Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày? Lịch ăn … – Hello Bacsi

1. Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày: Lịch ăn dặm cho bé từ 4 – 6 tháng tuổi

Cho bé ăn dặm vào thời gian nào trong ngày nếu trẻ từ 4-6 tháng tuổi? Khoảng thời gian từ 4 – 6 tháng tuổi là giai đoạn bé mới bắt đầu ăn dặm, vì vậy bạn chỉ nên cho bé ăn một lượng nhỏ thức ăn kết hợp với việc bú mẹ hoặc sữa công thức. Vậy, trẻ mới ăn dặm nên ăn vào lúc nào hay bé mới tập ăn dặm nên ăn vào lúc nào?

  • Bé mới tập ăn dặm nên ăn vào lúc nào? Bạn vẫn cho bé bú mẹ hoặc bú sữa công thức theo thời gian biểu bình thường như những tháng trước.
  • Bữa ăn dặm thứ 1: sau cữ bú đầu tiên hoặc cữ bú thứ 2 vào buổi sáng
  • Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày? Bữa ăn dặm thứ 2 (tùy chọn): sau cữ bú buổi chiều
  • Số bữa ăn dặm cho trẻ 4 – 6 tháng: 1 – 2 bữa/ngày
  • Lượng thức ăn đặc mà bé ăn trong một ngày: 3 – 7 muỗng.

2. Nên cho trẻ ăn dặm vào lúc mấy giờ? Lịch ăn dặm cho bé 7 – 8 tháng tuổi

Cho trẻ ăn dặm vào thời gian nào trong ngày là tốt nhất? 7 – 8 tháng tuổi là lúc bé đã quen với việc ăn dặm, do đó bạn có thể tăng khẩu phần ăn mỗi ngày. Bạn có thể bắt đầu tăng số bữa ăn trong ngày lên 2 – 3 bữa, tuy nhiên, bạn vẫn nên tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ hoặc sữa công thức bởi đây vẫn là nguồn dinh dưỡng chính:

  • Tiếp tục cho trẻ bú mẹ hoặc sữa công thức theo thời gian biểu trong ngày
  • Bữa ăn dặm thứ 1: sau cữ bú đầu tiên hoặc cữ bú thứ 2 vào buổi sáng
  • Bữa ăn dặm thứ 2: Nên cho trẻ ăn dặm vào lúc mấy giờ? Sau cữ bú vào đầu giờ chiều
  • Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày? Bữa ăn dặm thứ 3 (tùy chọn): sau cữ bú buổi chiều, khoảng 4 – 5 giờ chiều
  • Số bữa ăn dặm cho bé trẻ 7 – 8 tháng: 2 – 3 bữa
  • Lượng thức ăn mà bé sẽ ăn trong một ngày: 10 – 20 muỗng (khoảng 1/2 – 3/4 chén).

3. Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày: Lịch ăn dặm cho bé 9 – 12 tháng tuổi

Nên cho trẻ ăn dặm vào lúc mấy giờ hay nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày? 9 – 12 tháng là thời điểm bé đã quen với việc ăn dặm và sẵn sàng với 3 bữa ăn mỗi ngày. Bạn vẫn nên tiếp tục cho bé bú mẹ hoặc sữa công thức nhưng không cần phải cho trẻ bú trước khi ăn:

  • Tiếp tục cho trẻ bú mẹ và hoặc sữa công thức theo lượng sữa phù hợp cho bé 9 – 12 tháng tuổi
  • Bữa ăn dặm thứ 1: trước hoặc sau cữ bú đầu tiên vào buổi sáng
  • Bữa ăn dặm thứ 2: trước hoặc sau cữ bú vào đầu giờ chiều
  • Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày? Bữa ăn dặm thứ 3: trước hoặc sau cữ bú buổi chiều, khoảng 4 – 5 giờ chiều
  • Số bữa ăn dặm cho bé: 3 bữa
  • Lượng thức ăn bé ăn trong một ngày: 16 – 30 muỗng (1 – 2 chén).

Thực phẩm ăn dặm tốt cho bé

Khi trẻ bắt đầu ăn dặm, bạn có thể cho bé ăn những thực phẩm sau:

  • Trái cây: Các loại hoa quả chứa nhiều dưỡng chất giúp bé phát triển và thông minh hơn.
  • Nước ép trái cây: Uống nước ép hoa quả tươi với hàm lượng vừa phải sẽ có lợi cho sự phát triển toàn diện của bé.
  • Rau củ: Rau củ hữu cơ chứa nhiều chất xơ và chất dinh dưỡng giúp trẻ khỏe mạnh.
  • Nước: Cho bé uống nhiều nước khi đã ăn dặm để tăng trao đổi chất và thải độc.
  • Thịt gà: Đây là nguồn cung cấp chất đạm lý tưởng cho bé.

>>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ đảm chuẩn bị thực đơn cho bé bắt đầu ăn dặm bao gồm những gì?

Các thực phẩm cần tránh khi cho bé ăn dặm bạn cần biết

nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày

Khi cho bé ăn dặm, mẹ cần tránh tuyệt đối những món sau:

  • Mật ong: Không cho bé ăn trước 12 tháng vì có thể dẫn đến ngộ độc.
  • Trứng chưa chín và thực phẩm có chứa trứng sống như mayonnaise tự làm tại nhà: Không cho bé ăn trước 12 tháng vì vi khuẩn trong trứng sống có thể gây hại cho trẻ.
  • Sữa ít béo: Không cho bé uống trước 2 tuổi vì trẻ cần sữa đầy đủ chất béo để tăng trưởng.
  • Các loại hạt nguyên hạt và các loại thực phẩm cứng: Không cho bé ăn trước 3 tuổi vì có nguy cơ gây nghẹt thở.
  • Sữa bò nguyên chất tiệt trùng: Không dùng cho bé trước 12 tháng.
  • Các loại sữa thực vật như sữa đậu nành, sữa gạo, sữa yến mạch, sữa hạnh nhân và sữa dừa: Không cho bé uống trước 2 tuổi.
  • Trà, cà phê hoặc đồ uống có đường. Đối với nước trái cây, mẹ cũng nên hạn chế. Thay vì ép thành nước, bạn nên cho bé ăn trái cây vì như vậy sẽ giúp bé phát triển kỹ năng nhai tốt hơn.

Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày? Lịch ăn … – Hello Bacsi

1. Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày: Lịch ăn dặm cho bé từ 4 – 6 tháng tuổi

Cho bé ăn dặm vào thời gian nào trong ngày nếu trẻ từ 4-6 tháng tuổi? Khoảng thời gian từ 4 – 6 tháng tuổi là giai đoạn bé mới bắt đầu ăn dặm, vì vậy bạn chỉ nên cho bé ăn một lượng nhỏ thức ăn kết hợp với việc bú mẹ hoặc sữa công thức. Vậy, trẻ mới ăn dặm nên ăn vào lúc nào hay bé mới tập ăn dặm nên ăn vào lúc nào?

  • Bé mới tập ăn dặm nên ăn vào lúc nào? Bạn vẫn cho bé bú mẹ hoặc bú sữa công thức theo thời gian biểu bình thường như những tháng trước.
  • Bữa ăn dặm thứ 1: sau cữ bú đầu tiên hoặc cữ bú thứ 2 vào buổi sáng
  • Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày? Bữa ăn dặm thứ 2 (tùy chọn): sau cữ bú buổi chiều
  • Số bữa ăn dặm cho trẻ 4 – 6 tháng: 1 – 2 bữa/ngày
  • Lượng thức ăn đặc mà bé ăn trong một ngày: 3 – 7 muỗng.

2. Nên cho trẻ ăn dặm vào lúc mấy giờ? Lịch ăn dặm cho bé 7 – 8 tháng tuổi

Cho trẻ ăn dặm vào thời gian nào trong ngày là tốt nhất? 7 – 8 tháng tuổi là lúc bé đã quen với việc ăn dặm, do đó bạn có thể tăng khẩu phần ăn mỗi ngày. Bạn có thể bắt đầu tăng số bữa ăn trong ngày lên 2 – 3 bữa, tuy nhiên, bạn vẫn nên tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ hoặc sữa công thức bởi đây vẫn là nguồn dinh dưỡng chính:

  • Tiếp tục cho trẻ bú mẹ hoặc sữa công thức theo thời gian biểu trong ngày
  • Bữa ăn dặm thứ 1: sau cữ bú đầu tiên hoặc cữ bú thứ 2 vào buổi sáng
  • Bữa ăn dặm thứ 2: Nên cho trẻ ăn dặm vào lúc mấy giờ? Sau cữ bú vào đầu giờ chiều
  • Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày? Bữa ăn dặm thứ 3 (tùy chọn): sau cữ bú buổi chiều, khoảng 4 – 5 giờ chiều
  • Số bữa ăn dặm cho bé trẻ 7 – 8 tháng: 2 – 3 bữa
  • Lượng thức ăn mà bé sẽ ăn trong một ngày: 10 – 20 muỗng (khoảng 1/2 – 3/4 chén).

3. Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày: Lịch ăn dặm cho bé 9 – 12 tháng tuổi

Nên cho trẻ ăn dặm vào lúc mấy giờ hay nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày? 9 – 12 tháng là thời điểm bé đã quen với việc ăn dặm và sẵn sàng với 3 bữa ăn mỗi ngày. Bạn vẫn nên tiếp tục cho bé bú mẹ hoặc sữa công thức nhưng không cần phải cho trẻ bú trước khi ăn:

  • Tiếp tục cho trẻ bú mẹ và hoặc sữa công thức theo lượng sữa phù hợp cho bé 9 – 12 tháng tuổi
  • Bữa ăn dặm thứ 1: trước hoặc sau cữ bú đầu tiên vào buổi sáng
  • Bữa ăn dặm thứ 2: trước hoặc sau cữ bú vào đầu giờ chiều
  • Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày? Bữa ăn dặm thứ 3: trước hoặc sau cữ bú buổi chiều, khoảng 4 – 5 giờ chiều
  • Số bữa ăn dặm cho bé: 3 bữa
  • Lượng thức ăn bé ăn trong một ngày: 16 – 30 muỗng (1 – 2 chén).

Thực phẩm ăn dặm tốt cho bé

Khi trẻ bắt đầu ăn dặm, bạn có thể cho bé ăn những thực phẩm sau:

  • Trái cây: Các loại hoa quả chứa nhiều dưỡng chất giúp bé phát triển và thông minh hơn.
  • Nước ép trái cây: Uống nước ép hoa quả tươi với hàm lượng vừa phải sẽ có lợi cho sự phát triển toàn diện của bé.
  • Rau củ: Rau củ hữu cơ chứa nhiều chất xơ và chất dinh dưỡng giúp trẻ khỏe mạnh.
  • Nước: Cho bé uống nhiều nước khi đã ăn dặm để tăng trao đổi chất và thải độc.
  • Thịt gà: Đây là nguồn cung cấp chất đạm lý tưởng cho bé.

>>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ đảm chuẩn bị thực đơn cho bé bắt đầu ăn dặm bao gồm những gì?

Các thực phẩm cần tránh khi cho bé ăn dặm bạn cần biết

nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày

Khi cho bé ăn dặm, mẹ cần tránh tuyệt đối những món sau:

  • Mật ong: Không cho bé ăn trước 12 tháng vì có thể dẫn đến ngộ độc.
  • Trứng chưa chín và thực phẩm có chứa trứng sống như mayonnaise tự làm tại nhà: Không cho bé ăn trước 12 tháng vì vi khuẩn trong trứng sống có thể gây hại cho trẻ.
  • Sữa ít béo: Không cho bé uống trước 2 tuổi vì trẻ cần sữa đầy đủ chất béo để tăng trưởng.
  • Các loại hạt nguyên hạt và các loại thực phẩm cứng: Không cho bé ăn trước 3 tuổi vì có nguy cơ gây nghẹt thở.
  • Sữa bò nguyên chất tiệt trùng: Không dùng cho bé trước 12 tháng.
  • Các loại sữa thực vật như sữa đậu nành, sữa gạo, sữa yến mạch, sữa hạnh nhân và sữa dừa: Không cho bé uống trước 2 tuổi.
  • Trà, cà phê hoặc đồ uống có đường. Đối với nước trái cây, mẹ cũng nên hạn chế. Thay vì ép thành nước, bạn nên cho bé ăn trái cây vì như vậy sẽ giúp bé phát triển kỹ năng nhai tốt hơn.