Nhau bám mặt trước là gì? Có nguy hiểm không? – AVAKids.com

Khi siêu âm thai, kết quả cho thấy nhau bám mặt trước làm nhiều mẹ bầu cảm thấy lo lắng. Vậy nhau thai bám mặt trước có sao không? Mẹ hãy cùng chuyên mục Thai kỳ của AVAKids tham khảo bài viết dưới đây để có thêm nhiều thông tin hữu ích nhé!

1Nhau thai là gì?

Nhau thai hay còn được gọi là rau thai, một bộ phận rất quan trọng. Nhau thai có nhiệm vụ chuyển các chất dinh dưỡng và oxy và giúp đào thải các chất thải của thai nhi.

Bên cạnh đó, nhau thai cũng có vai trò bảo vệ bào thai khỏi nguy cơ nhiễm trùng và tiết ra lượng lớn hormone nữ để giúp ngăn chặn những cơn co thắt tử cung khi chưa đến ngày sinh.

Mỗi mẹ bầu sẽ có vị trí nhau thai khác nhau, thường gặp nhất là nhau thai nằm bám phía trên thành tử cung, bên trái hoặc bên phải tử cung, nhau bám mặt trước và bám mặt sau.

2Nhau bám mặt trước là gì?

Nhau bám mặt trước là tình trang nhau thai bám ở vị trí trước của thành tử cung. Một số trường hợp rau thai sẽ bám ở dưới tử cung gần với bụng dưới, vị trí này được gọi là rau thai bám thấp.

Hiểu đơn giản, nhau thai bám mặt trước là nhau thai bám ngay phía trước đầu của thai nhi, nghĩa là thai nhi nằm phía sau và nhau thai nằm phía trước.

Hiện tượng nhau thai bám mặt trước

3Vị trí của nhau thai có ảnh hưởng đến bé không?

Khó cảm nhận được cử động của bé

Nhau thai bám ở mặt trước sẽ tạo sự ngăn cách giữa bé và tử cung. Do đó, mẹ bầu sẽ không cảm nhận được cử động của thai nhi. Thậm chí vào giai đoạn giữa thai kỳ, mẹ cũng không cảm thận được hiện tượng bé đạp bụng mẹ thường thấy.

Khó khăn khi đưa bé ra ngoài

Nếu bé bị ngược ngôi, nhau bám mặt trước sẽ cản trở việc đưa bé ra ngoài. Tuy nhiên, trường hợp này có thể sẽ được giải quyết nếu nhau thai trở lại vị trí phía sau vào cuối thai kỳ.

Các thủ thật y khoa bị cản trở

Việc nhau thai bám mặt trước sẽ cảm trở các thủ thuật y khoa. Nhau thai nằm mặt trước sẽ không thuận tiện cho bác sĩ khi thực hiện nghe nhịp tim thai nhi. Tuy nhiên, vẫn có thể kiểm tra được giới tính thai nhi bình thường.

4Những lưu ý mẹ bầu cần biết khi nhau bám mặt trước

Vào giai đoạn cuối thai kỳ tùy vào tình trạng sức khỏe của thai phụ mà bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai hoặc sinh thường. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng cần lưu ý đến một số vấn đề sau:

  • Thường xuyên khám thai định kỳ.
  • Hạn chế vận động nhiều và quá sức.
  • Bổ sung nhiều chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh. Mẹ có thể tham khảo các sản phẩm sữa cho bà bầu đến từ các thương hiệu uy tín như: sữa bầu Similac, sữa bầu Wadoko, sữa bầu Enfa,…
  • Có kết hoặc nghỉ ngơi và ăn uống phù hợp.
  • Nên lựa chọn các loại thức ăn dễ tiêu.
  • Ăn nhiều hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt, ngũ cốc yến mạch và rau xanh.
  • Cung cấp các vi chất dinh dưỡng như sắt, acid folic,…

Nhau bám mặt trước thành tử cung thường làm tăng những cơn đau đớn cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng chuyển dạ chậm với những khó chịu ở phần thắt lưng khi sinh. Do đó, các mẹ bầu cần thường xuyên theo dõi sức khỏe của mẹ và bé để có được thai kỳ khỏe mạnh nhé!

Mẹ cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng

5Một số câu hỏi về nhau bám mặt trước

Nhau thai bám mặt trước có tốt không?

Vị trí nhau bám mặt trước được cho là an toàn, nhưng một số tình trạng nhau thai bám thấp sẽ gây nguy hiểm đến thai nhi. Trường hợp này xảy ra khi nhau thai bám vào phần dưới cổ tử cung.

Khi mẹ bầu gặp phải trường hợp này thì ngôi thai sẽ bất thường, làm tăng nguy cơ tăng huyết áp thai kỳ dẫn đến suy thai cực kỳ nguy hiểm. Do đó, tùy thuộc vào vị trí của thai nhi mà bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai sớm để đảm bảo tính mạng cho cả bé và mẹ.

Nhau thai bám mặt trước là trai hay gái?

Dân gian truyền tai nhau, nhau thai bám mặt trước thường là dấu hiệu mang thai con gái. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào chứng minh điều này là đúng. Trên thực tế cũng có nhiều trường hợp mẹ bầu có nhau thai mặt trước nhưng vẫn sinh con trai và ngược lại.

Do đó, vị trí nhau thai không thể khẳng định được giới tính của thai nhi. Nhưng một điều hiển nhiên là khi nhau thai bám ở mặt sau thường dễ sinh hơn so với nhau bám mặt trước.

Không thể dựa trên nhau thai bám mặt sau hay mặt trước để xác định giới tính trẻ

Nhau thai bám mặt trước có sinh thường được không?

Nhau bám mặt trước thường làm cho các mẹ bầu không cảm nhận được em bé đạp. Tuy nhiên, trong trường hợp thai nhi vẫn phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ. Còn vấn đề sinh thường hay sinh mổ còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố và khi được kiểm tra thai định kỳ bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định sinh thường hoặc sinh mổ.

6Đôi lời từ AVAKids

Bài viết trên AVAKids đã chia sẻ đến các mẹ bầu những thông tin hữu ích về hiện tượng nhau bám mặt trước của thai nhi. Mẹ hãy thường xuyên khám thai định kỳ và ăn uống lành mạnh và đừng quên giữ tính thần thoải mái để thai nhi được phát triển khỏe mạnh nhé!

Lưu ý những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo không thể thay thế các chẩn đoán và điều trị y khoa.

Hà Trang tổng hợp

Kiểm duyệt bởi Trúc Lâm

Nhau bám mặt trước là gì? Có nguy hiểm không? – AVAKids.com

Khi siêu âm thai, kết quả cho thấy nhau bám mặt trước làm nhiều mẹ bầu cảm thấy lo lắng. Vậy nhau thai bám mặt trước có sao không? Mẹ hãy cùng chuyên mục Thai kỳ của AVAKids tham khảo bài viết dưới đây để có thêm nhiều thông tin hữu ích nhé!

1Nhau thai là gì?

Nhau thai hay còn được gọi là rau thai, một bộ phận rất quan trọng. Nhau thai có nhiệm vụ chuyển các chất dinh dưỡng và oxy và giúp đào thải các chất thải của thai nhi.

Bên cạnh đó, nhau thai cũng có vai trò bảo vệ bào thai khỏi nguy cơ nhiễm trùng và tiết ra lượng lớn hormone nữ để giúp ngăn chặn những cơn co thắt tử cung khi chưa đến ngày sinh.

Mỗi mẹ bầu sẽ có vị trí nhau thai khác nhau, thường gặp nhất là nhau thai nằm bám phía trên thành tử cung, bên trái hoặc bên phải tử cung, nhau bám mặt trước và bám mặt sau.

2Nhau bám mặt trước là gì?

Nhau bám mặt trước là tình trang nhau thai bám ở vị trí trước của thành tử cung. Một số trường hợp rau thai sẽ bám ở dưới tử cung gần với bụng dưới, vị trí này được gọi là rau thai bám thấp.

Hiểu đơn giản, nhau thai bám mặt trước là nhau thai bám ngay phía trước đầu của thai nhi, nghĩa là thai nhi nằm phía sau và nhau thai nằm phía trước.

Hiện tượng nhau thai bám mặt trước

3Vị trí của nhau thai có ảnh hưởng đến bé không?

Khó cảm nhận được cử động của bé

Nhau thai bám ở mặt trước sẽ tạo sự ngăn cách giữa bé và tử cung. Do đó, mẹ bầu sẽ không cảm nhận được cử động của thai nhi. Thậm chí vào giai đoạn giữa thai kỳ, mẹ cũng không cảm thận được hiện tượng bé đạp bụng mẹ thường thấy.

Khó khăn khi đưa bé ra ngoài

Nếu bé bị ngược ngôi, nhau bám mặt trước sẽ cản trở việc đưa bé ra ngoài. Tuy nhiên, trường hợp này có thể sẽ được giải quyết nếu nhau thai trở lại vị trí phía sau vào cuối thai kỳ.

Các thủ thật y khoa bị cản trở

Việc nhau thai bám mặt trước sẽ cảm trở các thủ thuật y khoa. Nhau thai nằm mặt trước sẽ không thuận tiện cho bác sĩ khi thực hiện nghe nhịp tim thai nhi. Tuy nhiên, vẫn có thể kiểm tra được giới tính thai nhi bình thường.

4Những lưu ý mẹ bầu cần biết khi nhau bám mặt trước

Vào giai đoạn cuối thai kỳ tùy vào tình trạng sức khỏe của thai phụ mà bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai hoặc sinh thường. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng cần lưu ý đến một số vấn đề sau:

  • Thường xuyên khám thai định kỳ.
  • Hạn chế vận động nhiều và quá sức.
  • Bổ sung nhiều chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh. Mẹ có thể tham khảo các sản phẩm sữa cho bà bầu đến từ các thương hiệu uy tín như: sữa bầu Similac, sữa bầu Wadoko, sữa bầu Enfa,…
  • Có kết hoặc nghỉ ngơi và ăn uống phù hợp.
  • Nên lựa chọn các loại thức ăn dễ tiêu.
  • Ăn nhiều hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt, ngũ cốc yến mạch và rau xanh.
  • Cung cấp các vi chất dinh dưỡng như sắt, acid folic,…

Nhau bám mặt trước thành tử cung thường làm tăng những cơn đau đớn cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng chuyển dạ chậm với những khó chịu ở phần thắt lưng khi sinh. Do đó, các mẹ bầu cần thường xuyên theo dõi sức khỏe của mẹ và bé để có được thai kỳ khỏe mạnh nhé!

Mẹ cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng

5Một số câu hỏi về nhau bám mặt trước

Nhau thai bám mặt trước có tốt không?

Vị trí nhau bám mặt trước được cho là an toàn, nhưng một số tình trạng nhau thai bám thấp sẽ gây nguy hiểm đến thai nhi. Trường hợp này xảy ra khi nhau thai bám vào phần dưới cổ tử cung.

Khi mẹ bầu gặp phải trường hợp này thì ngôi thai sẽ bất thường, làm tăng nguy cơ tăng huyết áp thai kỳ dẫn đến suy thai cực kỳ nguy hiểm. Do đó, tùy thuộc vào vị trí của thai nhi mà bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai sớm để đảm bảo tính mạng cho cả bé và mẹ.

Nhau thai bám mặt trước là trai hay gái?

Dân gian truyền tai nhau, nhau thai bám mặt trước thường là dấu hiệu mang thai con gái. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào chứng minh điều này là đúng. Trên thực tế cũng có nhiều trường hợp mẹ bầu có nhau thai mặt trước nhưng vẫn sinh con trai và ngược lại.

Do đó, vị trí nhau thai không thể khẳng định được giới tính của thai nhi. Nhưng một điều hiển nhiên là khi nhau thai bám ở mặt sau thường dễ sinh hơn so với nhau bám mặt trước.

Không thể dựa trên nhau thai bám mặt sau hay mặt trước để xác định giới tính trẻ

Nhau thai bám mặt trước có sinh thường được không?

Nhau bám mặt trước thường làm cho các mẹ bầu không cảm nhận được em bé đạp. Tuy nhiên, trong trường hợp thai nhi vẫn phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ. Còn vấn đề sinh thường hay sinh mổ còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố và khi được kiểm tra thai định kỳ bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định sinh thường hoặc sinh mổ.

6Đôi lời từ AVAKids

Bài viết trên AVAKids đã chia sẻ đến các mẹ bầu những thông tin hữu ích về hiện tượng nhau bám mặt trước của thai nhi. Mẹ hãy thường xuyên khám thai định kỳ và ăn uống lành mạnh và đừng quên giữ tính thần thoải mái để thai nhi được phát triển khỏe mạnh nhé!

Lưu ý những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo không thể thay thế các chẩn đoán và điều trị y khoa.

Hà Trang tổng hợp

Kiểm duyệt bởi Trúc Lâm