Ở xã hội hiện đại thì HIV/AIDS không còn là một vấn đề gì quá mới lạ. Ngoài những biện pháp phòng ngừa căn bệnh thế kỷ này thì bạn cũng cần phải nắm vững được cách thức điều trị dự phòng ngay sau khi phơi nhiễm HIV. Đây là một trong những phương pháp vô cùng hiệu quả để có thể ngăn chặn kịp thời tình trạng xấu xảy ra. Vậy thuốc phơi nhiễm HIV là gì và thuốc phơi nhiễm HIV giá bao nhiêu?
Phơi nhiễm HIV là như thế nào?
Theo như Cục Phòng chống về HIV/AIDS của Bộ Y Tế, phơi nhiễm HIV chính là những trường hợp trực tiếp tiếp xúc cùng với máu hay dịch cơ thể người nhiễm HIV hay nghi nhiễm HIV và từ đó sẽ dẫn tới nguy cơ lây nhiễm HIV.
Hiện tại phơi nhiễm HIV đang được thành làm 2 loại phổ biến như sau:
Phơi nhiễm bên ngoài môi trường nghề nghiệp (ở cộng đồng): ví dụ như sử dụng chung kim tiêm có dính máu hoặc dịch của người nhiễm HIV, đạp phải vật sắc nhọn hoặc kim tiêm,…
Phơi nhiễm do nghề nghiệp: Những đối tượng tiếp xúc thường xuyên với máu và dịch tiết ra từ người khác
Theo đó tất cả mọi người cần phải nhận thức được rằng việc phơi nhiễm HIV sẽ không đồng nghĩa với việc sẽ nhiễm HIV. Trong suốt khoảng thời gian đang nghi ngờ phơi nhiễm cần phải thật bình tĩnh cũng như nhanh chóng sắp xếp việc điều trị dự phòng lập tức bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV.
Dự phòng sau khi phơi nhiễm HIV là như thế nào?
Dự phòng sau khi phơi nhiễm HIV bằng thuốc phơi nhiễm HIV là một trong những quá trình điều trị được nhiều người quan tâm. Vậy dự phòng sau khi phơi nhiễm HIV là như thế nào?
Tìm hiểu về PEP
Dự phòng sau khi phơi nhiễm (PEP) chính là dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV – loại thuốc kháng được virus ARV để có thể ngăn ngừa nhiễm virút này ngay sau khi thực hiện những hành động có tìm ẩn nguy cơ. Ngay sau khi phơi nhiễm thì virút sẽ không lập tức ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống mà nó sẽ trì hoãn trong khoảng thời gian từ hai tới ba ngày ngày trước khi xuất hiện ở trong máu.
Ở giai đoạn là “cửa sổ cơ hội”, thầy thuốc kháng virút hoàn toàn có thể phòng ngừa việc nhiễm HIV thông qua việc khống chế được virút nhân lên, đào thải và cô lập các tế bào nhiễm ra khỏi cơ thể
Đối tượng chính cần điều trị dự phòng
Theo đó dưới đây là một số những đối tượng chính cần phải thực hiện nhanh chóng việc điều trị dự phòng ngay sau khi phơi nhiễm, cụ thể gồm có;
Quan hệ tình dục không đảm bảo an toàn cùng những đối tượng nghi nhiễm HIV
Bị tấn công tình dục
Sử dụng chung ống tiêm phải kim tiêm hay những thiết bị khác để có thể tiêm chích ma túy.
Theo như Quyết định số 5418/QĐ-BYT thuộc Bộ Y tế ban hành chính thức vào ngày 01/12/2017 thì việc điều trị với ARV cho toàn bộ những người nhiễm HIV sẽ không phụ thuộc vào số lượng tế bào CD4 và giai đoạn lâm sàng. Ở Việt Nam hiện tại còn đang áp dụng mô hình điều trị và xét nghiệm, theo đó sẽ chỉ định điều trị ARV đang được mở rộng cho toàn bộ những người nhiễm.
Thời gian dự phòng việc lây nhiễm tốt nhất ở giai đoạn nào?
Bạn cần phải bắt đầu sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV sớm do loại thuốc này có tỉ lệ hiệu quả theo mỗi một giờ và tốt nhất là trong khoảng thời gian 72 giờ. Cần phải duy trì uống thuốc phơi nhiễm HIV mỗi ngày trong khoảng thời gian 28 ngày và sau đó cần ngưng sử dụng thuốc ngay sau khi xác định được nguồn phơi nhiễm âm tính cùng HIV.
Sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV ảnh hưởng gì?
Theo như khuyến cáo từ những chuyên gia y tế thì thuốc phơi nhiễm HIV sẽ có khá nhiều tác dụng phụ. Do đó bạn chỉ nên dùng ngay sau khi có chỉ định từ phía bác sĩ cũng như chắc chắn đây là nguồn phơi nhiễm.
Thuốc phơi nhiễm HIV giá bao nhiêu?
Hiện tại mỗi một đơn vị sẽ có mức giá bán khác nhau về những loại thuốc chống phơi nhiễm HIV. Chính vì vậy tốt nhất bạn cần phải thăm khám và tuân thủ theo chỉ định từ phía bác sĩ để sử dụng loại thuốc phù hợp. Cũng như lựa chọn được một đơn vị mua với mức giá uy tín.
Những bước xử lý khi nghi phơi nhiễm HIV:
Hiện cả những tình huống nghi ngờ phơi nhiễm HIV vô cùng đa dạng và cũng rất khác nhau. Vì vậy những ai bị phơi nhiễm HIV bên ngoài cộng đồng cần phải tới ngay những cơ sở uy tín để có thể được:
Tư vấn ngay trước khi xét nghiệm
Đánh giá về tình trạng phơi nhiễm HIV, thời gian, tần suất và phạm vi có nguy cơ bị phơi nhiễm cũng như đánh giá về nguồn lây nhiễm.
Tiến hành những xét nghiệm cơ bản gồm có: xét nghiệm HIV, xét nghiệm viêm gan virus B, C, hãy xét nghiệm đánh giá về tình trạng mang thai.
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV
Như đã biết đây là một trong những loại thuốc có khá nhiều tác dụng phụ vì vậy bạn cũng cần phải tuân thủ theo chỉ định từ phía bác sĩ cũng như một số những lưu ý cơ bản sau đây:
Chỉ điều trị với ARV ngày sau khi có chỉ định từ phía bác sĩ. Không được tự ý mua thuốc để sử dụng theo người nếu như không có chị định.
Việc điều trị dự phòng ngay sau khi phơi nhiễm càng được bắt đầu sớm sẽ càng tốt cho toàn bộ những đối tượng hiện đang có nguy cơ.
Người sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV thông thường có những tác dụng phụ gồm: buồn nôn, tiêu chảy, mất sức, cơ thể mệt mỏi, chóng mặt và choáng váng,… từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới dây thần kinh gây mất ngủ, đau đầu và ảnh hưởng tới sức khỏe của những bệnh nhân.
Chính vì vậy tất cả người sử dụng cần phải đặc biệt chú ý tới chế độ dinh dưỡng cũng như việc chăm sóc sức khỏe để có thể đảm bảo hồi phục nhanh chóng.
Ngoài việc gây hại trực tiếp tới cho dây thần kinh thì việc sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV còn gây ra một số những tác động xấu tới gan vì ức chế tới men protease, gây độc hại cho gan và nặng hơn là có thể trực tiếp gây tổn thương tới tế bào gan, gây tăng men gan. Do đó ngay trước khi có chị định về thuốc thì bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra về chức năng gan nhằm đảm bảo hiệu quả cho quá trình điều trị.
Thuốc phơi nhiễm HIV hiệu quả bao nhiêu %?
Thuốc phơi nhiễm HIV hiện đang được đánh giá có hiệu quả lên tới trên 99% với đối tượng được phát hiện phơi nhiễm virus HIV cũng như sử dụng đúng lộ trình, đúng lúc.
Những trường hợp không điều trị dự phòng ARV
Bên cạnh đó một số những đối tượng sau cũng không nên điều trị dự phòng ARV:
Nguồn phơi nhiễm đã được khẳng định HIV âm tính.
Người phơi nhiễm đã nhiễm HIV.
Phơi nhiễm với những dịch cơ thể và không có nguy cơ bị lây nhiễm đáng kể có thể kể đến như dịch nước bọt không có dính máu, nước mắt, mồ hôi và nước tiểu.
Người phơi nhiễm liên tục cùng HIV ví dụ như thường xuyên quan hệ tình dục với người nhiễm HIV hay gái mại dâm tuy nhiên lại không dùng bao cao su, người thường xuyên nghiện chích ma túy sử dụng bơm kim tiêm.
Như vậy qua bài viết trên https://dieutrihiv.com/ đã cung cấp toàn bộ những thông tin chi tiết nhất liên quan tới thuốc phơi nhiễm HIV. Theo đó có thể thấy được rằng việc điều trị dự phòng HIV nếu như được thực hiện càng sớm sẽ càng tốt. Hy vọng rằng với những thông tin chi tiết được cung cấp qua bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về loại thuốc này.
Chương trình được sự tài trợ bởi trung tâm LIFE do công ty cổ phần Greenbiz thực hiện: #LIFEcentre #GreenBiz #Galant
Thuốc phơi nhiễm HIV – Giá bán trên thị trường hiện nay
Ở xã hội hiện đại thì HIV/AIDS không còn là một vấn đề gì quá mới lạ. Ngoài những biện pháp phòng ngừa căn bệnh thế kỷ này thì bạn cũng cần phải nắm vững được cách thức điều trị dự phòng ngay sau khi phơi nhiễm HIV. Đây là một trong những phương pháp vô cùng hiệu quả để có thể ngăn chặn kịp thời tình trạng xấu xảy ra. Vậy thuốc phơi nhiễm HIV là gì và thuốc phơi nhiễm HIV giá bao nhiêu?
Phơi nhiễm HIV là như thế nào?
Theo như Cục Phòng chống về HIV/AIDS của Bộ Y Tế, phơi nhiễm HIV chính là những trường hợp trực tiếp tiếp xúc cùng với máu hay dịch cơ thể người nhiễm HIV hay nghi nhiễm HIV và từ đó sẽ dẫn tới nguy cơ lây nhiễm HIV.
Hiện tại phơi nhiễm HIV đang được thành làm 2 loại phổ biến như sau:
Phơi nhiễm bên ngoài môi trường nghề nghiệp (ở cộng đồng): ví dụ như sử dụng chung kim tiêm có dính máu hoặc dịch của người nhiễm HIV, đạp phải vật sắc nhọn hoặc kim tiêm,…
Phơi nhiễm do nghề nghiệp: Những đối tượng tiếp xúc thường xuyên với máu và dịch tiết ra từ người khác
Theo đó tất cả mọi người cần phải nhận thức được rằng việc phơi nhiễm HIV sẽ không đồng nghĩa với việc sẽ nhiễm HIV. Trong suốt khoảng thời gian đang nghi ngờ phơi nhiễm cần phải thật bình tĩnh cũng như nhanh chóng sắp xếp việc điều trị dự phòng lập tức bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV.
Dự phòng sau khi phơi nhiễm HIV là như thế nào?
Dự phòng sau khi phơi nhiễm HIV bằng thuốc phơi nhiễm HIV là một trong những quá trình điều trị được nhiều người quan tâm. Vậy dự phòng sau khi phơi nhiễm HIV là như thế nào?
Tìm hiểu về PEP
Dự phòng sau khi phơi nhiễm (PEP) chính là dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV – loại thuốc kháng được virus ARV để có thể ngăn ngừa nhiễm virút này ngay sau khi thực hiện những hành động có tìm ẩn nguy cơ. Ngay sau khi phơi nhiễm thì virút sẽ không lập tức ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống mà nó sẽ trì hoãn trong khoảng thời gian từ hai tới ba ngày ngày trước khi xuất hiện ở trong máu.
Ở giai đoạn là “cửa sổ cơ hội”, thầy thuốc kháng virút hoàn toàn có thể phòng ngừa việc nhiễm HIV thông qua việc khống chế được virút nhân lên, đào thải và cô lập các tế bào nhiễm ra khỏi cơ thể
Đối tượng chính cần điều trị dự phòng
Theo đó dưới đây là một số những đối tượng chính cần phải thực hiện nhanh chóng việc điều trị dự phòng ngay sau khi phơi nhiễm, cụ thể gồm có;
Quan hệ tình dục không đảm bảo an toàn cùng những đối tượng nghi nhiễm HIV
Bị tấn công tình dục
Sử dụng chung ống tiêm phải kim tiêm hay những thiết bị khác để có thể tiêm chích ma túy.
Theo như Quyết định số 5418/QĐ-BYT thuộc Bộ Y tế ban hành chính thức vào ngày 01/12/2017 thì việc điều trị với ARV cho toàn bộ những người nhiễm HIV sẽ không phụ thuộc vào số lượng tế bào CD4 và giai đoạn lâm sàng. Ở Việt Nam hiện tại còn đang áp dụng mô hình điều trị và xét nghiệm, theo đó sẽ chỉ định điều trị ARV đang được mở rộng cho toàn bộ những người nhiễm.
Thời gian dự phòng việc lây nhiễm tốt nhất ở giai đoạn nào?
Bạn cần phải bắt đầu sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV sớm do loại thuốc này có tỉ lệ hiệu quả theo mỗi một giờ và tốt nhất là trong khoảng thời gian 72 giờ. Cần phải duy trì uống thuốc phơi nhiễm HIV mỗi ngày trong khoảng thời gian 28 ngày và sau đó cần ngưng sử dụng thuốc ngay sau khi xác định được nguồn phơi nhiễm âm tính cùng HIV.
Sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV ảnh hưởng gì?
Theo như khuyến cáo từ những chuyên gia y tế thì thuốc phơi nhiễm HIV sẽ có khá nhiều tác dụng phụ. Do đó bạn chỉ nên dùng ngay sau khi có chỉ định từ phía bác sĩ cũng như chắc chắn đây là nguồn phơi nhiễm.
Thuốc phơi nhiễm HIV giá bao nhiêu?
Hiện tại mỗi một đơn vị sẽ có mức giá bán khác nhau về những loại thuốc chống phơi nhiễm HIV. Chính vì vậy tốt nhất bạn cần phải thăm khám và tuân thủ theo chỉ định từ phía bác sĩ để sử dụng loại thuốc phù hợp. Cũng như lựa chọn được một đơn vị mua với mức giá uy tín.
Những bước xử lý khi nghi phơi nhiễm HIV:
Hiện cả những tình huống nghi ngờ phơi nhiễm HIV vô cùng đa dạng và cũng rất khác nhau. Vì vậy những ai bị phơi nhiễm HIV bên ngoài cộng đồng cần phải tới ngay những cơ sở uy tín để có thể được:
Tư vấn ngay trước khi xét nghiệm
Đánh giá về tình trạng phơi nhiễm HIV, thời gian, tần suất và phạm vi có nguy cơ bị phơi nhiễm cũng như đánh giá về nguồn lây nhiễm.
Tiến hành những xét nghiệm cơ bản gồm có: xét nghiệm HIV, xét nghiệm viêm gan virus B, C, hãy xét nghiệm đánh giá về tình trạng mang thai.
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV
Như đã biết đây là một trong những loại thuốc có khá nhiều tác dụng phụ vì vậy bạn cũng cần phải tuân thủ theo chỉ định từ phía bác sĩ cũng như một số những lưu ý cơ bản sau đây:
Chỉ điều trị với ARV ngày sau khi có chỉ định từ phía bác sĩ. Không được tự ý mua thuốc để sử dụng theo người nếu như không có chị định.
Việc điều trị dự phòng ngay sau khi phơi nhiễm càng được bắt đầu sớm sẽ càng tốt cho toàn bộ những đối tượng hiện đang có nguy cơ.
Người sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV thông thường có những tác dụng phụ gồm: buồn nôn, tiêu chảy, mất sức, cơ thể mệt mỏi, chóng mặt và choáng váng,… từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới dây thần kinh gây mất ngủ, đau đầu và ảnh hưởng tới sức khỏe của những bệnh nhân.
Chính vì vậy tất cả người sử dụng cần phải đặc biệt chú ý tới chế độ dinh dưỡng cũng như việc chăm sóc sức khỏe để có thể đảm bảo hồi phục nhanh chóng.
Ngoài việc gây hại trực tiếp tới cho dây thần kinh thì việc sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV còn gây ra một số những tác động xấu tới gan vì ức chế tới men protease, gây độc hại cho gan và nặng hơn là có thể trực tiếp gây tổn thương tới tế bào gan, gây tăng men gan. Do đó ngay trước khi có chị định về thuốc thì bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra về chức năng gan nhằm đảm bảo hiệu quả cho quá trình điều trị.
Thuốc phơi nhiễm HIV hiệu quả bao nhiêu %?
Thuốc phơi nhiễm HIV hiện đang được đánh giá có hiệu quả lên tới trên 99% với đối tượng được phát hiện phơi nhiễm virus HIV cũng như sử dụng đúng lộ trình, đúng lúc.
Những trường hợp không điều trị dự phòng ARV
Bên cạnh đó một số những đối tượng sau cũng không nên điều trị dự phòng ARV:
Nguồn phơi nhiễm đã được khẳng định HIV âm tính.
Người phơi nhiễm đã nhiễm HIV.
Phơi nhiễm với những dịch cơ thể và không có nguy cơ bị lây nhiễm đáng kể có thể kể đến như dịch nước bọt không có dính máu, nước mắt, mồ hôi và nước tiểu.
Người phơi nhiễm liên tục cùng HIV ví dụ như thường xuyên quan hệ tình dục với người nhiễm HIV hay gái mại dâm tuy nhiên lại không dùng bao cao su, người thường xuyên nghiện chích ma túy sử dụng bơm kim tiêm.
Như vậy qua bài viết trên https://dieutrihiv.com/ đã cung cấp toàn bộ những thông tin chi tiết nhất liên quan tới thuốc phơi nhiễm HIV. Theo đó có thể thấy được rằng việc điều trị dự phòng HIV nếu như được thực hiện càng sớm sẽ càng tốt. Hy vọng rằng với những thông tin chi tiết được cung cấp qua bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về loại thuốc này.
Chương trình được sự tài trợ bởi trung tâm LIFE do công ty cổ phần Greenbiz thực hiện: #LIFEcentre #GreenBiz #Galant
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi