1. Nguyên nhân gây bệnh hôi miệng
Để biết được cách chữa bệnh hôi miệng triệt để, trước hết chúng ta cần biết rõ nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng của mình. Theo các chuyên gia nha khoa, bệnh hôi miệng do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó chủ yếu là:
- Do người bệnh vệ sinh răng miệng kém, những mảng bám thức ăn còn sót lại, lâu ngày hình thành cao răng và gây ra mùi hôi.
- Người bệnh bị viêm nhiễm răng, viêm nhiễm chân răng và viêm niêm mạc miệng cũng là nguyên nhân gây ra bệnh hôi miệng.
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh hôi miệng:
- Bệnh hôi miệng do người bệnh bị chứng khô miệng, môi khô và lưỡi bẩn.
- Người bệnh mắc các bệnh về răng, nướu, dạ dạy, thực quản,… dễ bị chứng hôi miệng.
- Do người bệnh ăn các loại thực phẩm có mùi nặng như tỏi, hành,….
2. Ba cách trị hôi miệng bằng nước muối cực kỳ hiệu quả
Muối là một loại gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn của gia đình. Trong muối có chữa rất nhiều thành phần sát khuẩn, chống viêm và làm lành vết thương tự nhiên,… Cho nên, từ xa xưa muối đã được dùng để chữa hôi miệng rất hiệu quả. Và sau đây là cách đánh răng bằng muối giúp loại bỏ mùi hôi miệng, mang lại hơi thở thơm mát và sảng khoái. Dưới đây là 3 Cách đánh răng bằng muối giúp loại bỏ mùi hôi miệng
Cách đánh răng bằng muối tinh khiết và nước ấm
Chỉ với 1 chút muối và 1 cốc nước ấm, bạn có một hỗn hợp khử mùi hôi miệng cực hiệu quả. Sử dụng nước muối ấm súc miêng vào sáng và tối, bạn sẽ cảm nhận rõ rệt kết quả ngay sau khi thực hiện.
Trong dân gian, muối tinh pha với nước sẽ tạo thành một hỗn hợp nước muối có thể giúp ngăn ngừa đau họng, sâu răng, rát cổ,… Không những vậy, nước muối pha loãng còn giúp trị hôi miệng hiệu quả. Vị mặn từ muối có tác dụng trong việc sát khuẩn, đánh bay các mảng bám trong răng, diệt khuẩn ở lợi, lưỡi và kẽ răng.
Lưu ý: Với cách đánh răng bằng muối và nước ấm bạn không nên sử dụng nước muối đặc vì có thể gây tổn thương niêm mạc miệng. Trong khi xúc miệng, bạn nên xúc cả họng và thực hiện tráng miệng lại bằng nước lọc.
Cách đánh răng bằng muối và cồn
Ngoài cách chữa hôi miệng bằng muối tinh khiết như trên, bạn còn có thể kết hợp muối và cồn để chữa hôi miệng một cách hiệu quả. Vì cồn là chất có dụng diệt khuẩn và sát trùng vết thương khá tốt nên chúng được sử dụng kết hợp với muối để chữa hôi miệng.
Bạn hãy cho một ít cồn ra chiếc khăn mềm hoặc miếng gạc sạch. Sau đó, sử dụng để lau sạch căn bã thức ăn và vi khuẩn mắc kẹt ở bề mặt răng, chân răng, kẽ răng. Cuối cùng, chải răng như bình thường và súc miệng bằng nước muối ấm pha loãng.
Lưu ý: Bạn nên thực hiện khoảng 2 – 3 lần/ tuần để loại bỏ mùi hôi miệng hiệu quả. Ngoài ra, nhằm tránh gây tổn thương răng và lợi, bạn chỉ nên sử dụng cồn nhẹ từ 50 – 70 độ thôi nhé.
Cách đánh răng bằng muối và baking Soda
Baking soda (hay còn gọi thuốc muối, bột nở) được sử dụng rất phổ biến trong việc chăm sóc răng miệng. Ngoài tác dụng làm trắng răng, nó còn giúp “xóa sạch” mùi hôi miệng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Muối biển kết hợp với baking soda là một công thức tuyệt vời để hơi thở của bạn trở nên thơm mát.
Bạn hãy trộn đều bột baking soda với một ít muối biển và nước, sao cho thành hỗn hợp sền sệt. Sau đó, dùng hỗn hợp này để chải răng ít trong 2 phút. Cuối cùng, súc miệng lại bằng nước sạch.
Lưu ý: Chỉ nên sử dụng công thức này 2 – 3 lần/ tuần để tránh gây ảnh hưởng xấu đến lợi và răng. Ngoài ra, thao tác chải răng phải thật nhẹ nhàng và đúng kĩ thuật.
3. Một vài lưu ý chuyên gia khuyên bạn
Không thể phủ nhận hiệu quả từ cách đánh răng bằng muối chữa hôi miệng, tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này, bạn nên chú ý kết hợp một số lưu ý sau để có hiệu quả tận tâm.
- Xúc miệng nước muối và sáng và tối không có nghĩa là sẽ thay thế việc chải răng hàng ngày. Bạn vẫn phải tuân thủ việc vệ sinh răng miệng bằng cách chải răng 2 lần vào sáng và tối bằng bàn chải lông mềm để ngăn cao răng và tránh sự xâm nhập của vi khuẩn.
- Dừng ngay việc xỉa răng bằng tăm sau mỗi bữa ăn, thay vào đó là dùng chỉ nha khoa để tránh làm tổn thương răng và những phầm mô mềm quanh đó.
- Hạn chế những đồ ăn gây mùi như hành, tỏi, đồ ăn nhiều dầu mỡ…
- Việc hút thuốc lá và uống rượu bia thường xuyên cũng làm cho mùi hôi miệng nặng hơn, vì vậy bạn cũng nên hạn chế những thói quen không tốt đó.
- Khám răng định kì tại những cơ sở nha khoa uy tín: Thông thường, cao răng chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng hôi miệng. Chính vì vậy, bạn nên lấy cao răng định kì, tình trạng hôi miệng cũng biến mất đồng thời với việc bệnh răng miệng cũng không có điều kiện phát triển.
- Uống nhiều nước: Việc uống nước đầy đủ không chỉ cung cấp cho cơ thể, mà còn giúp miệng chúng ta không còn khô, mùi hôi sẽ ít gặp hơn. Việc uống ít nước khiến miệng khó tiết ra nước bọt, vốn là chất chứa những enzym tự nhiên diệt vi khuẩn gây bệnh hôi miệng. Vì vậy, cần uống đầy đủ 2 lít nước mỗi ngày để giúp miệng luôn được sạch sẽ, hạn chế vi khuẩn có hại.
- Uống trà gừng: Gừng có chứa nhiều thành phần xeton, citral, dầu thơm, capsaicin,… có vị cay, tính nóng giúp diệt khuẩn, khử mùi tốt. Chính vì thế, dùng trà gừng uống mỗi buổi sáng sẽ giúp hơi thở thơm tho hơn, đồng thời tránh được bệnh sâu răng.
- Bổ sung chất kẽm: Kẽm là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho hệ miễn dịch nói chung và răng miệng nói riêng. Việc thiếu hụt kẽm sẽ là cơ hội khiến cho vi khuẩn phát triển và “lộng hành”. Chính vì thế, cần bổ sung kẽm thường xuyên để giúp tiêu diệt khuẩn, không cho vi khuẩn khả năng phát triển.
Mong bài viết đã giúp bạn chữa hôi miệng bằng muối. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề hôi miệng, hãy để lại bình luận dưới bài viết này, chúng tôi sẽ sớm giải đáp thắc mắc cho bạn!
1. Nguyên nhân gây bệnh hôi miệng
Để biết được cách chữa bệnh hôi miệng triệt để, trước hết chúng ta cần biết rõ nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng của mình. Theo các chuyên gia nha khoa, bệnh hôi miệng do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó chủ yếu là:
- Do người bệnh vệ sinh răng miệng kém, những mảng bám thức ăn còn sót lại, lâu ngày hình thành cao răng và gây ra mùi hôi.
- Người bệnh bị viêm nhiễm răng, viêm nhiễm chân răng và viêm niêm mạc miệng cũng là nguyên nhân gây ra bệnh hôi miệng.
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh hôi miệng:
- Bệnh hôi miệng do người bệnh bị chứng khô miệng, môi khô và lưỡi bẩn.
- Người bệnh mắc các bệnh về răng, nướu, dạ dạy, thực quản,… dễ bị chứng hôi miệng.
- Do người bệnh ăn các loại thực phẩm có mùi nặng như tỏi, hành,….
2. Ba cách trị hôi miệng bằng nước muối cực kỳ hiệu quả
Muối là một loại gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn của gia đình. Trong muối có chữa rất nhiều thành phần sát khuẩn, chống viêm và làm lành vết thương tự nhiên,… Cho nên, từ xa xưa muối đã được dùng để chữa hôi miệng rất hiệu quả. Và sau đây là cách đánh răng bằng muối giúp loại bỏ mùi hôi miệng, mang lại hơi thở thơm mát và sảng khoái. Dưới đây là 3 Cách đánh răng bằng muối giúp loại bỏ mùi hôi miệng
Cách đánh răng bằng muối tinh khiết và nước ấm
Chỉ với 1 chút muối và 1 cốc nước ấm, bạn có một hỗn hợp khử mùi hôi miệng cực hiệu quả. Sử dụng nước muối ấm súc miêng vào sáng và tối, bạn sẽ cảm nhận rõ rệt kết quả ngay sau khi thực hiện.
Trong dân gian, muối tinh pha với nước sẽ tạo thành một hỗn hợp nước muối có thể giúp ngăn ngừa đau họng, sâu răng, rát cổ,… Không những vậy, nước muối pha loãng còn giúp trị hôi miệng hiệu quả. Vị mặn từ muối có tác dụng trong việc sát khuẩn, đánh bay các mảng bám trong răng, diệt khuẩn ở lợi, lưỡi và kẽ răng.
Lưu ý: Với cách đánh răng bằng muối và nước ấm bạn không nên sử dụng nước muối đặc vì có thể gây tổn thương niêm mạc miệng. Trong khi xúc miệng, bạn nên xúc cả họng và thực hiện tráng miệng lại bằng nước lọc.
Cách đánh răng bằng muối và cồn
Ngoài cách chữa hôi miệng bằng muối tinh khiết như trên, bạn còn có thể kết hợp muối và cồn để chữa hôi miệng một cách hiệu quả. Vì cồn là chất có dụng diệt khuẩn và sát trùng vết thương khá tốt nên chúng được sử dụng kết hợp với muối để chữa hôi miệng.
Bạn hãy cho một ít cồn ra chiếc khăn mềm hoặc miếng gạc sạch. Sau đó, sử dụng để lau sạch căn bã thức ăn và vi khuẩn mắc kẹt ở bề mặt răng, chân răng, kẽ răng. Cuối cùng, chải răng như bình thường và súc miệng bằng nước muối ấm pha loãng.
Lưu ý: Bạn nên thực hiện khoảng 2 – 3 lần/ tuần để loại bỏ mùi hôi miệng hiệu quả. Ngoài ra, nhằm tránh gây tổn thương răng và lợi, bạn chỉ nên sử dụng cồn nhẹ từ 50 – 70 độ thôi nhé.
Cách đánh răng bằng muối và baking Soda
Baking soda (hay còn gọi thuốc muối, bột nở) được sử dụng rất phổ biến trong việc chăm sóc răng miệng. Ngoài tác dụng làm trắng răng, nó còn giúp “xóa sạch” mùi hôi miệng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Muối biển kết hợp với baking soda là một công thức tuyệt vời để hơi thở của bạn trở nên thơm mát.
Bạn hãy trộn đều bột baking soda với một ít muối biển và nước, sao cho thành hỗn hợp sền sệt. Sau đó, dùng hỗn hợp này để chải răng ít trong 2 phút. Cuối cùng, súc miệng lại bằng nước sạch.
Lưu ý: Chỉ nên sử dụng công thức này 2 – 3 lần/ tuần để tránh gây ảnh hưởng xấu đến lợi và răng. Ngoài ra, thao tác chải răng phải thật nhẹ nhàng và đúng kĩ thuật.
3. Một vài lưu ý chuyên gia khuyên bạn
Không thể phủ nhận hiệu quả từ cách đánh răng bằng muối chữa hôi miệng, tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này, bạn nên chú ý kết hợp một số lưu ý sau để có hiệu quả tận tâm.
- Xúc miệng nước muối và sáng và tối không có nghĩa là sẽ thay thế việc chải răng hàng ngày. Bạn vẫn phải tuân thủ việc vệ sinh răng miệng bằng cách chải răng 2 lần vào sáng và tối bằng bàn chải lông mềm để ngăn cao răng và tránh sự xâm nhập của vi khuẩn.
- Dừng ngay việc xỉa răng bằng tăm sau mỗi bữa ăn, thay vào đó là dùng chỉ nha khoa để tránh làm tổn thương răng và những phầm mô mềm quanh đó.
- Hạn chế những đồ ăn gây mùi như hành, tỏi, đồ ăn nhiều dầu mỡ…
- Việc hút thuốc lá và uống rượu bia thường xuyên cũng làm cho mùi hôi miệng nặng hơn, vì vậy bạn cũng nên hạn chế những thói quen không tốt đó.
- Khám răng định kì tại những cơ sở nha khoa uy tín: Thông thường, cao răng chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng hôi miệng. Chính vì vậy, bạn nên lấy cao răng định kì, tình trạng hôi miệng cũng biến mất đồng thời với việc bệnh răng miệng cũng không có điều kiện phát triển.
- Uống nhiều nước: Việc uống nước đầy đủ không chỉ cung cấp cho cơ thể, mà còn giúp miệng chúng ta không còn khô, mùi hôi sẽ ít gặp hơn. Việc uống ít nước khiến miệng khó tiết ra nước bọt, vốn là chất chứa những enzym tự nhiên diệt vi khuẩn gây bệnh hôi miệng. Vì vậy, cần uống đầy đủ 2 lít nước mỗi ngày để giúp miệng luôn được sạch sẽ, hạn chế vi khuẩn có hại.
- Uống trà gừng: Gừng có chứa nhiều thành phần xeton, citral, dầu thơm, capsaicin,… có vị cay, tính nóng giúp diệt khuẩn, khử mùi tốt. Chính vì thế, dùng trà gừng uống mỗi buổi sáng sẽ giúp hơi thở thơm tho hơn, đồng thời tránh được bệnh sâu răng.
- Bổ sung chất kẽm: Kẽm là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho hệ miễn dịch nói chung và răng miệng nói riêng. Việc thiếu hụt kẽm sẽ là cơ hội khiến cho vi khuẩn phát triển và “lộng hành”. Chính vì thế, cần bổ sung kẽm thường xuyên để giúp tiêu diệt khuẩn, không cho vi khuẩn khả năng phát triển.
Mong bài viết đã giúp bạn chữa hôi miệng bằng muối. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề hôi miệng, hãy để lại bình luận dưới bài viết này, chúng tôi sẽ sớm giải đáp thắc mắc cho bạn!
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi