Những dấu hiệu khi càng về cuối thai kỳ như thai kỳ quay đầu khiến cho mẹ cảm thấy rất lo lắng và cần phải chuẩn bị kỹ càng hơn để em bé chào đời. Vậy thai nhi quay đầu khoảng bao lâu thì sinh?
Thai nhi quay đầu là gì?
Muốn cho mẹ bầu có thể được sinh nở một cách thuận lợi thì thai nhi cần phải chúc đầu xuống phía dưới. Trong đó, phần gáy cần phải quay về phía bụng mẹ để tạo ra áp lực lên phần tử cung của thai phụ.
Khi sắp sinh, phần tử cung của mẹ sẽ dần mở dần và gây ra những cơn co thắt. Khi em bé ra đời với tư thế thuận thì sẽ an toàn hơn và bé có thể đi qua vòng tròn của hông một cách thoải mái. Điều này sẽ khiến cho thai phụ giảm bớt đi cảm giác đau đớn hơn.
Bên cạnh vị trí ngôi thuận (ngôi thai đầu) thì nếu thai nhi ở những tư thế kém thuận lợi sau cũng gây khó khăn cho việc sinh nở:
- Ngôi mông với cả hai chân hoặc 1 chân hướng xuống dưới tử cung.
- Ngôi mông hoàn toàn với hông và mông trước, phần đầu gối của thai đều co (gập dưới).
- Ngôi ngang nghĩa là em bé bị nằm chéo ở trong tử cung, có khả năng phần vai sẽ lọt vào khung xương chậu trước.
- Ngôi mông thẳng ở tư thế gập hông, phần đầu gối mở rộng.
- Ngôi chẩm sau với phần mặt quay vào phía bụng mẹ (theo hướng nhìn lên trần nhà) hay còn được gọi là thai nhi ngôi đầu mặt ra ngoài.
Khi nào thì thai nhi quay đầu?
Trên thực tế, mỗi một thai nhi thường sẽ có thời điểm quay đầu khác nhau. Thời điểm này thường phụ thuộc khá nhiều vào số lần mang thai ở người mẹ. Nếu như mẹ mang thai lần đầu thì thai nhi có thể quay đầu ở tuần thứ 34 hoặc tuần thứ 35. Nếu như mẹ mang thai lần đầu thì thai nhi có thể quay đầu muộn hơn một chút ở tuần 36 hoặc tuần thai thứ 37. Đặc biệt, cũng có những trường hợp thai nhi quay đầu sớm ở tuần thai thứ 28.
Vậy thai nhi quay đầu sớm có sao không? Việc thai nhi quay đầu sớm tuy không gây nhiều nguy hiểm. Đa số các bé thường giữ ngôi thai này cho tới khi mẹ sinh. Điều quan trọng mà các mẹ cần lưu ý khi thai nhi quay đầu sớm đó là nên vận động và đi lại nhẹ nhàng, giữ tâm trạng luôn thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress bởi có thể gây kích thích lên thai nhi.
Thai nhi quay đầu khoảng bao lâu thì sinh?
Trong trường hợp thai phụ đi khám và bác sĩ có thông báo thai đã quay đầu theo ngôi thuận thì vào tuần thai thứ 39 hoặc 40 thì em bé sẽ chào đời một cách thuận lợi. Với câu hỏi “thai nhi quay đầu khoảng bao lâu thì sinh?” thì sẽ là từ 11 đến 12 tuần nếu như em bé chuyển ngôi thuận ở tuần thứ 28, 29.
Những dấu hiệu chuẩn bị sinh mà mẹ bầu nên chú ý
Những dấu hiệu mà mẹ chuẩn bị sinh hay còn được gọi là chuyển dạ thường diễn ra vào những tuần cuối của thai kỳ. Khi ấy, thai nhi cùng với bánh nhau sẽ được đưa ra khỏi buồng tử cung thông qua đường âm đạo của mẹ.
Thông thường, quá trình sinh nở cũng được chia thành những phân loại đó là khi đủ tháng (thai ở tuần 38, tuần 42), chuyển dạ thiếu tháng (từ tuần thứ 22 đến 37), chuyển dạ già tháng (tuổi thai trên 42 tuần). Một số dấu hiệu chuyển dạ ở mẹ là:
Tụt bụng hay còn gọi là sa bụng dưới
Do em bé bị chuyển dần xuống vị trí của khung xương chậu nên cảm giác bụng của mẹ sẽ bị tụt xuống thấp hơn. Tình trạng này thường thể hiện rõ ràng hơn ở những mẹ vừa mới sinh con lần đầu. Đối với mẹ bầu từ lần thứ 2 thì sẽ trở nên mơ hồ hơn.
Tuy là tư thế này khiến cho mẹ cảm thấy nặng nề hơn nhưng lại khiến cho mẹ thở dễ hơn so với những tháng trước đó. Bởi lẽ, lúc này bé đã không còn chiếm không gian của phổi.
Xuất hiện những cơn gò tử cung
Trên thực tế, có những mẹ bị xuất hiện những cơn co gò tử cung già và cơn gò tử cung thật. Đối với cơn gò tử cung thật, tần suất và cường độ cũng sẽ tăng dần. Lúc này, bụng của thai phụ bị gò cứng lại, cảm thấy bị đau nhiều hơn và cơn đau không có dấu hiệu bị thuyên giảm.
Thông thường, 1 cơn gò thường kéo dài với tần suất từ 5 đến 10 phút và kéo dài trong 30 đến 60 giây. Sau đó, tần suất của 1 cơn đau sẽ kéo dài từ 2 đến 3 phút cho tới khi sinh.
Vỡ ối
Rỉ ối chính là dấu hiệu chuyển dạ một cách rõ ràng nhất. Khi đó, thai phụ sẽ nhận thấy có một dòng nước chảy ra ngoài âm đạo rất nhanh và mạnh nhưng lại không hề gây ra cảm giác đau đớn. Ở nhiều người thì vỡ ối sẽ diễn ra chậm hơn với dòng chảy nhỏ hơn.
Điều quan trọng mà bác sĩ nên lưu ý đó là mẹ cần phải phân biệt được đâu là nước ối bị vỡ và đâu là nước tiểu đang bị rỉ ra bên ngoài. Nếu như mẹ bị vỡ ối, mẹ cần phải ghi lại lượng nước ối và màu sắc của nước ối bị chảy ra (ít, nhiều) để báo lại với bác sĩ khi nhập viện.
Mở cổ tử cung
Cổ tử cung giãn ra và mỏng dần để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ. Trên thực tế, cổ tử cung cần mất khoảng 7 giờ để mở đến 10 cm. Tốc độ khi mở tử cung ở từng thai phụ cũng sẽ khác nhau.
Trên đây là những lý giải cho vấn đề “thai nhi quay đầu khoảng bao lâu thì sinh và những dấu hiệu mà mẹ chuẩn bị sinh. Hy vọng các mẹ sẽ có sự chuẩn bị kỹ càng để bé được chào đời thuận lợi.
Lê Hồng
Nguồn than khảo: Tổng hợp
Những dấu hiệu khi càng về cuối thai kỳ như thai kỳ quay đầu khiến cho mẹ cảm thấy rất lo lắng và cần phải chuẩn bị kỹ càng hơn để em bé chào đời. Vậy thai nhi quay đầu khoảng bao lâu thì sinh?
Thai nhi quay đầu là gì?
Muốn cho mẹ bầu có thể được sinh nở một cách thuận lợi thì thai nhi cần phải chúc đầu xuống phía dưới. Trong đó, phần gáy cần phải quay về phía bụng mẹ để tạo ra áp lực lên phần tử cung của thai phụ.
Khi sắp sinh, phần tử cung của mẹ sẽ dần mở dần và gây ra những cơn co thắt. Khi em bé ra đời với tư thế thuận thì sẽ an toàn hơn và bé có thể đi qua vòng tròn của hông một cách thoải mái. Điều này sẽ khiến cho thai phụ giảm bớt đi cảm giác đau đớn hơn.
Bên cạnh vị trí ngôi thuận (ngôi thai đầu) thì nếu thai nhi ở những tư thế kém thuận lợi sau cũng gây khó khăn cho việc sinh nở:
- Ngôi mông với cả hai chân hoặc 1 chân hướng xuống dưới tử cung.
- Ngôi mông hoàn toàn với hông và mông trước, phần đầu gối của thai đều co (gập dưới).
- Ngôi ngang nghĩa là em bé bị nằm chéo ở trong tử cung, có khả năng phần vai sẽ lọt vào khung xương chậu trước.
- Ngôi mông thẳng ở tư thế gập hông, phần đầu gối mở rộng.
- Ngôi chẩm sau với phần mặt quay vào phía bụng mẹ (theo hướng nhìn lên trần nhà) hay còn được gọi là thai nhi ngôi đầu mặt ra ngoài.
Khi nào thì thai nhi quay đầu?
Trên thực tế, mỗi một thai nhi thường sẽ có thời điểm quay đầu khác nhau. Thời điểm này thường phụ thuộc khá nhiều vào số lần mang thai ở người mẹ. Nếu như mẹ mang thai lần đầu thì thai nhi có thể quay đầu ở tuần thứ 34 hoặc tuần thứ 35. Nếu như mẹ mang thai lần đầu thì thai nhi có thể quay đầu muộn hơn một chút ở tuần 36 hoặc tuần thai thứ 37. Đặc biệt, cũng có những trường hợp thai nhi quay đầu sớm ở tuần thai thứ 28.
Vậy thai nhi quay đầu sớm có sao không? Việc thai nhi quay đầu sớm tuy không gây nhiều nguy hiểm. Đa số các bé thường giữ ngôi thai này cho tới khi mẹ sinh. Điều quan trọng mà các mẹ cần lưu ý khi thai nhi quay đầu sớm đó là nên vận động và đi lại nhẹ nhàng, giữ tâm trạng luôn thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress bởi có thể gây kích thích lên thai nhi.
Thai nhi quay đầu khoảng bao lâu thì sinh?
Trong trường hợp thai phụ đi khám và bác sĩ có thông báo thai đã quay đầu theo ngôi thuận thì vào tuần thai thứ 39 hoặc 40 thì em bé sẽ chào đời một cách thuận lợi. Với câu hỏi “thai nhi quay đầu khoảng bao lâu thì sinh?” thì sẽ là từ 11 đến 12 tuần nếu như em bé chuyển ngôi thuận ở tuần thứ 28, 29.
Những dấu hiệu chuẩn bị sinh mà mẹ bầu nên chú ý
Những dấu hiệu mà mẹ chuẩn bị sinh hay còn được gọi là chuyển dạ thường diễn ra vào những tuần cuối của thai kỳ. Khi ấy, thai nhi cùng với bánh nhau sẽ được đưa ra khỏi buồng tử cung thông qua đường âm đạo của mẹ.
Thông thường, quá trình sinh nở cũng được chia thành những phân loại đó là khi đủ tháng (thai ở tuần 38, tuần 42), chuyển dạ thiếu tháng (từ tuần thứ 22 đến 37), chuyển dạ già tháng (tuổi thai trên 42 tuần). Một số dấu hiệu chuyển dạ ở mẹ là:
Tụt bụng hay còn gọi là sa bụng dưới
Do em bé bị chuyển dần xuống vị trí của khung xương chậu nên cảm giác bụng của mẹ sẽ bị tụt xuống thấp hơn. Tình trạng này thường thể hiện rõ ràng hơn ở những mẹ vừa mới sinh con lần đầu. Đối với mẹ bầu từ lần thứ 2 thì sẽ trở nên mơ hồ hơn.
Tuy là tư thế này khiến cho mẹ cảm thấy nặng nề hơn nhưng lại khiến cho mẹ thở dễ hơn so với những tháng trước đó. Bởi lẽ, lúc này bé đã không còn chiếm không gian của phổi.
Xuất hiện những cơn gò tử cung
Trên thực tế, có những mẹ bị xuất hiện những cơn co gò tử cung già và cơn gò tử cung thật. Đối với cơn gò tử cung thật, tần suất và cường độ cũng sẽ tăng dần. Lúc này, bụng của thai phụ bị gò cứng lại, cảm thấy bị đau nhiều hơn và cơn đau không có dấu hiệu bị thuyên giảm.
Thông thường, 1 cơn gò thường kéo dài với tần suất từ 5 đến 10 phút và kéo dài trong 30 đến 60 giây. Sau đó, tần suất của 1 cơn đau sẽ kéo dài từ 2 đến 3 phút cho tới khi sinh.
Vỡ ối
Rỉ ối chính là dấu hiệu chuyển dạ một cách rõ ràng nhất. Khi đó, thai phụ sẽ nhận thấy có một dòng nước chảy ra ngoài âm đạo rất nhanh và mạnh nhưng lại không hề gây ra cảm giác đau đớn. Ở nhiều người thì vỡ ối sẽ diễn ra chậm hơn với dòng chảy nhỏ hơn.
Điều quan trọng mà bác sĩ nên lưu ý đó là mẹ cần phải phân biệt được đâu là nước ối bị vỡ và đâu là nước tiểu đang bị rỉ ra bên ngoài. Nếu như mẹ bị vỡ ối, mẹ cần phải ghi lại lượng nước ối và màu sắc của nước ối bị chảy ra (ít, nhiều) để báo lại với bác sĩ khi nhập viện.
Mở cổ tử cung
Cổ tử cung giãn ra và mỏng dần để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ. Trên thực tế, cổ tử cung cần mất khoảng 7 giờ để mở đến 10 cm. Tốc độ khi mở tử cung ở từng thai phụ cũng sẽ khác nhau.
Trên đây là những lý giải cho vấn đề “thai nhi quay đầu khoảng bao lâu thì sinh và những dấu hiệu mà mẹ chuẩn bị sinh. Hy vọng các mẹ sẽ có sự chuẩn bị kỹ càng để bé được chào đời thuận lợi.
Lê Hồng
Nguồn than khảo: Tổng hợp
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi