Ngôi thai ngang nên mổ ở tuần bao nhiêu để an toàn cho mẹ và bé

Mẹ mang song thai hoặc đa thai: Khi mẹ mang thai từ hai bé trở lên, tử cung thường không đủ chỗ cho cả hai xoay đầu về đúng vị trí ngôi thai thuận. Nhau tiền đạo: Nếu nhau thai nằm chắn ngay cổ tử cung, bé sẽ khó có thể quay đầu vào vị trí thuận lợi để chào đời. Vấn đề nước ối: Mẹ bầu có quá ít hoặc quá nhiều nước ối đều có thể ảnh hưởng đến vận động xoay đầu của bé. Sinh non: Khi mẹ bầu phải sinh non, em bé chưa có đủ thời gian để quay đầu xuống phía dưới. Cấu trúc xương chậu: Trong nhiều trường hợp, sự bất thường ở cấu trúc xương chậu của mẹ bầu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngôi thai ngang.

Cách nhận biết thai ngôi ngang

Ngôi thai ngang nên mổ ở tuần bao nhiêu? Mẹ cần biết cách nhận biết thai ngôi ngang, từ đó có cách xử lý phù hợp.

Thông thường, vào kỳ tam cá nguyệt thứ 3, các bác sĩ sẽ bắt đầu kiểm tra vị trí của bé trong mỗi lần khám định kỳ. Thông qua việc sờ bụng hoặc siêu âm, bác sĩ sẽ xác định được bé có đang xoay đầu ngang hay không.

Ngoài ra, mẹ cũng có thể phán đoán được vị trí của bé cưng thông qua một số mẹo nhỏ như:

  • Dựa vào cử động của bé: Nếu thai nằm ngang, mẹ sẽ thấy những cú đạp mạnh của bé xuất hiện ở bụng trái hoặc bụng phải.
  • Dựa vào khi sờ thành bụng: Đầu và mông bé là hai bộ phận cứng nhất và thường nhô ra một chút. Nếu mẹ sờ bụng thấy hai khối cứng ở cả hai bên bụng trái và phải thì nhiều khả năng em bé đang nằm ngang.

Mẹ lưu ý, các mẹo để phán đoán ở trên chỉ có tính chất tham khảo. Để biết chính xác bé có nằm ở thai ngôi ngang hay không, mẹ cần sự kết luận từ bác sĩ nhé.

Thai ngôi ngang nguy hiểm như thế nào?

Với trường hợp thai ngôi ngang, hầu như 100% mẹ sẽ được chỉ định sinh mổ. Do thai nhi nằm chắn ngang tử cung nên em bé sẽ không thể đi theo đường ống sinh, qua khung xương chậu để chào đời.

Bên cạnh đó, tình trạng thai ngôi ngang dễ khiến màng thai rách sớm, sa dây rốn, nguy cơ suy thai, sảy thai hoặc vỡ tử cung.

Nếu được chẩn đoán thai ngôi ngang vào những tháng cuối thai kỳ, mẹ cần được tăng số lần thăm khám định kỳ và theo dõi thật cẩn thận. Nếu có dấu hiệu bất thường, mẹ sẽ được chỉ định mổ lấy thai để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Ngôi thai ngang nên mổ ở tuần bao nhiêu?

ngôi thai ngang nên mổ ở tuần bao nhiêu
Tuỳ vào tình trạng thai kỳ, bác sĩ sẽ chỉ định ngôi thai ngang mổ ở tuần bao nhiêu

Ngôi thai ngang là hiện tượng khá hiếm gặp. Theo thống kê, cứ 500 bé thì chỉ có 1 bé nằm ngang trong những tuần cuối của thai kỳ. Ngoài ra, trong tổng số các trường hợp thai nhi nằm sai tư thế thì có khoảng 20% bé rơi vào thai ngôi ngang.

Ngôi thai ngang nên mổ ở tuần bao nhiêu để an toàn cho mẹ và bé

Mẹ mang song thai hoặc đa thai: Khi mẹ mang thai từ hai bé trở lên, tử cung thường không đủ chỗ cho cả hai xoay đầu về đúng vị trí ngôi thai thuận. Nhau tiền đạo: Nếu nhau thai nằm chắn ngay cổ tử cung, bé sẽ khó có thể quay đầu vào vị trí thuận lợi để chào đời. Vấn đề nước ối: Mẹ bầu có quá ít hoặc quá nhiều nước ối đều có thể ảnh hưởng đến vận động xoay đầu của bé. Sinh non: Khi mẹ bầu phải sinh non, em bé chưa có đủ thời gian để quay đầu xuống phía dưới. Cấu trúc xương chậu: Trong nhiều trường hợp, sự bất thường ở cấu trúc xương chậu của mẹ bầu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngôi thai ngang.

Cách nhận biết thai ngôi ngang

Ngôi thai ngang nên mổ ở tuần bao nhiêu? Mẹ cần biết cách nhận biết thai ngôi ngang, từ đó có cách xử lý phù hợp.

Thông thường, vào kỳ tam cá nguyệt thứ 3, các bác sĩ sẽ bắt đầu kiểm tra vị trí của bé trong mỗi lần khám định kỳ. Thông qua việc sờ bụng hoặc siêu âm, bác sĩ sẽ xác định được bé có đang xoay đầu ngang hay không.

Ngoài ra, mẹ cũng có thể phán đoán được vị trí của bé cưng thông qua một số mẹo nhỏ như:

  • Dựa vào cử động của bé: Nếu thai nằm ngang, mẹ sẽ thấy những cú đạp mạnh của bé xuất hiện ở bụng trái hoặc bụng phải.
  • Dựa vào khi sờ thành bụng: Đầu và mông bé là hai bộ phận cứng nhất và thường nhô ra một chút. Nếu mẹ sờ bụng thấy hai khối cứng ở cả hai bên bụng trái và phải thì nhiều khả năng em bé đang nằm ngang.

Mẹ lưu ý, các mẹo để phán đoán ở trên chỉ có tính chất tham khảo. Để biết chính xác bé có nằm ở thai ngôi ngang hay không, mẹ cần sự kết luận từ bác sĩ nhé.

Thai ngôi ngang nguy hiểm như thế nào?

Với trường hợp thai ngôi ngang, hầu như 100% mẹ sẽ được chỉ định sinh mổ. Do thai nhi nằm chắn ngang tử cung nên em bé sẽ không thể đi theo đường ống sinh, qua khung xương chậu để chào đời.

Bên cạnh đó, tình trạng thai ngôi ngang dễ khiến màng thai rách sớm, sa dây rốn, nguy cơ suy thai, sảy thai hoặc vỡ tử cung.

Nếu được chẩn đoán thai ngôi ngang vào những tháng cuối thai kỳ, mẹ cần được tăng số lần thăm khám định kỳ và theo dõi thật cẩn thận. Nếu có dấu hiệu bất thường, mẹ sẽ được chỉ định mổ lấy thai để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Ngôi thai ngang nên mổ ở tuần bao nhiêu?

ngôi thai ngang nên mổ ở tuần bao nhiêu
Tuỳ vào tình trạng thai kỳ, bác sĩ sẽ chỉ định ngôi thai ngang mổ ở tuần bao nhiêu

Ngôi thai ngang là hiện tượng khá hiếm gặp. Theo thống kê, cứ 500 bé thì chỉ có 1 bé nằm ngang trong những tuần cuối của thai kỳ. Ngoài ra, trong tổng số các trường hợp thai nhi nằm sai tư thế thì có khoảng 20% bé rơi vào thai ngôi ngang.