Thai nhi 25 tuần tuổi phát triển như thế nào? Mẹ cần lưu ý điều gì?

Như mọi khi, sự mệt mỏi chính là một tín hiệu từ cơ thể của bạn, vì vậy bạn phải chú ý đến điều này. Bạn nên tập vài bài thể dục, nhưng hãy chắc chắn rằng đúng loại hình và đúng thời điểm. Nếu chạy khi bụng đói, bạn có thể sẽ vội vàng hấp tấp và điều này hoàn toàn không tốt cho thai nhi. Hãy duy trì hàm lượng đường trong máu bằng những món đồ vặt giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe (phô mai và bánh quy giòn, trái cây khô, một ly sinh tố sữa chua) sẽ cung cấp năng lượng lâu dài hơn so với caffeine hoặc đường.

Thai nhi được 25 tuần, bạn sẽ cần tiết kiệm sức lực để chuẩn bị cho việc chuyển dạ, sinh con và quan trọng hơn nữa là quãng thời gian chăm sóc con sau đó.

Lời khuyên của bác sĩ về thai kỳ 25 tuần

Mẹ nên trao đổi gì với bác sĩ?

Từ tuần thai thứ 28, sẽ tốt hơn nếu bạn kiểm tra cử động thai nhi hai lần một ngày: một lần vào buổi sáng – khi hoạt động có xu hướng thưa thớt hơn và một lần vào buổi tối – khi bé trở nên năng động hơn. Hãy hỏi bác sĩ về các cách kiểm tra nên dùng trong suốt quá trình phát triển của thai nhi hoặc bạn cũng có thể dùng cách kiểm tra sau: Kiểm tra đồng hồ và bắt đầu đếm bất kỳ loại chuyển động nào của bé (đá, rung, sột soạt, cuộn). Dừng đếm khi bạn đạt đến 10 và nhớ lưu ý thời gian.

Thông thường, bạn sẽ cảm nhận được 10 chuyển động trong vòng 10 phút hoặc đôi khi nó sẽ mất nhiều thời gian hơn. Nếu bạn không đếm được đủ 10 động tác vào cuối thời gian đã định, hãy uống nước trái cây hoặc ăn một món nhẹ, đi bộ một chút, thậm chí đưa đẩy nhẹ bụng một chút; sau đó nằm xuống, thư giãn và tiếp tục đếm. Nếu hai giờ trôi qua mà không có 10 chuyển động, hãy gọi cho bác sĩ. Càng gần đến ngày sinh nở thì việc kiểm tra thường xuyên cử động thai sẽ càng quan trọng hơn.

Những xét nghiệm nào mẹ cần biết?

đi khám khi thai nhi 25 tuần

Cho đến tuần thai thứ 25, việc đi khám bác sĩ đã bắt đầu trở thành một thói quen tốt. Bạn có thể dự liệu bác sĩ sẽ kiểm tra một số hạng mục như sau, mặc dù có thể có sự khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu cụ thể của bạn và cách khám của bác sĩ:

  • Đo cân nặng và huyết áp
  • Kiểm tra nước tiểu để đo lượng đường và đạm
  • Kiểm tra nhịp tim của thai nhi
  • Đo kích thước của tử cung bằng cách sờ nắn bên ngoài (cảm nhận từ bên ngoài) để xem nó tương quan như thế nào đến ngày sinh nở
  • Chiều cao của đáy vị (đỉnh của tử cung)
  • Giãn tĩnh mạch chân, sưng bàn tay và bàn chân
  • Xét nghiệm kiểm tra lượng đường glucose
  • Xét nghiệm máu cho bệnh thiếu máu

Thai nhi 25 tuần tuổi phát triển như thế nào? Mẹ cần lưu ý điều gì?

Như mọi khi, sự mệt mỏi chính là một tín hiệu từ cơ thể của bạn, vì vậy bạn phải chú ý đến điều này. Bạn nên tập vài bài thể dục, nhưng hãy chắc chắn rằng đúng loại hình và đúng thời điểm. Nếu chạy khi bụng đói, bạn có thể sẽ vội vàng hấp tấp và điều này hoàn toàn không tốt cho thai nhi. Hãy duy trì hàm lượng đường trong máu bằng những món đồ vặt giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe (phô mai và bánh quy giòn, trái cây khô, một ly sinh tố sữa chua) sẽ cung cấp năng lượng lâu dài hơn so với caffeine hoặc đường.

Thai nhi được 25 tuần, bạn sẽ cần tiết kiệm sức lực để chuẩn bị cho việc chuyển dạ, sinh con và quan trọng hơn nữa là quãng thời gian chăm sóc con sau đó.

Lời khuyên của bác sĩ về thai kỳ 25 tuần

Mẹ nên trao đổi gì với bác sĩ?

Từ tuần thai thứ 28, sẽ tốt hơn nếu bạn kiểm tra cử động thai nhi hai lần một ngày: một lần vào buổi sáng – khi hoạt động có xu hướng thưa thớt hơn và một lần vào buổi tối – khi bé trở nên năng động hơn. Hãy hỏi bác sĩ về các cách kiểm tra nên dùng trong suốt quá trình phát triển của thai nhi hoặc bạn cũng có thể dùng cách kiểm tra sau: Kiểm tra đồng hồ và bắt đầu đếm bất kỳ loại chuyển động nào của bé (đá, rung, sột soạt, cuộn). Dừng đếm khi bạn đạt đến 10 và nhớ lưu ý thời gian.

Thông thường, bạn sẽ cảm nhận được 10 chuyển động trong vòng 10 phút hoặc đôi khi nó sẽ mất nhiều thời gian hơn. Nếu bạn không đếm được đủ 10 động tác vào cuối thời gian đã định, hãy uống nước trái cây hoặc ăn một món nhẹ, đi bộ một chút, thậm chí đưa đẩy nhẹ bụng một chút; sau đó nằm xuống, thư giãn và tiếp tục đếm. Nếu hai giờ trôi qua mà không có 10 chuyển động, hãy gọi cho bác sĩ. Càng gần đến ngày sinh nở thì việc kiểm tra thường xuyên cử động thai sẽ càng quan trọng hơn.

Những xét nghiệm nào mẹ cần biết?

đi khám khi thai nhi 25 tuần

Cho đến tuần thai thứ 25, việc đi khám bác sĩ đã bắt đầu trở thành một thói quen tốt. Bạn có thể dự liệu bác sĩ sẽ kiểm tra một số hạng mục như sau, mặc dù có thể có sự khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu cụ thể của bạn và cách khám của bác sĩ:

  • Đo cân nặng và huyết áp
  • Kiểm tra nước tiểu để đo lượng đường và đạm
  • Kiểm tra nhịp tim của thai nhi
  • Đo kích thước của tử cung bằng cách sờ nắn bên ngoài (cảm nhận từ bên ngoài) để xem nó tương quan như thế nào đến ngày sinh nở
  • Chiều cao của đáy vị (đỉnh của tử cung)
  • Giãn tĩnh mạch chân, sưng bàn tay và bàn chân
  • Xét nghiệm kiểm tra lượng đường glucose
  • Xét nghiệm máu cho bệnh thiếu máu