Sử dụng rau tần trị ho là phương pháp được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, loại thảo dược này có thể gây tác dụng phụ cho người sử dụng nếu không biết sử dụng và chế biến đúng cách.
Theo kết quả nghiên cứu của khoa học hiện đại, rau tần chứa khá nhiều hoạt chất có khả năng hỗ trợ và cải thiện bệnh ho.
Tiêu viêm: Các hoạt chất trong tần dày khi dung nạp vào cơ thể sẽ thẩm thấu vào các tế bào giúp kháng khuẩn, tiêu viêm và thông cổ họng. Từ đó, cơn ho ở cổ họng sẽ thuyên giảm và cắt đứt.
Tăng cường miễn dịch: Lá tần dày rất giàu dinh dưỡng. Nhờ các chất dinh dưỡng này, lá tần giúp nâng cao hệ thống miễn dịch. Từ đó sức đề kháng của cơ thể sẽ tốt hơn để chống lại sự tấn công của vi khuẩn gây ho ở cổ họng.
Ức chế vi khuẩn: Rau tần có thể trị ho còn bởi tính ấm và vị chua the có trong lá. Hoạt chất này khi đưa vào cơ thể sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn có trong đường hô hấp. Vì vậy, cơn ho, đau rát họng sẽ được giảm bớt và dịu hơn rất nhiều.
2.1. Ưu điểm
An toàn: Các thành phần trong lá tần dày an toàn. Vì vậy, lá tần dày trị ho an toàn cho cả trẻ sơ sinh và phụ nữ đang mang thai.
Thông dụng: Lá tần dày khá thông dụng. Vì vậy, bạn có thể dễ dàng tìm được lá tần dày khi trong nhà có người bị ho hay cảm cúm.
Dễ áp dụng: Bài thuốc trị ho từ lá tần dày khá đơn giản và dễ làm. Ai cũng có thể áp dụng phương pháp trị ho từ lá thảo dược này tại nhà.
2.2. Hạn chế
Rau tần chỉ có hiệu quả đối với các trường hợp ho ở mức độ nhẹ và vừa phải. Đối với tình trạng ho kéo dài và nghiêm trọng, rau tần không có hiệu quả.
Lá của cây tần dày có khá nhiều lông. Các lông này có thể gây kích ứng và gây ngứa với những người có cơ địa và làn da nhạy cảm.
Hiệu quả từ bài thuốc tần dày trị ho khá chậm. Vì vậy, bạn phải kiên nhẫn chờ đợi mới thấy được kết quả.
Đối với một số người, tự làm thuốc ho từ cây tần dày mất khá nhiều thời gian từ khâu tìm nguyên liệu đến khâu chế biến.
Hạn sử dụng của thuốc ho được làm từ cây tần dày khá ngắn, không được lâu.
Lá tần dày cùng một số nguyên liệu trong bài thuốc chữa ho đều có nguồn gốc từ thiên nhiên. Tuy nhiên, nếu thiếu thận trọng có thể gặp phải những tác dụng phụ. Vì vậy, khi sử dụng tần dày chữa ho cần có những lưu ý sau:
Chọn nguyên liệu sạch:
Chỉ nên chọn lá húng chanh tươi, sạch, không sâu bệnh để công dụng của lá không bị ảnh hưởng.
Làm sạch:
Rửa sạch và sát khuẩn lá tần dày và các nguyên liệu đi kèm trước khi chế biến. Quá trình này phải được thực hiện kỹ càng và cẩn thận để loại bỏ vi khuẩn và bụi bẩn.
Kích ứng:
Một số thành phần có trong tần dày có thể gây kích ứng với những người có cơ địa nhạy cảm. Vì vậy, khi thấy các biểu hiện bất thường bạn nên ngưng sử dụng.
Thăm khám bác sĩ:
Nếu thấy tình trạng ho không được cải thiện lại phát sinh thêm các vấn đề mới như sốt, tiêu chảy… bất thường sau một thời gian sử dụng tần dày lá trị ho nên đến gặp bác sĩ để được hỗ trợ đúng cách.
Kết hợp với thuốc từ bác sĩ:
Bạn có thể sử dụng đồng thời lá tần dày với các thuốc đã được bác sĩ kê đơn trong một số trường hợp cần thiết để hiệu quả trị ho đạt cao hơn.
Đối với trẻ nhỏ và phụ nữ:
Phụ nữ và trẻ em là đối tượng cực kỳ nhạy cảm do đó theo các chuyên gia chỉ nên sử dụng một lượng húng chanh cực kỳ nhỏ.
Lối sinh hoạt:
Bên cạnh việc sử dụng lá tần dày để chữa ho, bạn cần có một lối sinh hoạt lành mạnh như: ăn nhiều rau xanh, uống đủ nước, giữ ấm cho cơ thể và vệ sinh răng miệng đúng cách.
4.1. Trị ho từ lá tần dày, bạc hà và tía tô
Nguyên liệu:
1 nắm lá húng chanh
9gr lá tía tô
5gr lá bạc hà
1 nhánh gừng tươi
Các thực hiện:
Bước 1: Rửa sạch và sát khuẩn lá húng chanh, tía tô và lá bạc hà
Bước 2: Gừng cạo vỏ, rửa sạch sau đó cắt thành miếng mỏng
Bước 3: Cho các nguyên liệu trên vào nồi nước nhỏ rồi đổ ngập nước
Bước 4: Đun sôi nồi nước trong khoảng 30 phút là đã hoàn thành
4.2. Siro ho ho từ tần dày lá, quất và đường phèn
Nguyên liệu:
25 đến 30 lá tần dày
3-4 quả quất
Một ít đường phèn
Khoảng 4-5 lát gừng
Cách thực hiện:
Bước 1: Rửa sạch và sát khuẩn lá tần dày
Bước 2: Rửa sạch quất và cắt thành từng miếng lát mỏng
Bước 3: Gừng rửa sạch, cạo vỏ và thái lát mỏng
Bước 4: Đập nhỏ đường phèn
Bước 5: Cho tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị vào một chén nhỏ. Sau đó chưng cách thủy khoảng 30 phút rồi tắt bếp là đã có thể sử dụng
4.3. Trị ho bằng rau tần và rượu trắng
Nguyên liệu:
10 lá tần dày
10ml rượu trắng
Cách thực hiện:
Bước 1: Rửa sạch và sát khuẩn lá tần dày để loại bỏ vi khuẩn
Bước 2: Cho lá tần dày vào một cái chén. Sau đó đổi rượu vào
Bước 3: Đun cách thủy hỗn hợp trên trong khoảng 10 phút rồi tắt bếp
4.4. Cách chưng rau tần trị ho cho bé
Nguyên liệu:
10gr lá rau tần
10gr đường phèn
Thực hiện:
Bước 1: Rửa và sát khuẩn lá rau tần sạch sẽ
Bước 2: Thái rau tần thành những sợi nhỏ
Bước 3: Cho rau tần vào bát sau đó thêm 10 gam đường phèn đã chuẩn bị vào
Bước 4: Đem bát hỗn hợp tần dày và đường phèn đi hấp cách thủy trong khoảng 10-15 phút
Bước 4: Chắt lấy nước và bỏ bã
Không thể phủ nhận được công dụng của tần dày lá. Tuy nhiên, dù khá lành tính và lá tần còn có thể trị ho được cho cả bé và mẹ bầu nhưng để tránh gặp phải tác dụng phụ không mong muốn cần phải thận trọng khi sử dụng.
Hy vọng những thông tin chia sẻ từ bài viết trên, bạn đã biết cách sử dụng rau tần dày trị ho đúng cách và an toàn cho cả gia đình.
Vì sao rau tần trị ho cho bé tốt nhưng phải sử dụng đúng cách?
Sử dụng rau tần trị ho là phương pháp được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, loại thảo dược này có thể gây tác dụng phụ cho người sử dụng nếu không biết sử dụng và chế biến đúng cách.
Theo kết quả nghiên cứu của khoa học hiện đại, rau tần chứa khá nhiều hoạt chất có khả năng hỗ trợ và cải thiện bệnh ho.
Tiêu viêm: Các hoạt chất trong tần dày khi dung nạp vào cơ thể sẽ thẩm thấu vào các tế bào giúp kháng khuẩn, tiêu viêm và thông cổ họng. Từ đó, cơn ho ở cổ họng sẽ thuyên giảm và cắt đứt.
Tăng cường miễn dịch: Lá tần dày rất giàu dinh dưỡng. Nhờ các chất dinh dưỡng này, lá tần giúp nâng cao hệ thống miễn dịch. Từ đó sức đề kháng của cơ thể sẽ tốt hơn để chống lại sự tấn công của vi khuẩn gây ho ở cổ họng.
Ức chế vi khuẩn: Rau tần có thể trị ho còn bởi tính ấm và vị chua the có trong lá. Hoạt chất này khi đưa vào cơ thể sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn có trong đường hô hấp. Vì vậy, cơn ho, đau rát họng sẽ được giảm bớt và dịu hơn rất nhiều.
2.1. Ưu điểm
An toàn: Các thành phần trong lá tần dày an toàn. Vì vậy, lá tần dày trị ho an toàn cho cả trẻ sơ sinh và phụ nữ đang mang thai.
Thông dụng: Lá tần dày khá thông dụng. Vì vậy, bạn có thể dễ dàng tìm được lá tần dày khi trong nhà có người bị ho hay cảm cúm.
Dễ áp dụng: Bài thuốc trị ho từ lá tần dày khá đơn giản và dễ làm. Ai cũng có thể áp dụng phương pháp trị ho từ lá thảo dược này tại nhà.
2.2. Hạn chế
Rau tần chỉ có hiệu quả đối với các trường hợp ho ở mức độ nhẹ và vừa phải. Đối với tình trạng ho kéo dài và nghiêm trọng, rau tần không có hiệu quả.
Lá của cây tần dày có khá nhiều lông. Các lông này có thể gây kích ứng và gây ngứa với những người có cơ địa và làn da nhạy cảm.
Hiệu quả từ bài thuốc tần dày trị ho khá chậm. Vì vậy, bạn phải kiên nhẫn chờ đợi mới thấy được kết quả.
Đối với một số người, tự làm thuốc ho từ cây tần dày mất khá nhiều thời gian từ khâu tìm nguyên liệu đến khâu chế biến.
Hạn sử dụng của thuốc ho được làm từ cây tần dày khá ngắn, không được lâu.
Lá tần dày cùng một số nguyên liệu trong bài thuốc chữa ho đều có nguồn gốc từ thiên nhiên. Tuy nhiên, nếu thiếu thận trọng có thể gặp phải những tác dụng phụ. Vì vậy, khi sử dụng tần dày chữa ho cần có những lưu ý sau:
Chọn nguyên liệu sạch:
Chỉ nên chọn lá húng chanh tươi, sạch, không sâu bệnh để công dụng của lá không bị ảnh hưởng.
Làm sạch:
Rửa sạch và sát khuẩn lá tần dày và các nguyên liệu đi kèm trước khi chế biến. Quá trình này phải được thực hiện kỹ càng và cẩn thận để loại bỏ vi khuẩn và bụi bẩn.
Kích ứng:
Một số thành phần có trong tần dày có thể gây kích ứng với những người có cơ địa nhạy cảm. Vì vậy, khi thấy các biểu hiện bất thường bạn nên ngưng sử dụng.
Thăm khám bác sĩ:
Nếu thấy tình trạng ho không được cải thiện lại phát sinh thêm các vấn đề mới như sốt, tiêu chảy… bất thường sau một thời gian sử dụng tần dày lá trị ho nên đến gặp bác sĩ để được hỗ trợ đúng cách.
Kết hợp với thuốc từ bác sĩ:
Bạn có thể sử dụng đồng thời lá tần dày với các thuốc đã được bác sĩ kê đơn trong một số trường hợp cần thiết để hiệu quả trị ho đạt cao hơn.
Đối với trẻ nhỏ và phụ nữ:
Phụ nữ và trẻ em là đối tượng cực kỳ nhạy cảm do đó theo các chuyên gia chỉ nên sử dụng một lượng húng chanh cực kỳ nhỏ.
Lối sinh hoạt:
Bên cạnh việc sử dụng lá tần dày để chữa ho, bạn cần có một lối sinh hoạt lành mạnh như: ăn nhiều rau xanh, uống đủ nước, giữ ấm cho cơ thể và vệ sinh răng miệng đúng cách.
4.1. Trị ho từ lá tần dày, bạc hà và tía tô
Nguyên liệu:
1 nắm lá húng chanh
9gr lá tía tô
5gr lá bạc hà
1 nhánh gừng tươi
Các thực hiện:
Bước 1: Rửa sạch và sát khuẩn lá húng chanh, tía tô và lá bạc hà
Bước 2: Gừng cạo vỏ, rửa sạch sau đó cắt thành miếng mỏng
Bước 3: Cho các nguyên liệu trên vào nồi nước nhỏ rồi đổ ngập nước
Bước 4: Đun sôi nồi nước trong khoảng 30 phút là đã hoàn thành
4.2. Siro ho ho từ tần dày lá, quất và đường phèn
Nguyên liệu:
25 đến 30 lá tần dày
3-4 quả quất
Một ít đường phèn
Khoảng 4-5 lát gừng
Cách thực hiện:
Bước 1: Rửa sạch và sát khuẩn lá tần dày
Bước 2: Rửa sạch quất và cắt thành từng miếng lát mỏng
Bước 3: Gừng rửa sạch, cạo vỏ và thái lát mỏng
Bước 4: Đập nhỏ đường phèn
Bước 5: Cho tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị vào một chén nhỏ. Sau đó chưng cách thủy khoảng 30 phút rồi tắt bếp là đã có thể sử dụng
4.3. Trị ho bằng rau tần và rượu trắng
Nguyên liệu:
10 lá tần dày
10ml rượu trắng
Cách thực hiện:
Bước 1: Rửa sạch và sát khuẩn lá tần dày để loại bỏ vi khuẩn
Bước 2: Cho lá tần dày vào một cái chén. Sau đó đổi rượu vào
Bước 3: Đun cách thủy hỗn hợp trên trong khoảng 10 phút rồi tắt bếp
4.4. Cách chưng rau tần trị ho cho bé
Nguyên liệu:
10gr lá rau tần
10gr đường phèn
Thực hiện:
Bước 1: Rửa và sát khuẩn lá rau tần sạch sẽ
Bước 2: Thái rau tần thành những sợi nhỏ
Bước 3: Cho rau tần vào bát sau đó thêm 10 gam đường phèn đã chuẩn bị vào
Bước 4: Đem bát hỗn hợp tần dày và đường phèn đi hấp cách thủy trong khoảng 10-15 phút
Bước 4: Chắt lấy nước và bỏ bã
Không thể phủ nhận được công dụng của tần dày lá. Tuy nhiên, dù khá lành tính và lá tần còn có thể trị ho được cho cả bé và mẹ bầu nhưng để tránh gặp phải tác dụng phụ không mong muốn cần phải thận trọng khi sử dụng.
Hy vọng những thông tin chia sẻ từ bài viết trên, bạn đã biết cách sử dụng rau tần dày trị ho đúng cách và an toàn cho cả gia đình.
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi