Bé ăn dặm như một hành trình và một cuộc chiến đối với các mẹ. Và để thuận tiện hơn các mẹ thường chia bảng thời gian cho bé ăn dặm trong ngày như một cách rèn luyện các bé đồng thời tốt cho sự phát triển. Tuân thủ thời gian một cách khoa học sẽ là bước đầu lên kế hoạch cho hành trình sinh hoạt nề nếp cho con.
Áp dụng bảng thời gian cho bé ăn dặm và lợi ích đạt được
Chăm sóc trẻ em cần lưu ý nhiều tới việc ăn dặm cho bé việc sắp xếp thời gian cũng như lượng thức ăn cho bé cần phải cân đo đóng đếm theo khoa học và nhu cầu của bé! Và lịch sinh hoạt cho bé tuân thủ đều đặn như một cách rèn luyện bé nề nếp hơn và ngoan hơn.
Đồng thời 1 lượng thức ăn ổn định đưa vào cơ thể bé khoa học đúng giờ giúp hệ tiêu hóa được hoạt động điều độ đúng mực. Tránh được tình trạng rối loạn tiêu hóa xảy ra cùng như giúp cho quá trình vận hành bên trong cơ thể của bé tốt hơn.
Tuy nhiên theo các chuyên gia dinh dưỡng các bé ở trong độ tuổi ăn dặm vẫn cần được bú mẹ nhất là các bé dưới 1 tuổi. Bởi vậy mẹ lên thực đơn cho con ăn dặm không cần quá cứng nhắc và quá tuân thủ. Mẹ cần đảm bảo rằng 1 bữa ăn dặm cách 4 -6 tiếng. Lượng thức ăn theo nhu cầu của bé cũng giúp khả năng hấp thụ được đẩy mạnh.
Bảng thời gian cho bé ăn dặm trong ngày đúng khoa học theo độ tuổi
Thời gian tiêu hóa thức ăn của các bé
Trước khi lên lịch ăn dặm cho bé các mẹ nên nắm được thời gian tiêu hóa của các loại thức ăn thường dùng cho bé. Căn cứ vào đó bé sẽ có thời gian tiêu hóa thực phẩm tốt nhất:
– Đối với sữa mẹ thì thời gian tiêu hóa sẽ kéo dài từ 1-2 giờ.
– Những bé bú sữa công thức thì thời gian tiêu hóa sẽ kéo dài hơn từ 2 – 3 giờ.
– Các đồ ăn nhẹ như nước hoa quả, nước cháo loãng, hoa quả nghiền… cần 3 – 4 tiếng để tiêu hóa.
– Những món ăn thông thường cho bé như cháo, súp… thì cần tới 4 – 5 tiếng để tiêu hóa.
– Các bé trên 7 tháng tuổi bắt đầu ăn đồ ăn có thịt và dầu mỡ thì cần tới 6 – 7 tiếng để tiêu hóa.
Bảng thời gian cho bé ăn trong ngày – áp dụng cho bé 6 tháng tuối
Những ngày đầu tiên mới dặm mẹ nên cho bé ăn ít và thức ăn chủ yếu vẫn nên là sữa:
– Sáng ngủ dậy 6 – 7h: bú sữa mẹ hoặc sữa công thức khoảng 150ml – 200ml
– Giữa buổi 8 – 9h: bú sữa mẹ hoặc công thức khoảng 150ml – 200ml.
– Gần trưa 10 – 11h: Cho bé ăn cháo loãng hoặc bột ăn dặm (khoảng 10 thìa bột tăng dần theo tuần).
– Chiều 13 – 14h sau ngủ dậy: Bú mẹ từ 150ml – 200ml.
– Bữa xế: 15 – 16h: cho bé ăn nhẹ hoa quả nghiền
– Buổi tối 18 – 19h: Cho bé bú sữa mẹ hoặc sữa công thức 150ml – 200ml.
– Trước khi đi ngủ bú mẹ hoặc sữa công thức từ 150ml – 200ml.
Thời điểm này bé chỉ mới học ăn dặm nên mẹ chỉ cần cho bé ăn 1 bữa vào buổi sáng. Nhu cầu sữa của bé cũng dao động trong khoảng trên 900ml.
Bảng thời gian cho bé ăn dặm trong giai đoạn 7 – 9 tháng tuổi
Trong giai đoạn này thức ăn chính của bé vẫn là sữa nhưng bé đã bắt đầu ăn được những loại thức ăn mềm, những loại thức ăn thô hơn như cháo với rau củ và thịt. Nên các mẹ có thể giảm bớt 1 phần lượng sữa cho bé.
Sáng ngủ dậy 6 – 7h: Uống sữa mẹ hoặc sữa công thức 150ml – 200ml.
Giữa buổi 9 – 10h: ăn cháo bột ăn dặm khoảng nửa bát con.
Trưa khoảng 12h: ăn nhẹ hoa quả hoặc sữa chua, hoặc các món bánh puding sữa…
Chiều sau khi ngủ dậy 14 – 15h: uống sữa mẹ 150ml – 200ml sữa.
Chiều tối 17 – 18h: ăn dặm cháo hoặc bột ăn dặm… (nên cho bé ăn trước 7h tối)
Trước khi đi ngủ: cho bé uống sữa mẹ hoặc sữa công thức từ 150ml – 200ml sữa
Tối bé ngủ dậy giữa giấc cũng có thể cho bé thêm 1 cữ sữa.
Bảng thời gian cho bé ăn dặm từ 11 – 20 tháng
Thời gian này bé đã lớn hơn và nhu cầu ăn dặm cũng tăng lên mỗi ngày mẹ có thể cho bé ăn 3 bữa ăn dặm. Thực đơn cần đầy đủ các chất béo , chất tinh bột, chất đạm… Bởi vậy các mẹ không chỉ chú ý tới thời gian ăn dặm mà còn phải chú ý tới thực đơn mỗi bữa cho bé!
Sáng ngủ dậy 6 -7h cho bé ăn cháo ăn dặm
Giữa buổi 9 – 10h mẹ cho bé uống 200ml sữa mẹ hoặc sữa công thức
Buổi trưa 12h – 13h cho bé ăn cháo hoặc rau củ nghiền
Bữa xế sau khi ngủ trưa 14h30 – 15h30: bé có thể ăn sữa chua, ăn caramen hoặc uống 200ml sữa.
Bữa chiều 17 – 18h cho bé ăn cháo ăn dặm
Tối trước khi đi ngủ 20 – 21h: cho bé uống khoảng 300ml sữa.
Một số lưu ý khi thực hiện bảng thời gian cho bé ăn dặm
Nhu cầu ăn của mỗi bé là khác nhau không bé nào giống bé nào nên các mẹ không cần quá cứng nhắc tuân thủ 100% như những gì đã xây dựng. Có thể du di cho bé thời gian cũng như lượng ăn mỗi ngày.
Hãy tạo hứng khởi cho bé mỗi bữa ăn hàng ngày, tuyệt đối tránh tình trạng ép bé ăn. Bởi nếu như ép bé ăn thì lượng thức ăn đó cũng không hấp thu được đồng thời tạo cảm giác sợ ăn.
Các mẹ nên cho bé ăn dặm từ loãng dần sau đó đặc dần lên nhé. Ngoài 12 tháng bé có thể ăn cơm nát và ăn cùng thức ăn thô băm nhỏ.
Thời gian ăn của bé tối đa một bữa chỉ nên kéo dài 30 phút. Bắt đầu từ những ngày đầu ăn dặm mẹ có thể cho bé học bốc ăn và lớn hơn hãy cho bé tự xúc cầm thìa tạo tính tự lập dần những ngày đầu đời.
Bảng thời gian cho bé ăn dặm trong ngày đúng khoa học sẽ là sự hỗ trợ đắc lực cho các mẹ trong quá trình xây dựng những thói quen tốt đầu đời của con. Hãy cố gắng bắt đầu từ những ngày đầu tiên để đảm bảo một quá trình phát triển toàn diện.
Bảng thời gian cho bé ăn dặm trong ngày đúng khoa học – Nubeauty
Bé ăn dặm như một hành trình và một cuộc chiến đối với các mẹ. Và để thuận tiện hơn các mẹ thường chia bảng thời gian cho bé ăn dặm trong ngày như một cách rèn luyện các bé đồng thời tốt cho sự phát triển. Tuân thủ thời gian một cách khoa học sẽ là bước đầu lên kế hoạch cho hành trình sinh hoạt nề nếp cho con.
Áp dụng bảng thời gian cho bé ăn dặm và lợi ích đạt được
Chăm sóc trẻ em cần lưu ý nhiều tới việc ăn dặm cho bé việc sắp xếp thời gian cũng như lượng thức ăn cho bé cần phải cân đo đóng đếm theo khoa học và nhu cầu của bé! Và lịch sinh hoạt cho bé tuân thủ đều đặn như một cách rèn luyện bé nề nếp hơn và ngoan hơn.
Đồng thời 1 lượng thức ăn ổn định đưa vào cơ thể bé khoa học đúng giờ giúp hệ tiêu hóa được hoạt động điều độ đúng mực. Tránh được tình trạng rối loạn tiêu hóa xảy ra cùng như giúp cho quá trình vận hành bên trong cơ thể của bé tốt hơn.
Tuy nhiên theo các chuyên gia dinh dưỡng các bé ở trong độ tuổi ăn dặm vẫn cần được bú mẹ nhất là các bé dưới 1 tuổi. Bởi vậy mẹ lên thực đơn cho con ăn dặm không cần quá cứng nhắc và quá tuân thủ. Mẹ cần đảm bảo rằng 1 bữa ăn dặm cách 4 -6 tiếng. Lượng thức ăn theo nhu cầu của bé cũng giúp khả năng hấp thụ được đẩy mạnh.
Bảng thời gian cho bé ăn dặm trong ngày đúng khoa học theo độ tuổi
Thời gian tiêu hóa thức ăn của các bé
Trước khi lên lịch ăn dặm cho bé các mẹ nên nắm được thời gian tiêu hóa của các loại thức ăn thường dùng cho bé. Căn cứ vào đó bé sẽ có thời gian tiêu hóa thực phẩm tốt nhất:
– Đối với sữa mẹ thì thời gian tiêu hóa sẽ kéo dài từ 1-2 giờ.
– Những bé bú sữa công thức thì thời gian tiêu hóa sẽ kéo dài hơn từ 2 – 3 giờ.
– Các đồ ăn nhẹ như nước hoa quả, nước cháo loãng, hoa quả nghiền… cần 3 – 4 tiếng để tiêu hóa.
– Những món ăn thông thường cho bé như cháo, súp… thì cần tới 4 – 5 tiếng để tiêu hóa.
– Các bé trên 7 tháng tuổi bắt đầu ăn đồ ăn có thịt và dầu mỡ thì cần tới 6 – 7 tiếng để tiêu hóa.
Bảng thời gian cho bé ăn trong ngày – áp dụng cho bé 6 tháng tuối
Những ngày đầu tiên mới dặm mẹ nên cho bé ăn ít và thức ăn chủ yếu vẫn nên là sữa:
– Sáng ngủ dậy 6 – 7h: bú sữa mẹ hoặc sữa công thức khoảng 150ml – 200ml
– Giữa buổi 8 – 9h: bú sữa mẹ hoặc công thức khoảng 150ml – 200ml.
– Gần trưa 10 – 11h: Cho bé ăn cháo loãng hoặc bột ăn dặm (khoảng 10 thìa bột tăng dần theo tuần).
– Chiều 13 – 14h sau ngủ dậy: Bú mẹ từ 150ml – 200ml.
– Bữa xế: 15 – 16h: cho bé ăn nhẹ hoa quả nghiền
– Buổi tối 18 – 19h: Cho bé bú sữa mẹ hoặc sữa công thức 150ml – 200ml.
– Trước khi đi ngủ bú mẹ hoặc sữa công thức từ 150ml – 200ml.
Thời điểm này bé chỉ mới học ăn dặm nên mẹ chỉ cần cho bé ăn 1 bữa vào buổi sáng. Nhu cầu sữa của bé cũng dao động trong khoảng trên 900ml.
Bảng thời gian cho bé ăn dặm trong giai đoạn 7 – 9 tháng tuổi
Trong giai đoạn này thức ăn chính của bé vẫn là sữa nhưng bé đã bắt đầu ăn được những loại thức ăn mềm, những loại thức ăn thô hơn như cháo với rau củ và thịt. Nên các mẹ có thể giảm bớt 1 phần lượng sữa cho bé.
Sáng ngủ dậy 6 – 7h: Uống sữa mẹ hoặc sữa công thức 150ml – 200ml.
Giữa buổi 9 – 10h: ăn cháo bột ăn dặm khoảng nửa bát con.
Trưa khoảng 12h: ăn nhẹ hoa quả hoặc sữa chua, hoặc các món bánh puding sữa…
Chiều sau khi ngủ dậy 14 – 15h: uống sữa mẹ 150ml – 200ml sữa.
Chiều tối 17 – 18h: ăn dặm cháo hoặc bột ăn dặm… (nên cho bé ăn trước 7h tối)
Trước khi đi ngủ: cho bé uống sữa mẹ hoặc sữa công thức từ 150ml – 200ml sữa
Tối bé ngủ dậy giữa giấc cũng có thể cho bé thêm 1 cữ sữa.
Bảng thời gian cho bé ăn dặm từ 11 – 20 tháng
Thời gian này bé đã lớn hơn và nhu cầu ăn dặm cũng tăng lên mỗi ngày mẹ có thể cho bé ăn 3 bữa ăn dặm. Thực đơn cần đầy đủ các chất béo , chất tinh bột, chất đạm… Bởi vậy các mẹ không chỉ chú ý tới thời gian ăn dặm mà còn phải chú ý tới thực đơn mỗi bữa cho bé!
Sáng ngủ dậy 6 -7h cho bé ăn cháo ăn dặm
Giữa buổi 9 – 10h mẹ cho bé uống 200ml sữa mẹ hoặc sữa công thức
Buổi trưa 12h – 13h cho bé ăn cháo hoặc rau củ nghiền
Bữa xế sau khi ngủ trưa 14h30 – 15h30: bé có thể ăn sữa chua, ăn caramen hoặc uống 200ml sữa.
Bữa chiều 17 – 18h cho bé ăn cháo ăn dặm
Tối trước khi đi ngủ 20 – 21h: cho bé uống khoảng 300ml sữa.
Một số lưu ý khi thực hiện bảng thời gian cho bé ăn dặm
Nhu cầu ăn của mỗi bé là khác nhau không bé nào giống bé nào nên các mẹ không cần quá cứng nhắc tuân thủ 100% như những gì đã xây dựng. Có thể du di cho bé thời gian cũng như lượng ăn mỗi ngày.
Hãy tạo hứng khởi cho bé mỗi bữa ăn hàng ngày, tuyệt đối tránh tình trạng ép bé ăn. Bởi nếu như ép bé ăn thì lượng thức ăn đó cũng không hấp thu được đồng thời tạo cảm giác sợ ăn.
Các mẹ nên cho bé ăn dặm từ loãng dần sau đó đặc dần lên nhé. Ngoài 12 tháng bé có thể ăn cơm nát và ăn cùng thức ăn thô băm nhỏ.
Thời gian ăn của bé tối đa một bữa chỉ nên kéo dài 30 phút. Bắt đầu từ những ngày đầu ăn dặm mẹ có thể cho bé học bốc ăn và lớn hơn hãy cho bé tự xúc cầm thìa tạo tính tự lập dần những ngày đầu đời.
Bảng thời gian cho bé ăn dặm trong ngày đúng khoa học sẽ là sự hỗ trợ đắc lực cho các mẹ trong quá trình xây dựng những thói quen tốt đầu đời của con. Hãy cố gắng bắt đầu từ những ngày đầu tiên để đảm bảo một quá trình phát triển toàn diện.
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi