hạ sốt hơn.
Chứa dịch chiết thảo dược có tác dụng hạ sốt: Khăn lau hạ sốt được tẩm dịch chiết dược liệu có tác dụng hạ sốt như: Tinh dầu bạc hà, dịch chiết nhọ nồi, tinh dầu chanh, diệp lục tảo giúp bé hạ sốt nhanh chóng.
Hạ sốt theo 2 cơ chế: Khăn lau hạ sốt hạ sốt theo 2 cơ chế là truyền nhiệt trực tiếp và bay hơi. Đây được coi là 1 ưu điểm vượt trội so với miếng dán (miếng dán hạ sốt chỉ hạ nhiệt theo cơ chế truyền nhiệt).
Tìm hiểu thêm về khăn lau hạ sốt Dr.Papie tại đây tại đây
Một số câu hỏi thường gặp khi mẹ sử dụng miếng dán hạ sốt cho con
Bé sốt bao nhiêu độ thì dán miếng hạ sốt?
Bé sốt bao nhiêu độ thì dán miếng hạ sốt? Dùng miếng dán hạ sốt cho trẻ khi nào? Là những câu hỏi mẹ thường gặp khi sử dụng cao dán hạ sốt cho trẻ. Các chuyên gia y tế khuyên rằng nên dùng miếng dán hạ sốt khi trẻ sốt từ 38 – 38 độC. Nếu trẻ sốt từ 39 độC trở lên thì mẹ cần sử dụng thuốc để hạ sốt nhanh cho trẻ. Do sốt cao dễ gây ra biến chứng co giật, suy hô hấp…
Trẻ mấy tháng dùng được miếng dán hạ sốt?
Miếng dán hạ sốt cho trẻ bao nhiêu tuổi? Theo các bác sĩ thì trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên mới được sử dụng miếng dán hạ sốt do miếng dán hạ sốt có chứa thành phẩn tinh dầu bạc hà không tốt cho trẻ sơ sinh.
Có nên dùng miếng dán hạ sốt dán vào chỗ tiêm?
Ở trẻ vừa đi tiêm về đặc biệt là tiêm phòng vacxin lao thường có tình trạng sưng đau ở vết tiêm. Vậy có nên dùng miếng dán hạ sốt dán vào chỗ tiêm không? Trả lời là không do vết tiêm là vết thương hở khiến các chất có trong miếng dán hạ sốt đi vào trong da có thể gây lên các kích ứng trên da. Ngoài dán vào chỗ tiêm thì mẹ cũng cần lưu ý không dán hạ sốt vào lưng hay dán vào các vị trí dễ bong do trẻ hoạt động như lòng bàn tay, bàn chân, các khớp…
Xem chi tiết:
Có nên dán miếng dán hạ sốt vào chỗ tiêm? Nên dán miếng dán hạ sốt vào đâu an toàn nhất
Hướng dẫn chi tiết cách chăm sóc trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng 5 trong 1
Miếng dán hạ sốt dán qua đêm được không?
Trả lời mẹ không nên dán miếng dán hạ sốt qua đêm do miếng dán hạ sốt khi dán quá lâu sẽ mất tác dụng làm mát đồng thời miếng dán hạ sốt khi tiếp xúc quá lâu trên da khiến da bị kích ứng làm trẻ bị ngứa rát, nóng đỏ da.
Cách dùng miếng dán hạ sốt tốt nhất cho bé là dán vào các vị trí nhiều mạch máu như nách, bẹn bé để tác dụng của miếng dán đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, có một lựa chọn tối ưu, an toàn giúp bé hạ sốt nhanh chóng và không gây kích ứng da là khăn lau hạ sốt. Tác dụng của khăn lau hạ sốt đã được các bác sĩ nhi khoa công nhận có tác dụng hạ sốt vượt trội cho bé khi chưa sốt cao.
Nếu còn thắc mắc về “Cách dùng cao dán hạ sốt trẻ em? Dán miếng hạ sốt trong bao lâu?” Mẹ có thể liên hệ hotline 024 3824 8222 | 0911.225.336 hoặc để lại phản hồi ở bên dưới để được chuyên gia Dr.Papie hỗ trợ giải đáp nhanh chóng, chính xác nhất.
Cách dùng miếng dán hạ sốt an toàn chỉ với 3 bước đơn giản
Mẹ hay có thói quen dùng miếng dán hạ sốt cho bé khi con bị sốt do siêu vi, tiêm phòng hay nguyên nhân khác. Tuy nhiên liệu cách dùng miếng dán hạ sốt của mẹ cho con đã đúng và đủ quy trình hay chưa? Dán miếng hạ sốt cho bé trong bao lâu? Có cách nào hạ sốt cho con an toàn và hiệu quả hơn mà không phải dùng thuốc hay không? Với trẻ vừa tiêm phòng về thì có nên dùng miếng dán hạ sốt dán vào chỗ tiêm?
Có thể mẹ quan tâm: Hình ảnh 7 miếng dán hạ sốt theo từng loại và cách phân biệt với các loại miếng dán khác
Sau đây chuyên gia Dr.Papie sẽ chia sẻ và giải đáp thắc mắc của mẹ về cách dùng cao dán hạ sốt trẻ em.
Cách dùng miếng dán hạ sốt
Cách dán miếng hạ sốt chuẩn nhất hiện nay sẽ gồm có 3 bước như sau:
Bước 1: Lựa chọn miếng dán hạ sốt chất lượng
Để lựa chọn miếng dán hạ sốt chất lượng cho bé, mẹ cần chọn miếng dán hạ sốt có thương hiệu và nguồn gốc rõ ràng. Đây là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hạ sốt cho bé đồng thời hạn chế tối đa việc kích ứng da do miếng dán hạ sốt để lại.
Một số miếng dán hạ sốt đến từ những thương hiệu uy tín mẹ có thể tham khảo: Miếng dán hạ sốt của Nhật Kobayashi, miếng dán hạ sốt Pigeon, miếng dán hạ sốt Muli, miếng dán hạ sốt Cooling Sheet Nhật, miếng dán hạ sốt Akido…
Bước 2: Bóc miếng dán hạ sốt và dán cho trẻ
Cách bóc miếng dán hạ sốt: Bóc vỏ miếng dán hạ sốt theo mẫu bóc có sẵn hoặc bóc một đường cách bìa ngoài 1,5 – 2 cm. Tiếp theo, mẹ bóc lớp vỏ nilon dán phía trên lớp gel dính của miếng dán hạ sốt và dán cho bé.
Vậy vị trí dán miếng hạ sốt cho trẻ ở đâu để phát huy tối đa tác dụng của miếng dán? Vị trí dán miếng dán hạ sốt:
Mẹ thường dán miếng dán hạ sốt vào trán, tuy nhiên vị trí dán này không có tác dụng hiệu quả vì trán là vùng có ít mạch máu đi qua.
Thay vào đó, mẹ cần dán miếng dán hạ sốt vào những vị trí có nhiều mạch máu lớn như nách, bẹn… Đây được xem là những “vị trí đắc địa” có tác dụng hạ sốt nhanh khi lau chườm. Ngoài ra dán miếng hạ sốt vào lòng bàn chân cũng là phương pháp hay tuy nhiên trẻ có thể cảm thấy khó chịu.
Lưu ý trong khi dán miếng dán hạ sốt cho bé:
Không dán miếng dán hạ sốt vào lưng: Bởi khi ốm bé nằm nhiều nên dễ bong miếng dán.
Không dán miếng dán hạ sốt vào lòng bàn: Do chân bé vì làm bé khó di chuyển và gây khó chịu.
Không dán miếng dán hạ sốt vào chỗ tiêm: Để tránh kích ứng vùng bị tiêm do đây là vết thương hở.
Bước 3: Chú ý thời gian dán miếng dán hạ sốt
Dán miếng dán hạ sốt trong bao lâu? Dán miếng hạ sốt qua đêm có dược không? Là những câu hỏi của mẹ thường gặp phải khi dùng miếng dán hạ sốt cho trẻ.
Theo ý kiến của chuyên gia Nhi Khoa, thời gian dán miếng dán cho bé phụ thuộc vào từng loại miếng dán hạ sốt và tình trạng sốt của trẻ. Thời gian dán có thể từ 2 – 3 giờ hoặc 3-4 giờ khác nhau tùy miếng dán. Mẹ nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên bao bì sản phẩm để sử dụng cho con hợp lý nhất.
Thời gian tác dụng của miếng dán hạ sốt khá ngắn. Do đó, khi dán miếng dán hạ sốt cho bé vào ban đêm, mẹ lưu ý kiểm tra nhiệt độ của bé thường xuyên để phòng tránh bé sốt cao trở lại khi miếng dán hết tác dụng.
Tuy nhiên, nếu lạm dụng hoặc sử dụng sai cách có thể gây hại cho sức khoẻ của bé. Tại sao lại vậy? Mẹ tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết Tác hại khi lạm dụng miếng dán hạ sốt để hạ sốt cho trẻ
Bảo quản miếng dán hạ sốt
Để bảo quản miếng dán hạ sốt tốt nhất mẹ nên giữ miếng dán hạ sốt ở nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ánh nắng trực tiếp. Độ ẩm thích hợp nhất để kéo dài thời gian sử dụng của miếng dán hạ sốt là dưới 70%.
Miếng dán hạ sốt để tủ lạnh ở ngăn mát nhưng tuyệt đối không được bảo quản ở ngăn đông. Nếu bảo quản miếng dán hạ sốt ở ngăn mát tủ lạnh, trước khi sử dụng cho bé cần để miễng dán ở nhiệt độ phòng 10 -15 phút.
Sử dụng khăn lau hạ sốt thay thế miếng dán hạ sốt
Miếng dán hạ sốt thường chỉ dán được 1 vị trí nhỏ, chính vì vậy tác dụng rất chậm và gần như không có tác dụng khi bé sốt cao. Để khắc phục tình trạng này, mẹ có thể dùng khăn lau có tẩm thảo dược có tác dụng hạ sốt. So với miếng dán, khăn lau hạ sốt có nhiều ưu điểm vượt trội:
Giúp hạ sốt toàn thân: Khăn lau hạ sốt không chỉ dán tại một vị trí mà còn lau toàn thân cho trẻ. Vì vậy, diện tích tiếp xúc của khăn lớn hơn so với miếng dán nên quá trình trao đổi nhiệt xảy ra nhanh hơn, bé nhanh hạ sốt hơn.
Chứa dịch chiết thảo dược có tác dụng hạ sốt: Khăn lau hạ sốt được tẩm dịch chiết dược liệu có tác dụng hạ sốt như: Tinh dầu bạc hà, dịch chiết nhọ nồi, tinh dầu chanh, diệp lục tảo giúp bé hạ sốt nhanh chóng.
Hạ sốt theo 2 cơ chế: Khăn lau hạ sốt hạ sốt theo 2 cơ chế là truyền nhiệt trực tiếp và bay hơi. Đây được coi là 1 ưu điểm vượt trội so với miếng dán (miếng dán hạ sốt chỉ hạ nhiệt theo cơ chế truyền nhiệt).
Tìm hiểu thêm về khăn lau hạ sốt Dr.Papie tại đây tại đây
Một số câu hỏi thường gặp khi mẹ sử dụng miếng dán hạ sốt cho con
Bé sốt bao nhiêu độ thì dán miếng hạ sốt?
Bé sốt bao nhiêu độ thì dán miếng hạ sốt? Dùng miếng dán hạ sốt cho trẻ khi nào? Là những câu hỏi mẹ thường gặp khi sử dụng cao dán hạ sốt cho trẻ. Các chuyên gia y tế khuyên rằng nên dùng miếng dán hạ sốt khi trẻ sốt từ 38 – 38 độC. Nếu trẻ sốt từ 39 độC trở lên thì mẹ cần sử dụng thuốc để hạ sốt nhanh cho trẻ. Do sốt cao dễ gây ra biến chứng co giật, suy hô hấp…
Trẻ mấy tháng dùng được miếng dán hạ sốt?
Miếng dán hạ sốt cho trẻ bao nhiêu tuổi? Theo các bác sĩ thì trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên mới được sử dụng miếng dán hạ sốt do miếng dán hạ sốt có chứa thành phẩn tinh dầu bạc hà không tốt cho trẻ sơ sinh.
Có nên dùng miếng dán hạ sốt dán vào chỗ tiêm?
Ở trẻ vừa đi tiêm về đặc biệt là tiêm phòng vacxin lao thường có tình trạng sưng đau ở vết tiêm. Vậy có nên dùng miếng dán hạ sốt dán vào chỗ tiêm không? Trả lời là không do vết tiêm là vết thương hở khiến các chất có trong miếng dán hạ sốt đi vào trong da có thể gây lên các kích ứng trên da. Ngoài dán vào chỗ tiêm thì mẹ cũng cần lưu ý không dán hạ sốt vào lưng hay dán vào các vị trí dễ bong do trẻ hoạt động như lòng bàn tay, bàn chân, các khớp…
Xem chi tiết:
Có nên dán miếng dán hạ sốt vào chỗ tiêm? Nên dán miếng dán hạ sốt vào đâu an toàn nhất
Hướng dẫn chi tiết cách chăm sóc trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng 5 trong 1
Miếng dán hạ sốt dán qua đêm được không?
Trả lời mẹ không nên dán miếng dán hạ sốt qua đêm do miếng dán hạ sốt khi dán quá lâu sẽ mất tác dụng làm mát đồng thời miếng dán hạ sốt khi tiếp xúc quá lâu trên da khiến da bị kích ứng làm trẻ bị ngứa rát, nóng đỏ da.
Cách dùng miếng dán hạ sốt tốt nhất cho bé là dán vào các vị trí nhiều mạch máu như nách, bẹn bé để tác dụng của miếng dán đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, có một lựa chọn tối ưu, an toàn giúp bé hạ sốt nhanh chóng và không gây kích ứng da là khăn lau hạ sốt. Tác dụng của khăn lau hạ sốt đã được các bác sĩ nhi khoa công nhận có tác dụng hạ sốt vượt trội cho bé khi chưa sốt cao.
Nếu còn thắc mắc về “Cách dùng cao dán hạ sốt trẻ em? Dán miếng hạ sốt trong bao lâu?” Mẹ có thể liên hệ hotline 024 3824 8222 | 0911.225.336 hoặc để lại phản hồi ở bên dưới để được chuyên gia Dr.Papie hỗ trợ giải đáp nhanh chóng, chính xác nhất.
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi