Tinh dầu tràm là một trong những tinh dầu từ thiên nhiên có khả năng ngăn ngừa nhiễm khuẩn, giảm các bệnh về đường hô hấp, làm lành vết thương,… Cùng AVAKids xem ngay 8 cách sử dụng tinh dầu tràm cho trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả dưới đây nhé!
1 Lợi ích của tinh dầu tràm đối với trẻ sơ sinh
Tinh dầu tràm với thành phần chiết xuất 100% từ thiên nhiên, lành tính, không bị nóng rát như các loại dầu khác nên tinh dầu tràm có thể sử dụng an toàn cho mọi lứa tuổi, đặc biệt là sử dụng cho mẹ và bé, phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh.
Dầu tràm có tính an toàn và khả năng kháng khuẩn cao, đem lại nhiều hiệu quả bất ngờ như khả năng trị ho, long đờm, giảm bệnh viêm đường hô hấp,… và thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương ở bé, giảm đau, sưng và ngứa với những vết đốt muỗi hay côn trùng cắn.
Dầu tràm Con Yêu được các mẹ ưu chuộng, dễ dùng cho bé
2Cách sử dụng tinh dầu tràm cho trẻ sơ sinh
Tắm dầu tràm cho bé
Khi tắm cho trẻ sơ sinh, để hỗ trợ kháng khuẩn và giữ ấm, giảm ho cho bé, các mẹ có thể pha 3 – 5 giọt tinh dầu tràm trong 15 lít nước ở 37 độ C. Cần chú ý rửa mặt riêng, tránh để nước có pha tinh dầu tràm dính vào các vùng mắt, miệng có thể gây kích ứng.
Giảm ngứa, trị vết côn trùng cắn
Trong tinh dầu tràm có thành phần Eucalyptol có thể kháng khuẩn và giảm đau ngứa một cách hiệu quả. Khi bé bị côn trùng cắn, mẹ có thể sử dụng 1 giọt dầu tràm thoa lên vết cắn sẽ giúp bé giảm sưng tấy khó chịu ngay lập tức.
Làm lành vết thương
Trẻ sơ sinh dễ bị mắc các bệnh như: thủy đậu, phát ban, mụn nhọt hoặc côn trùng cắn,… Mẹo hay cho mẹ là chỉ cần thoa 1 giọt tinh dầu tràm vào các vết thương ấy sẽ có tác dụng làm mờ sẹo, hồi phục tổn thương nhanh chóng và ngăn ngừa những nhiễm trùng có hại.
Massage cho bé
Để giúp bé thư giãn, các mẹ nhỏ 1 giọt dầu tràm ra lòng bàn tay mình, thoa và massage nhẹ nhàng ở cánh tay, chân, vai cho bé. Điều này cũng có thể giúp bé giảm quấy rối và dễ dàng đi vào giấc ngủ.
Giảm chứng đầy bụng, khó tiêu
Với thành phần Eucalyptol có trong dầu tràm có tác dụng làm nóng nhờ đó giảm triệu chứng đầy bụng, rối loạn tiêu hóa. Mẹ chỉ cần nhỏ một 1 giọt tinh dầu ra tay rồi nhẹ nhàng massage vùng bụng của bé, tinh dầu sẽ nhanh chóng thấm vào da và giảm đau hiệu quả.
Giảm triệu chứng ho ở trẻ
Khi bé bị ho, mẹ chỉ cần dùng 1 giọt tinh dầu tràm dầu xoa vào tay mình, sau đó massage lên vùng lưng, ngực và cổ bé theo chiều kim đồng hồ, từ trên xuống dưới sẽ hỗ trợ giảm ho ở bé rõ rệt.
Ngăn ngừa được các bệnh về hô hấp, cảm, phế quản
Để ngăn ngừa các bệnh về hô hấp, cảm, phế quản, mẹ có thể cho tinh dầu tràm hòa vào nước tắm hoặc dùng dầu tràm thoa trực tiếp vào lòng bàn chân, thái dương,… Cách làm này sẽ giúp cho cơ thể được ấm áp, giảm các triệu chứng bệnh hiệu quả.
Kháng khuẩn cho không gian sinh hoạt của trẻ
Mẹ hãy thấm ít dầu tràm vào miếng bông gòn hay nhỏ 1 – 3 giọt vào chén nước nóng đặt ở góc nhà hoặc sử dụng máy xông hơi pha loãng tinh dầu. Các cách làm này có thể kháng khuẩn và đem lại không gian sinh hoạt trong lành cho bé.
Tinh dầu tràm Dr Tràm chứa thành phần tràm trà nguyên chất
3 Lưu ý khi sử dụng tinh dầu tràm cho trẻ sơ sinh
Để sử dụng hiệu quả tinh dầu tràm cho trẻ sơ sinh, các mẹ cần lưu ý những điều sau đây:
- Chú ý liều lượng sử dụng phù hợp: Các mẹ nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên bao bì hoặc sử dụng đúng liều lượng theo khuyến cáo của bác sĩ, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
- Không nên lạm dụng quá nhiều: Những lợi ích mà tinh dầu tràm đem lại là nhiều vô kể, tuy nhiên hãy sử dụng đúng cách và đúng lúc không nên sử dụng tùy tiện và lạm dụng sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho sức khỏe bé
- Tránh vùng da nhạy cảm khi dùng: Trong tinh dầu tràm có một số hoạt tính kháng khuẩn tương đối mạnh, vì thế các mẹ cần chú ý tránh thoa trực tiếp lên các vùng da nhạy cảm như: da mặt, môi, khóe mắt của bé.
- Tránh xa tầm tay trẻ em: Nếu chẳng may bé cầm chơi và nuốt phải tinh dầu tràm có thể gặp các phản ứng phụ như tiêu chảy, đau bụng, nôn,… Vì thế, để đảm bảo an toàn, hãy cất tinh dầu ở những nơi an toàn mà bé không lấy được.
- Ngưng dùng tinh dầu tràm khi thấy bé có dấu hiệu dị ứng: Khi mẹ cho bé sử dụng tinh dầu tràm và thấy bé có các dấu hiệu dị ứng như: nổi mẩn đỏ, quấy khóc liên tục, nôn ói,… hãy ngưng sử dụng ngay lập tức và tham khảo ý kiến bác sĩ để xử lý kịp thời.
Tinh dầu tràm Dr Tràm 20 ml chứa thành phần tràm trà nguyên chất
Bỏ túi ngay 8 cách sử dụng tinh dầu tràm để chăm sóc bé tốt hơn nhé, hy vọng những chia sẻ trên sẽ cung cấp những thông tin bổ ích đến các bạn. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hoặc cần được hỗ trợ vui lòng liên hệ tới hotline 1900.866.894 để được tư vấn nhé!
[source click=”0″] [nguon] https://suckhoedoisong.vn[/nguon] [nguon] https://dantri.com.vn[/nguon][/source]
Tinh dầu tràm là một trong những tinh dầu từ thiên nhiên có khả năng ngăn ngừa nhiễm khuẩn, giảm các bệnh về đường hô hấp, làm lành vết thương,… Cùng AVAKids xem ngay 8 cách sử dụng tinh dầu tràm cho trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả dưới đây nhé!
1 Lợi ích của tinh dầu tràm đối với trẻ sơ sinh
Tinh dầu tràm với thành phần chiết xuất 100% từ thiên nhiên, lành tính, không bị nóng rát như các loại dầu khác nên tinh dầu tràm có thể sử dụng an toàn cho mọi lứa tuổi, đặc biệt là sử dụng cho mẹ và bé, phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh.
Dầu tràm có tính an toàn và khả năng kháng khuẩn cao, đem lại nhiều hiệu quả bất ngờ như khả năng trị ho, long đờm, giảm bệnh viêm đường hô hấp,… và thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương ở bé, giảm đau, sưng và ngứa với những vết đốt muỗi hay côn trùng cắn.
Dầu tràm Con Yêu được các mẹ ưu chuộng, dễ dùng cho bé
2Cách sử dụng tinh dầu tràm cho trẻ sơ sinh
Tắm dầu tràm cho bé
Khi tắm cho trẻ sơ sinh, để hỗ trợ kháng khuẩn và giữ ấm, giảm ho cho bé, các mẹ có thể pha 3 – 5 giọt tinh dầu tràm trong 15 lít nước ở 37 độ C. Cần chú ý rửa mặt riêng, tránh để nước có pha tinh dầu tràm dính vào các vùng mắt, miệng có thể gây kích ứng.
Giảm ngứa, trị vết côn trùng cắn
Trong tinh dầu tràm có thành phần Eucalyptol có thể kháng khuẩn và giảm đau ngứa một cách hiệu quả. Khi bé bị côn trùng cắn, mẹ có thể sử dụng 1 giọt dầu tràm thoa lên vết cắn sẽ giúp bé giảm sưng tấy khó chịu ngay lập tức.
Làm lành vết thương
Trẻ sơ sinh dễ bị mắc các bệnh như: thủy đậu, phát ban, mụn nhọt hoặc côn trùng cắn,… Mẹo hay cho mẹ là chỉ cần thoa 1 giọt tinh dầu tràm vào các vết thương ấy sẽ có tác dụng làm mờ sẹo, hồi phục tổn thương nhanh chóng và ngăn ngừa những nhiễm trùng có hại.
Massage cho bé
Để giúp bé thư giãn, các mẹ nhỏ 1 giọt dầu tràm ra lòng bàn tay mình, thoa và massage nhẹ nhàng ở cánh tay, chân, vai cho bé. Điều này cũng có thể giúp bé giảm quấy rối và dễ dàng đi vào giấc ngủ.
Giảm chứng đầy bụng, khó tiêu
Với thành phần Eucalyptol có trong dầu tràm có tác dụng làm nóng nhờ đó giảm triệu chứng đầy bụng, rối loạn tiêu hóa. Mẹ chỉ cần nhỏ một 1 giọt tinh dầu ra tay rồi nhẹ nhàng massage vùng bụng của bé, tinh dầu sẽ nhanh chóng thấm vào da và giảm đau hiệu quả.
Giảm triệu chứng ho ở trẻ
Khi bé bị ho, mẹ chỉ cần dùng 1 giọt tinh dầu tràm dầu xoa vào tay mình, sau đó massage lên vùng lưng, ngực và cổ bé theo chiều kim đồng hồ, từ trên xuống dưới sẽ hỗ trợ giảm ho ở bé rõ rệt.
Ngăn ngừa được các bệnh về hô hấp, cảm, phế quản
Để ngăn ngừa các bệnh về hô hấp, cảm, phế quản, mẹ có thể cho tinh dầu tràm hòa vào nước tắm hoặc dùng dầu tràm thoa trực tiếp vào lòng bàn chân, thái dương,… Cách làm này sẽ giúp cho cơ thể được ấm áp, giảm các triệu chứng bệnh hiệu quả.
Kháng khuẩn cho không gian sinh hoạt của trẻ
Mẹ hãy thấm ít dầu tràm vào miếng bông gòn hay nhỏ 1 – 3 giọt vào chén nước nóng đặt ở góc nhà hoặc sử dụng máy xông hơi pha loãng tinh dầu. Các cách làm này có thể kháng khuẩn và đem lại không gian sinh hoạt trong lành cho bé.
Tinh dầu tràm Dr Tràm chứa thành phần tràm trà nguyên chất
3 Lưu ý khi sử dụng tinh dầu tràm cho trẻ sơ sinh
Để sử dụng hiệu quả tinh dầu tràm cho trẻ sơ sinh, các mẹ cần lưu ý những điều sau đây:
- Chú ý liều lượng sử dụng phù hợp: Các mẹ nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên bao bì hoặc sử dụng đúng liều lượng theo khuyến cáo của bác sĩ, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
- Không nên lạm dụng quá nhiều: Những lợi ích mà tinh dầu tràm đem lại là nhiều vô kể, tuy nhiên hãy sử dụng đúng cách và đúng lúc không nên sử dụng tùy tiện và lạm dụng sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho sức khỏe bé
- Tránh vùng da nhạy cảm khi dùng: Trong tinh dầu tràm có một số hoạt tính kháng khuẩn tương đối mạnh, vì thế các mẹ cần chú ý tránh thoa trực tiếp lên các vùng da nhạy cảm như: da mặt, môi, khóe mắt của bé.
- Tránh xa tầm tay trẻ em: Nếu chẳng may bé cầm chơi và nuốt phải tinh dầu tràm có thể gặp các phản ứng phụ như tiêu chảy, đau bụng, nôn,… Vì thế, để đảm bảo an toàn, hãy cất tinh dầu ở những nơi an toàn mà bé không lấy được.
- Ngưng dùng tinh dầu tràm khi thấy bé có dấu hiệu dị ứng: Khi mẹ cho bé sử dụng tinh dầu tràm và thấy bé có các dấu hiệu dị ứng như: nổi mẩn đỏ, quấy khóc liên tục, nôn ói,… hãy ngưng sử dụng ngay lập tức và tham khảo ý kiến bác sĩ để xử lý kịp thời.
Tinh dầu tràm Dr Tràm 20 ml chứa thành phần tràm trà nguyên chất
Bỏ túi ngay 8 cách sử dụng tinh dầu tràm để chăm sóc bé tốt hơn nhé, hy vọng những chia sẻ trên sẽ cung cấp những thông tin bổ ích đến các bạn. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hoặc cần được hỗ trợ vui lòng liên hệ tới hotline 1900.866.894 để được tư vấn nhé!
[source click=”0″] [nguon] https://suckhoedoisong.vn[/nguon] [nguon] https://dantri.com.vn[/nguon][/source]
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi