1) Nhóm máu hệ ABO
- Sự có mặt của kháng thể Avà B trong huyết thanh khác nhau tùy thuộc vào sự có mặt của các kháng nguyên Avà B trên bề mặt hồng cầu.
- Người nhóm máu A: có kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu, có kháng thể B trong huyết thanh, Những người có nhóm máu A có thể an toàn hiến máu cho những người khác có cùng nhóm máu A, hoặc những người mang nhóm máu AB. Ngoài ra, những người có nhóm máu A cũng có thể nhận máu truyền của những người mang nhóm máu O
- Người nhóm máu B: có kháng nguyên B trên bề mặt hồng cầu, có kháng thể A trong huyết thanh, Những người có nhóm máu B có thể an toàn hiến tặng máu cho những người khác có cùng nhóm máu B, hoặc cho những người có nhóm máu AB. Ngoài ra, những người có máu B cũng có thể an toàn nhận truyền máu của những người mang nhóm máu O.
- Người nhóm máu AB: có kháng nguyên A, B trên bề mặt hồng cầu, không có kháng thể A và kháng thể B trong huyết thanh, Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên, vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể tặng máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.
- Người nhóm máu O: không có cả kháng nguyên A, kháng nguyên B trên bề mặt hồng cấu, có cả kháng thể A và kháng thể B trong huyết thanh. Những người có nhóm máu O chỉ có thể nhận truyền máu từ những người có cùng nhóm máu O. Tuy nhiên, những người có nhóm máu O lại có thể hiến máu cho tất cả các nhóm máu khác
2) Nhóm máu hệ Rh
- Đây là hệ nhóm máu quan trọng nhất sau hệ nhóm máu ABO. Ở Việt nam, có đến 99,96% thuộc nhóm máu Rh D(+) nhưng chỉ có 0,04 – 0,07% số người thuộc nhóm máu Rh D(-)
- Mỗi cá nhân đều hoặc có, hoặc không có kháng nguyên D của hệ Rh phân bố thưa thớt trên bề mặt hồng cầu. Khi cơ thể có kháng nguyên D hệ Rh thì được gọi là Rh+ (dương tính). Còn nếu cơ thể không có kháng nguyên D hệ Rh thì được xem là Rh- (âm tính)
- Kháng nguyên hệ thống nhóm máu Rh là di truyền. Khi người có Rh- trong máu được truyền bằng máu có kháng nguyên Rh+ thì sẽ xuất hiện kháng thể chống Rh, gây ngưng kết hồng cầu, sinh ra tai biến. Nếu người cần được truyền máu là Rh+ thì truyền máu Rh+ hoặc Rh- đều được, nhưng nếu người cần được truyền máu là máu Rh- thì nhất thiết phải được truyền máu Rh-.
3) Nguyên tắc truyền máu cơ bản
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau:
- Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
- Ngoài việc xác định nhóm máu của người cho và người nhận, cần làm phản ứng chéo: Trộn hồng cầu của người cho với huyết thanh của người nhận và ngược lại, trộn hồng cầu của người nhận với huyết thanh của người cho. Nếu không có hiện tượng ngưng kết hồng cầu thì máu đó mới được truyền cho người nhận.
- Nếu truyền máu không hòa hợp thì có thể gây ra những tai biến nghiêm trọng cho người nhận máu, thậm chí gây ra tử vong sau vài ngày.
Tuy nhiên, trong những trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà không có máu cùng nhóm, khi đó phải bắt buộc truyền khác nhóm thì bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc tối thiểu: “Hồng cầu người cho không bị ngưng kết với huyết thanh người nhận”, chỉ được truyền lượng máu ít (250ml) và truyền với tốc độ rất chậm. Như vậy, sơ đồ truyền máu có thể như sau:
Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ CTCP Bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ với chúng tôi theo địa chỉ:
CTCP BỆNH VIỆN QUỐC TẾ HOÀN MỸ
Địa chỉ: Số 469, Nguyễn Trãi, Võ Cường, TP Bắc Ninh
Liên hệ khám chữa bệnh: 02223.858.999
Website: https://benhvienquoctehoanmy.vn/
1) Nhóm máu hệ ABO
- Sự có mặt của kháng thể Avà B trong huyết thanh khác nhau tùy thuộc vào sự có mặt của các kháng nguyên Avà B trên bề mặt hồng cầu.
- Người nhóm máu A: có kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu, có kháng thể B trong huyết thanh, Những người có nhóm máu A có thể an toàn hiến máu cho những người khác có cùng nhóm máu A, hoặc những người mang nhóm máu AB. Ngoài ra, những người có nhóm máu A cũng có thể nhận máu truyền của những người mang nhóm máu O
- Người nhóm máu B: có kháng nguyên B trên bề mặt hồng cầu, có kháng thể A trong huyết thanh, Những người có nhóm máu B có thể an toàn hiến tặng máu cho những người khác có cùng nhóm máu B, hoặc cho những người có nhóm máu AB. Ngoài ra, những người có máu B cũng có thể an toàn nhận truyền máu của những người mang nhóm máu O.
- Người nhóm máu AB: có kháng nguyên A, B trên bề mặt hồng cầu, không có kháng thể A và kháng thể B trong huyết thanh, Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên, vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể tặng máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.
- Người nhóm máu O: không có cả kháng nguyên A, kháng nguyên B trên bề mặt hồng cấu, có cả kháng thể A và kháng thể B trong huyết thanh. Những người có nhóm máu O chỉ có thể nhận truyền máu từ những người có cùng nhóm máu O. Tuy nhiên, những người có nhóm máu O lại có thể hiến máu cho tất cả các nhóm máu khác
2) Nhóm máu hệ Rh
- Đây là hệ nhóm máu quan trọng nhất sau hệ nhóm máu ABO. Ở Việt nam, có đến 99,96% thuộc nhóm máu Rh D(+) nhưng chỉ có 0,04 – 0,07% số người thuộc nhóm máu Rh D(-)
- Mỗi cá nhân đều hoặc có, hoặc không có kháng nguyên D của hệ Rh phân bố thưa thớt trên bề mặt hồng cầu. Khi cơ thể có kháng nguyên D hệ Rh thì được gọi là Rh+ (dương tính). Còn nếu cơ thể không có kháng nguyên D hệ Rh thì được xem là Rh- (âm tính)
- Kháng nguyên hệ thống nhóm máu Rh là di truyền. Khi người có Rh- trong máu được truyền bằng máu có kháng nguyên Rh+ thì sẽ xuất hiện kháng thể chống Rh, gây ngưng kết hồng cầu, sinh ra tai biến. Nếu người cần được truyền máu là Rh+ thì truyền máu Rh+ hoặc Rh- đều được, nhưng nếu người cần được truyền máu là máu Rh- thì nhất thiết phải được truyền máu Rh-.
3) Nguyên tắc truyền máu cơ bản
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau:
- Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
- Ngoài việc xác định nhóm máu của người cho và người nhận, cần làm phản ứng chéo: Trộn hồng cầu của người cho với huyết thanh của người nhận và ngược lại, trộn hồng cầu của người nhận với huyết thanh của người cho. Nếu không có hiện tượng ngưng kết hồng cầu thì máu đó mới được truyền cho người nhận.
- Nếu truyền máu không hòa hợp thì có thể gây ra những tai biến nghiêm trọng cho người nhận máu, thậm chí gây ra tử vong sau vài ngày.
Tuy nhiên, trong những trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà không có máu cùng nhóm, khi đó phải bắt buộc truyền khác nhóm thì bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc tối thiểu: “Hồng cầu người cho không bị ngưng kết với huyết thanh người nhận”, chỉ được truyền lượng máu ít (250ml) và truyền với tốc độ rất chậm. Như vậy, sơ đồ truyền máu có thể như sau:
Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ CTCP Bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ với chúng tôi theo địa chỉ:
CTCP BỆNH VIỆN QUỐC TẾ HOÀN MỸ
Địa chỉ: Số 469, Nguyễn Trãi, Võ Cường, TP Bắc Ninh
Liên hệ khám chữa bệnh: 02223.858.999
Website: https://benhvienquoctehoanmy.vn/
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi