Thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu & dấu hiệu ngôi thai ngược là gì?

2. Thai nhi không quay đầu có nguy hiểm không?

Tuần bao nhiêu thai nhi quay đầu đã rõ, nếu bé không quay đầu thì sao? Thật ra, bắt đầu từ tuần 32 – tuần 34 của thai kỳ, bác sĩ sẽ khám thăm dò để xác định tư thế nằm của thai nhi. Tuy nhiên, vị trí này vẫn có thể thay đổi rất nhiều trong thời gian mang thai.

Khoảng tuần 34 – tuần 36, thai nhi có xu hướng tiến về một vị trí cố định, đây cũng là câu trả lời cho thắc mắc ngôi thai cố định ở tuần bao nhiêu. Càng gần cuối thai kỳ, khả năng thai nhi quay đầu sẽ càng thấp.

Mẹ đã an tâm khi biết thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu. Vậy nếu thai nhi không quay đầu, hoặc quay đầu nhưng phần gáy lại quay về cột sống của mẹ (bé ngửa mặt), còn gọi là ngôi chẩm sau, mẹ đều có nguy cơ gặp phải các rắc rối như: thời gian chuyển dạ kéo dài, nguy cơ sinh mổ cao, cảm giác đau lưng dữ dội không liên quan đến các cơn gò tử cung, có thể phải sử dụng các thủ thuật lấy thai.

>>>Xem thêm: Sinh mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ hay không?

Nguyên nhân dẫn đến ngôi thai ngược

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ngôi thai ngược: Người mẹ có khung chậu hẹp, nhau thai nằm không đúng vị trí, dị dạng tử cung. Những hiện tượng bất thường cũng có thể xảy ra khi thai nhi quá nhỏ và có thể di chuyển tự do trong tử cung, hoặc dây rốn quá ngắn cản trở sự di chuyển của thai nhi. Ngoài ra, ngôi thai ngược cũng xảy ra khá thường xuyên trong những trường hợp sinh non.

Làm gì khi thai nhi không quay đầu?

Bên cạnh trăn trở thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu, nhiều mẹ bầu “rỉ tai” nhau về những phương pháp giúp em bé quay đầu hoặc ở đúng vị trí ngôi trước thay vì ngôi sau. Tuy chưa được kiểm chứng cụ thể, nhưng đa phần những phương pháp này cũng không gây ảnh hưởng tiêu cực đến mẹ và bé. Bầu có thể tham khảo thử.

1. Tập thể dục

Một nghiên cứu cho thấy, những mẹ bầu sử dụng cả tay và chân để tập các bài thể dục hông từ tuần thai 37 trở đi sẽ dễ sinh hơn. Với những mẹ bầu ngôi thai không thuận, tập những bài thể dục này 2 lần/tuần cũng có tác dụng giúp ngôi thai xoay chuyển.

2. Nằm đúng thư thế

Biết thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu chưa đủ, mẹ cần phải nằm đúng tư thế. Các chuyên gia khuyến khích mẹ nên nằm nghiêng bên trái để tăng tuần hoàn máu đến thai nhi.

thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu
Mẹ nên làm gì khi thai nhi không quay đầu?

Nhiều người cho rằng, khi mẹ bầu nằm ngửa, thai nhi khó có thể quay đầu về phía hông. Chỉ khi mẹ nằm nghiêng, bé mới có thể xoay người. Chưa có nghiên cứu chính thức về vấn đề này, nhưng so với nằm ngửa, nằm nghiêng cũng mang lại lợi ích nhiều hơn, bầu nhỉ?

Thai quay đầu bao lâu thì sinh?

Thai quay đầu bao lâu thì sinh cũng là băn khoăn của mẹ bầu bên cạnh thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu. Nếu bé đã quay đầu theo ngôi thuận, mẹ sẽ sinh vào khoảng tuần 39 hoặc tuần 40. Như vậy, thai nhi quay đầu khoảng bao lâu thì sinh, câu trả lời là sau 11 – 12 tuần nữa, nếu như em bé đã chuyển ngôi thuận ở tuần 28 – tuần 29.

Qua đây, hy vọng mẹ bầu đã biết thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu và ngôi thai ngược là như thế nào rồi. Nếu phát hiện ngôi thai bất thường, các bác sĩ có thể chỉ định bạn sinh mổ. Nhưng tốt nhất, bầu nên đi khám thai đúng lịch để được các bác sĩ tư vấn nhé.

Thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu & dấu hiệu ngôi thai ngược là gì?

2. Thai nhi không quay đầu có nguy hiểm không?

Tuần bao nhiêu thai nhi quay đầu đã rõ, nếu bé không quay đầu thì sao? Thật ra, bắt đầu từ tuần 32 – tuần 34 của thai kỳ, bác sĩ sẽ khám thăm dò để xác định tư thế nằm của thai nhi. Tuy nhiên, vị trí này vẫn có thể thay đổi rất nhiều trong thời gian mang thai.

Khoảng tuần 34 – tuần 36, thai nhi có xu hướng tiến về một vị trí cố định, đây cũng là câu trả lời cho thắc mắc ngôi thai cố định ở tuần bao nhiêu. Càng gần cuối thai kỳ, khả năng thai nhi quay đầu sẽ càng thấp.

Mẹ đã an tâm khi biết thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu. Vậy nếu thai nhi không quay đầu, hoặc quay đầu nhưng phần gáy lại quay về cột sống của mẹ (bé ngửa mặt), còn gọi là ngôi chẩm sau, mẹ đều có nguy cơ gặp phải các rắc rối như: thời gian chuyển dạ kéo dài, nguy cơ sinh mổ cao, cảm giác đau lưng dữ dội không liên quan đến các cơn gò tử cung, có thể phải sử dụng các thủ thuật lấy thai.

>>>Xem thêm: Sinh mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ hay không?

Nguyên nhân dẫn đến ngôi thai ngược

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ngôi thai ngược: Người mẹ có khung chậu hẹp, nhau thai nằm không đúng vị trí, dị dạng tử cung. Những hiện tượng bất thường cũng có thể xảy ra khi thai nhi quá nhỏ và có thể di chuyển tự do trong tử cung, hoặc dây rốn quá ngắn cản trở sự di chuyển của thai nhi. Ngoài ra, ngôi thai ngược cũng xảy ra khá thường xuyên trong những trường hợp sinh non.

Làm gì khi thai nhi không quay đầu?

Bên cạnh trăn trở thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu, nhiều mẹ bầu “rỉ tai” nhau về những phương pháp giúp em bé quay đầu hoặc ở đúng vị trí ngôi trước thay vì ngôi sau. Tuy chưa được kiểm chứng cụ thể, nhưng đa phần những phương pháp này cũng không gây ảnh hưởng tiêu cực đến mẹ và bé. Bầu có thể tham khảo thử.

1. Tập thể dục

Một nghiên cứu cho thấy, những mẹ bầu sử dụng cả tay và chân để tập các bài thể dục hông từ tuần thai 37 trở đi sẽ dễ sinh hơn. Với những mẹ bầu ngôi thai không thuận, tập những bài thể dục này 2 lần/tuần cũng có tác dụng giúp ngôi thai xoay chuyển.

2. Nằm đúng thư thế

Biết thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu chưa đủ, mẹ cần phải nằm đúng tư thế. Các chuyên gia khuyến khích mẹ nên nằm nghiêng bên trái để tăng tuần hoàn máu đến thai nhi.

thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu
Mẹ nên làm gì khi thai nhi không quay đầu?

Nhiều người cho rằng, khi mẹ bầu nằm ngửa, thai nhi khó có thể quay đầu về phía hông. Chỉ khi mẹ nằm nghiêng, bé mới có thể xoay người. Chưa có nghiên cứu chính thức về vấn đề này, nhưng so với nằm ngửa, nằm nghiêng cũng mang lại lợi ích nhiều hơn, bầu nhỉ?

Thai quay đầu bao lâu thì sinh?

Thai quay đầu bao lâu thì sinh cũng là băn khoăn của mẹ bầu bên cạnh thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu. Nếu bé đã quay đầu theo ngôi thuận, mẹ sẽ sinh vào khoảng tuần 39 hoặc tuần 40. Như vậy, thai nhi quay đầu khoảng bao lâu thì sinh, câu trả lời là sau 11 – 12 tuần nữa, nếu như em bé đã chuyển ngôi thuận ở tuần 28 – tuần 29.

Qua đây, hy vọng mẹ bầu đã biết thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu và ngôi thai ngược là như thế nào rồi. Nếu phát hiện ngôi thai bất thường, các bác sĩ có thể chỉ định bạn sinh mổ. Nhưng tốt nhất, bầu nên đi khám thai đúng lịch để được các bác sĩ tư vấn nhé.