Mang thai tuần 34 bụng căng cứng là vấn đề mà rất nhiều mẹ bầu gặp phải. Vậy, đâu là nguyên nhân khiến bụng căng cứng ở tháng tuần 34 Khi bị căng cứng ở thời điểm này có gì ảnh hưởng đến thai nhi không ?
1. Tại sao mang thai tuần 34 lại bị căng cứng bụng ?
– Bà bầu tuần 34 đôi khi gặp phải những cơn co thắt tử cung, khiến cho tử cung co cứng lại, biểu hiện khá giống với chuyển dạ, hiện tượng này gọi là cơn co thắt Braxton Hicks, hay cơn gò chuyển dạ “giả”. Ngoài ra, xương chậu của sản phụ trong tuần thai này đã bắt đầu mở rộng và có thể gây đau, nhất là phía sau hông. Bào thai phát triển to, lấn vào phần dưới của xương sườn, ảnh hưởng đến lồng xương sườn, khiến cho thai phụ bị đau. Một số bà bầu mang thai tuần 34 có dây rốn bị đẩy ra ngoài do bụng căng to.
– Áp lực lên tử cung: Cùng với sự phát triển của thai nhi, áp lực lên tử cung và các bộ phận khác cũng lớn dần. Ở tam cá nguyệt đầu tiên, thai nhi còn nhỏ nên mẹ sẽ không cảm thấy rõ ràng. Nhưng sang tam cá nguyệt thứ 3, những áp lực này sẽ làm mẹ bầu dễ nhận thấu những cơn gò cứng bụng.
– Chuyển động của thai nhi: Mẹ sẽ nhận thấy những cơn gò nhẹ trên bụng mỗi lần cục cưng trong bụng đạp, hoặc xoay người.
– Táo bón khi mang thai: Mang thai tháng tuần 34 bụng căng cứng cũng có thể do táo bón. Không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý, táo bón khi mang thai có thể tích tụ chất độc trong cơ thể, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mẹ và bé. Hơn nữa, việc mẹ phải dùng sức rặn mỗi lần đi vệ sinh, nhất là trong những tháng cuối còn làm tăng nguy cơ sinh non, sảy thai.
– Mẹ bầu bị mất nước: Một số trường hợp cơ thể bị mất nước khi mang thai cũng gây ra các cơn gò.
– Bàng quang đầy: Không kịp thời “giải phóng” lượng nước khi bàng quang đã đầy cũng có thể “kích hoạt” các cơn gò cứng bụng.
– Xoa bụng bầu quá nhiều: Hành động này có thể tạo ra các kích thích lên tử cung, dẫn đến các cơn gò. Thậm chí trong một số trường hợp có thể gây sinh non. Tham khảo thêm ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn cách massage đúng khi mang thai.
2. Mang thai tuần 34 nên làm gì khi bị gò căng cứng bụng ?
– Nếu như mẹ có đang gặp phải các cơn gò sinh lý thì có thể yên tâm vì chúng không gây nguy hiểm. Nhưng càng về cuối thai kỳ thì những cơn gò sinh lý này sẽ khiến mẹ ngày càng khó chịu và đau bụng, căng tức bụng nhiều hơn khi chúng ập đến thường xuyên.
– Muốn cơ thể dễ chịu hơn và vượt qua cơn đau thì mẹ cần lưu ý saudưới đây:
– Nghỉ ngơi: tâm lý căng thẳng và cường độ hoạt động vất vả là nguyên nhân khiến thai nhi gò cứng bụng trong tuần 34 . Chính vì thế mà mẹ hãy dành nhiều thời gian hơn cho việc nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc và đi lại thường xuyên hơn thay thì cứ nằm yên một chỗ.
– Chườm ấm: Để giảm các cơn đau bụng khi mang thai thì mẹ nên tắm nước ấm, đặc biệt là thai 34 tuần hay bị gò cứng bụng có thể cải thiện hiệu quả sau khi mẹ tắm dưới vòi sen hoặc dùng túi chườm ấm để giảm sự căng tức của các cơ và mạch máu ở thành bụng.
-Tập yoga: Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng các bà mẹ thường xuyên vận động sẽ ít gặp phải các cơn gò cứng bụng hơn so với thông thường. Ngoài ra, việc luyện tập yoga cho bà bầu hoặc đi bộ đều đem đến các kết quả rất tích cực cho quá trình sinh nở của mẹ.
Mang thai tuần 34 bụng căng cứng là vấn đề mà rất nhiều mẹ bầu gặp phải. Vậy, đâu là nguyên nhân khiến bụng căng cứng ở tháng tuần 34 Khi bị căng cứng ở thời điểm này có gì ảnh hưởng đến thai nhi không ?
1. Tại sao mang thai tuần 34 lại bị căng cứng bụng ?
– Bà bầu tuần 34 đôi khi gặp phải những cơn co thắt tử cung, khiến cho tử cung co cứng lại, biểu hiện khá giống với chuyển dạ, hiện tượng này gọi là cơn co thắt Braxton Hicks, hay cơn gò chuyển dạ “giả”. Ngoài ra, xương chậu của sản phụ trong tuần thai này đã bắt đầu mở rộng và có thể gây đau, nhất là phía sau hông. Bào thai phát triển to, lấn vào phần dưới của xương sườn, ảnh hưởng đến lồng xương sườn, khiến cho thai phụ bị đau. Một số bà bầu mang thai tuần 34 có dây rốn bị đẩy ra ngoài do bụng căng to.
– Áp lực lên tử cung: Cùng với sự phát triển của thai nhi, áp lực lên tử cung và các bộ phận khác cũng lớn dần. Ở tam cá nguyệt đầu tiên, thai nhi còn nhỏ nên mẹ sẽ không cảm thấy rõ ràng. Nhưng sang tam cá nguyệt thứ 3, những áp lực này sẽ làm mẹ bầu dễ nhận thấu những cơn gò cứng bụng.
– Chuyển động của thai nhi: Mẹ sẽ nhận thấy những cơn gò nhẹ trên bụng mỗi lần cục cưng trong bụng đạp, hoặc xoay người.
– Táo bón khi mang thai: Mang thai tháng tuần 34 bụng căng cứng cũng có thể do táo bón. Không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý, táo bón khi mang thai có thể tích tụ chất độc trong cơ thể, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mẹ và bé. Hơn nữa, việc mẹ phải dùng sức rặn mỗi lần đi vệ sinh, nhất là trong những tháng cuối còn làm tăng nguy cơ sinh non, sảy thai.
– Mẹ bầu bị mất nước: Một số trường hợp cơ thể bị mất nước khi mang thai cũng gây ra các cơn gò.
– Bàng quang đầy: Không kịp thời “giải phóng” lượng nước khi bàng quang đã đầy cũng có thể “kích hoạt” các cơn gò cứng bụng.
– Xoa bụng bầu quá nhiều: Hành động này có thể tạo ra các kích thích lên tử cung, dẫn đến các cơn gò. Thậm chí trong một số trường hợp có thể gây sinh non. Tham khảo thêm ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn cách massage đúng khi mang thai.
2. Mang thai tuần 34 nên làm gì khi bị gò căng cứng bụng ?
– Nếu như mẹ có đang gặp phải các cơn gò sinh lý thì có thể yên tâm vì chúng không gây nguy hiểm. Nhưng càng về cuối thai kỳ thì những cơn gò sinh lý này sẽ khiến mẹ ngày càng khó chịu và đau bụng, căng tức bụng nhiều hơn khi chúng ập đến thường xuyên.
– Muốn cơ thể dễ chịu hơn và vượt qua cơn đau thì mẹ cần lưu ý saudưới đây:
– Nghỉ ngơi: tâm lý căng thẳng và cường độ hoạt động vất vả là nguyên nhân khiến thai nhi gò cứng bụng trong tuần 34 . Chính vì thế mà mẹ hãy dành nhiều thời gian hơn cho việc nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc và đi lại thường xuyên hơn thay thì cứ nằm yên một chỗ.
– Chườm ấm: Để giảm các cơn đau bụng khi mang thai thì mẹ nên tắm nước ấm, đặc biệt là thai 34 tuần hay bị gò cứng bụng có thể cải thiện hiệu quả sau khi mẹ tắm dưới vòi sen hoặc dùng túi chườm ấm để giảm sự căng tức của các cơ và mạch máu ở thành bụng.
-Tập yoga: Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng các bà mẹ thường xuyên vận động sẽ ít gặp phải các cơn gò cứng bụng hơn so với thông thường. Ngoài ra, việc luyện tập yoga cho bà bầu hoặc đi bộ đều đem đến các kết quả rất tích cực cho quá trình sinh nở của mẹ.
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi