Đau ruột thừa bên nào? Triệu chứng đau ruột thừa và cách xử trí

Dấu hiệu đau ruột thừa bên nào

đau ruột thừa bên nào

Như vậy là bạn đã biết được đau ruột thừa bên nào. Tuy nhiên, đau bụng chỉ là một dấu hiệu đáng chú ý đầu tiên cảnh báo có điều gì đó không ổn ở ruột thừa. Các triệu chứng khác của đau ruột thừa có thể xuất hiện ngay sau đó , bao gồm:

  • Táo bón hoặc tiêu chảy (đặc biệt là chỉ đi ra một lượng phân nhỏ, có chất nhầy)
  • Sốt nhẹ, có thể trầm trọng hơn khi bệnh tiến triển
  • Chán ăn, ăn mất ngon
  • Buồn nôn, nôn mửa
  • Mặt đỏ bừng
  • Đầy bụng, đầy hơi
  • Đau âm ỉ hoặc đau nhói ở lưng hoặc trực tràng
  • Đi tiểu đau
  • Chuột rút nghiêm trọng

Biểu hiện đau ruột thừa bên nào? Nếu cơn đau lan khắp bụng, điều đó có nghĩa là ruột thừa đã vỡ. Sốt cao tới 40°C là một dấu hiệu khác cho thấy ruột thừa đã bị vỡ.

Cách xử trí khi bị đau ruột thừa

đau ruột thừa bên nào

Chắc hẳn là bạn đã không còn thắc mắc đau ruột thừa bên nào. Vậy, nếu chẳng may có những triệu chứng đau ruột thừa thì phải làm sao? Thực tế, các dấu hiệu đau ruột thừa sẽ kéo dài cho đến khi tình trạng viêm ruột thừa được điều trị.

Ruột thừa có thể bị vỡ trong vòng 48-72 giờ kể từ khi các triệu chứng bắt đầu. Điều này có thể gây ra những tác hại nghiêm trọng về sức khỏe, đặc biệt nếu viêm ruột thừa là do nhiễm trùng. Nguyên nhân là vì ruột thừa bị vỡ có thể khiến nhiễm trùng lan ra vùng bụng.

Do đó, không chỉ nên quan tâm vấn đề đau ruột thừa bên nào, mà trong trường hợp gặp phải những biểu hiện sớm của viêm ruột thừa, bạn cần đi khám ngay lập tức. Bác sĩ sẽ chẩn đoán và đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp. Thông thường, phương pháp điều trị viêm ruột thừa là phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa.

Phẫu thuật ruột thừa được xếp vào loại phẫu thuật khẩn cấp và cần được tiến hành càng sớm càng tốt. Có 2 hình thức phẫu thuật ruột thừa: nội soi và mổ mở. Thời gian phục hồi sau phẫu thuật sẽ khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tình trạng sức khỏe chung của người bệnh, loại hình phẫu thuật và liệu ruột thừa có bị vỡ hay không.

Mặc dù phẫu thuật là phương pháp điều trị chính cho viêm ruột thừa, nhưng đôi khi thuốc kháng sinh có thể được sử dụng để thay thế. Viêm ruột thừa có thể được điều trị bằng thuốc kháng sinh nếu trường hợp bệnh đủ nhẹ hoặc đối với những bệnh nhân không thích hợp để phẫu thuật (chẳng hạn như do quá yếu). Thuốc kháng sinh cũng thường được sử dụng trước và sau phẫu thuật để phòng ngừa nhiễm trùng.

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn biết được đau ruột thừa bên nào.

Đau ruột thừa bên nào? Triệu chứng đau ruột thừa và cách xử trí

Dấu hiệu đau ruột thừa bên nào

đau ruột thừa bên nào

Như vậy là bạn đã biết được đau ruột thừa bên nào. Tuy nhiên, đau bụng chỉ là một dấu hiệu đáng chú ý đầu tiên cảnh báo có điều gì đó không ổn ở ruột thừa. Các triệu chứng khác của đau ruột thừa có thể xuất hiện ngay sau đó , bao gồm:

  • Táo bón hoặc tiêu chảy (đặc biệt là chỉ đi ra một lượng phân nhỏ, có chất nhầy)
  • Sốt nhẹ, có thể trầm trọng hơn khi bệnh tiến triển
  • Chán ăn, ăn mất ngon
  • Buồn nôn, nôn mửa
  • Mặt đỏ bừng
  • Đầy bụng, đầy hơi
  • Đau âm ỉ hoặc đau nhói ở lưng hoặc trực tràng
  • Đi tiểu đau
  • Chuột rút nghiêm trọng

Biểu hiện đau ruột thừa bên nào? Nếu cơn đau lan khắp bụng, điều đó có nghĩa là ruột thừa đã vỡ. Sốt cao tới 40°C là một dấu hiệu khác cho thấy ruột thừa đã bị vỡ.

Cách xử trí khi bị đau ruột thừa

đau ruột thừa bên nào

Chắc hẳn là bạn đã không còn thắc mắc đau ruột thừa bên nào. Vậy, nếu chẳng may có những triệu chứng đau ruột thừa thì phải làm sao? Thực tế, các dấu hiệu đau ruột thừa sẽ kéo dài cho đến khi tình trạng viêm ruột thừa được điều trị.

Ruột thừa có thể bị vỡ trong vòng 48-72 giờ kể từ khi các triệu chứng bắt đầu. Điều này có thể gây ra những tác hại nghiêm trọng về sức khỏe, đặc biệt nếu viêm ruột thừa là do nhiễm trùng. Nguyên nhân là vì ruột thừa bị vỡ có thể khiến nhiễm trùng lan ra vùng bụng.

Do đó, không chỉ nên quan tâm vấn đề đau ruột thừa bên nào, mà trong trường hợp gặp phải những biểu hiện sớm của viêm ruột thừa, bạn cần đi khám ngay lập tức. Bác sĩ sẽ chẩn đoán và đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp. Thông thường, phương pháp điều trị viêm ruột thừa là phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa.

Phẫu thuật ruột thừa được xếp vào loại phẫu thuật khẩn cấp và cần được tiến hành càng sớm càng tốt. Có 2 hình thức phẫu thuật ruột thừa: nội soi và mổ mở. Thời gian phục hồi sau phẫu thuật sẽ khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tình trạng sức khỏe chung của người bệnh, loại hình phẫu thuật và liệu ruột thừa có bị vỡ hay không.

Mặc dù phẫu thuật là phương pháp điều trị chính cho viêm ruột thừa, nhưng đôi khi thuốc kháng sinh có thể được sử dụng để thay thế. Viêm ruột thừa có thể được điều trị bằng thuốc kháng sinh nếu trường hợp bệnh đủ nhẹ hoặc đối với những bệnh nhân không thích hợp để phẫu thuật (chẳng hạn như do quá yếu). Thuốc kháng sinh cũng thường được sử dụng trước và sau phẫu thuật để phòng ngừa nhiễm trùng.

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn biết được đau ruột thừa bên nào.