Khi đã biết ra sữa non có phải sắp sinh không, bạn hãy lưu ý đến lượng sữa chảy ra để tránh gặp nguy hiểm. Nếu sữa non bị rỉ vài giọt thì mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu lượng sữa chảy ra nhiều hơn, thậm chí còn có một số dấu hiệu dưới đây thì mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ sớm vì có thể cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm:
Sữa non ra kèm với máu và đầu ngực căng tức: Đây có thể là do sự phát triển quá nhanh về số lượng của các mạch máu, tập trung quanh vùng ngực.
Sữa non tiết ra nhiều vào tháng thứ 5, 6 của thai kỳ: Điều này khả năng cao là thai bị chết lưu.
Sữa non kèm chảy máu ở âm đạo, đau bụng: Đây có thể là do nồng độ prolactin trong máu quá cao tạo tác động tiêu cực đến chức năng của nhau thai và sự phát triển của bé trong bụng mẹ.
Sữa non đi kèm với máu hoặc có mùi hôi: Hiện tượng này có thể liên quan đến một số bệnh ở mẹ bầu như ung thư vú. Mặt khác, khả năng cao xuất hiện u nhú trong ống dẫn sữa hoặc nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra.
>> Bạn có thể quan tâm: Thai lưu có cứu được không? Mẹ cần biết sự thật này càng sớm càng tốt!
Mẹ bầu nên làm gì khi ra sữa non sớm?
Như đã đề cập ở trên, ra sữa non sớm có thể là những dấu hiệu nguy hiểm. Hơn hết, mẹ cần phải đến gặp bác sĩ thăm khám và thực hiện theo chỉ định từ bác sĩ.
Nếu đã có kết luận hiện tượng tiết sữa non sớm từ bác sĩ là an toàn, mẹ có thể tham khảo các cách sau đây, nhưng cũng cần có sự cho phép từ bác sĩ, tránh tự làm tại nhà để bảo vệ sức khỏe của bản thân và thai nhi.
Biết ra sữa non có phải sắp sinh không là một chuyện, nhưng tốt hơn mẹ vẫn cần tìm hiểu cách xử lý sữa non ra sớm để không bị “đỏ mặt” vì ngại nơi công cộng.
Đầu tiên, mẹ có thể tạo áp lực lên đầu ngực của mình bằng cách ấn nhẹ đầu ngón tay lên đầu ngực hoặc khoanh tay trước ngực. Điều này có tác dụng ngăn sữa non chảy ra.
Thứ hai, mẹ đặt miếng lót thấm sữa vào phía trong áo ngực, mục đích để miếng lót hút hết lượng sữa non bị rỉ ở đầu ngực. Khi dùng cách này, mẹ bầu nhớ chuẩn bị thêm vài miếng lót thay thế để tránh miếng lót cũ bị ướt đẫm nhé.
Thứ ba, mẹ bầu có thể đánh lừa thị giác người đối diện bằng cách mặc quần áo có hoa văn. Hoa văn trên trên trang phục có thể giúp mẹ bầu che đi vết sữa non bị rỉ trong trường hợp sữa thấm ra ngoài áo.
Nếu có ý định vắt sữa non trước khi sinh, bạn nên tìm hiểu bài viết: Có nên nặn sữa non khi mang thai không? Vừa hại mẹ, hại cả con!
Tóm lại, thắc mắc ra sữa non có phải sắp sinh của mẹ đã phần nào được giải đáp. Điều này có thể báo hiệu mẹ sắp đón “thiên thần” của mình chào đời. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé, tốt nhất hãy thường xuyên đi khám bác sĩ để phát hiện sớm và can thiệp kịp thời nếu có những trường hợp ngoài ý muốn.
Chuyên mục giải đáp: Mẹ bầu ra sữa non có phải sắp sinh không?
Khi đã biết ra sữa non có phải sắp sinh không, bạn hãy lưu ý đến lượng sữa chảy ra để tránh gặp nguy hiểm. Nếu sữa non bị rỉ vài giọt thì mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu lượng sữa chảy ra nhiều hơn, thậm chí còn có một số dấu hiệu dưới đây thì mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ sớm vì có thể cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm:
Sữa non ra kèm với máu và đầu ngực căng tức: Đây có thể là do sự phát triển quá nhanh về số lượng của các mạch máu, tập trung quanh vùng ngực.
Sữa non tiết ra nhiều vào tháng thứ 5, 6 của thai kỳ: Điều này khả năng cao là thai bị chết lưu.
Sữa non kèm chảy máu ở âm đạo, đau bụng: Đây có thể là do nồng độ prolactin trong máu quá cao tạo tác động tiêu cực đến chức năng của nhau thai và sự phát triển của bé trong bụng mẹ.
Sữa non đi kèm với máu hoặc có mùi hôi: Hiện tượng này có thể liên quan đến một số bệnh ở mẹ bầu như ung thư vú. Mặt khác, khả năng cao xuất hiện u nhú trong ống dẫn sữa hoặc nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra.
>> Bạn có thể quan tâm: Thai lưu có cứu được không? Mẹ cần biết sự thật này càng sớm càng tốt!
Mẹ bầu nên làm gì khi ra sữa non sớm?
Như đã đề cập ở trên, ra sữa non sớm có thể là những dấu hiệu nguy hiểm. Hơn hết, mẹ cần phải đến gặp bác sĩ thăm khám và thực hiện theo chỉ định từ bác sĩ.
Nếu đã có kết luận hiện tượng tiết sữa non sớm từ bác sĩ là an toàn, mẹ có thể tham khảo các cách sau đây, nhưng cũng cần có sự cho phép từ bác sĩ, tránh tự làm tại nhà để bảo vệ sức khỏe của bản thân và thai nhi.
Biết ra sữa non có phải sắp sinh không là một chuyện, nhưng tốt hơn mẹ vẫn cần tìm hiểu cách xử lý sữa non ra sớm để không bị “đỏ mặt” vì ngại nơi công cộng.
Đầu tiên, mẹ có thể tạo áp lực lên đầu ngực của mình bằng cách ấn nhẹ đầu ngón tay lên đầu ngực hoặc khoanh tay trước ngực. Điều này có tác dụng ngăn sữa non chảy ra.
Thứ hai, mẹ đặt miếng lót thấm sữa vào phía trong áo ngực, mục đích để miếng lót hút hết lượng sữa non bị rỉ ở đầu ngực. Khi dùng cách này, mẹ bầu nhớ chuẩn bị thêm vài miếng lót thay thế để tránh miếng lót cũ bị ướt đẫm nhé.
Thứ ba, mẹ bầu có thể đánh lừa thị giác người đối diện bằng cách mặc quần áo có hoa văn. Hoa văn trên trên trang phục có thể giúp mẹ bầu che đi vết sữa non bị rỉ trong trường hợp sữa thấm ra ngoài áo.
Nếu có ý định vắt sữa non trước khi sinh, bạn nên tìm hiểu bài viết: Có nên nặn sữa non khi mang thai không? Vừa hại mẹ, hại cả con!
Tóm lại, thắc mắc ra sữa non có phải sắp sinh của mẹ đã phần nào được giải đáp. Điều này có thể báo hiệu mẹ sắp đón “thiên thần” của mình chào đời. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé, tốt nhất hãy thường xuyên đi khám bác sĩ để phát hiện sớm và can thiệp kịp thời nếu có những trường hợp ngoài ý muốn.
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi