Chăm sóc bé 15 tháng tuổi, ba mẹ thường phải đối mặt với vấn đề biếng ăn do những thay đổi về mặt sinh lý, đòi hỏi cần có thực đơn phong phú cũng như cách chăm sóc phù hợp. Vậy, ba mẹ nên xây dựng thực đơn cho bé 15 tháng tuổi kiểu Nhật như thế nào để khắc phục tình trạng này?
1. Lưu ý thực đơn cho bé 15 tháng tuổi
Ở giai đoạn 15 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của bé gần như là đã phát triển toàn diện, không con non yếu và nhạy cảm như thời kỳ trước. Chính vì vậy, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũng tăng cao, đòi hỏi một chế độ ăn uống hợp lý và khoa học để phát triển nhanh về thể chất cũng như tinh thần.
Thực đơn cho bé 15 tháng tuổi ngoài việc duy trì bú sữa mẹ đến khi được 24 tháng, còn được bổ sung thêm dưỡng chất từ các thực phẩm bên ngoài để đảm bảo trẻ lớn lên cân đối và tốt nhất.
2. Về số bữa ăn trong ngày
Về số bữa ăn, mẹ nên cho bé ăn 5-6 bữa mỗi ngày (3 bữa chính và 2-3 bữa phụ), đồng thời duy trì bú sữa mẹ. Nếu bé ngừng bú mẹ, hãy bổ sung thêm sữa công thức, hoặc sữa bò tươi cho bé.
Bữa chính trong thực đơn cho bé 15 tháng tuổi cần được đảm bảo các chất dinh dưỡng thiết yếu như protein, kẽm, sắt… Trong bữa phụ nên cho trẻ ăn rau, trái cây, chế phẩm từ sữa,…
Ở giai đoạn này, lịch trình ăn uống của bé 15 tháng tuổi khá ổn định và gần giống với người lớn. Cha mẹ có thể dựa vào thói quen ăn uống của trẻ và sinh hoạt của gia đình để lên thời gian biểu ăn uống hợp lý cho bé. Dưới đây là gợi ý thời gian biểu cho bé 15 tháng tuổi mà cha mẹ có thể tham khảo:
Bữa sáng chính: 8 giờ sáng
Bữa phụ gần trưa: 10-11 giờ sáng
Bữa trưa chính: 13 giờ chiều
Bữa phụ gần tối: 15-16 giờ chiều
Bữa tối chính: 18 giờ tối
Bữa phụ khuya: 21 giờ tối
3. Nhu cầu năng lượng hàng ngày trong thực đơn cho bé 15 tháng
Ở lứa tuổi này bé vẫn đang phát triển nhanh cả về thể chất và trí não, do vậy mỗi bữa ăn cần bổ sung đủ năng lượng để tăng cân và các chất dinh dưỡng để trẻ khoẻ mạnh. Nguyên tắc chính vẫn là đảm bảo đầy đủ các chất: tinh bột, protein, chất béo, vitamin và khoáng chất.
Lượng thực phẩm trong ngày cần bổ sung vào thực đơn ăn dặm cho bé 15 tháng tuổi như sau:
Sữa: 600ml (sữa mẹ/ sữa công thức/ sữa bò…)
Dầu (mỡ): 15-20g (4-6 thìa cà phê loại 5 ml)
Rau xanh: 50 – 80g
Quả chín: 60-100g
Gạo (nấu cháo) : 75-90g
Thịt (hoặc cá, tôm, trứng…): 75-90g, chú ý ăn cả lòng trắng và lòng đỏ trứng gà)
4. Gợi ý thực đơn cho bé 15 tháng tuổi kiểu Nhật
4.1. Súp nui rau củ
Nguyên liệu: Nui, cà rốt, cà chua, hành tây trắng, sốt cà chua.
Cách làm:
Nui luộc mềm, lấy 1 muỗng
Cà rốt 2 lát mỏng, cắt làm 4
Cà chua 1/8 trái vừa lột vỏ, bỏ hạt, cắt xéo nhỏ
Hành tây trắng băm nhỏ, lấy 1 muỗng canh
Cho dầu vào chảo, cho hành, cà rốt vào xào, cho nước vào, nấu mềm
Cho nui va sốt cà chua vào, có thể nêm một chút gia vị tự nhiên
4.2. Súp bí đỏ nướng
Nguyên liệu: Dầu oliu, bí đỏ, sữa bò tươi.
Cách làm:
Làm nóng lò đến 200 độ C
Lót một tấm giấy bạc ở chảo nướng
Trộn dầu oliu với bí đỏ, sau đó cho vào chảo nướng, đợi khoảng 20 phút
Hành tây, cà rốt, ớt xanh cắt miếng nhỏ vừa ăn: mỗi loại 2 thìa cafe
Làm nóng dầu trên chảo rồi cho rau củ đã chuẩn bị vào xào
Cho tiếp nước cùng với nước luộc tôm và tôm vào nấu đến khi các loại nguyên liệu mền để bé dễ ăn
Khi thấy nước gần cạn thì cho cơm vào và xào thật đều đến khi chín là được
4.5. Gà xào bí đỏ
Nguyên liệu: ức gà, bí đỏ, xì dầu, bột năng
Cách làm:
Bí đỏ hấp chín, cắt thành miếng cỡ 1,5cm
Ức gà băm nhỏ tới độ thô bé ăn
Rim với hỗn hợp gồm nước dùng và xì dầu ở lửa nhỏ cho chín mềm
Cho bí đỏ vào đun cùng
Cuối cùng thêm chút bột năng vào cho sánh
Ngoài các món ăn kể trên trong thực đơn cho trẻ 15 tháng, cha mẹ cũng có thể tham khảo thêm các món ăn bổ dưỡng khác để đa dạng thực đơn cho bé 15 tháng tuổi, đảm bảo được các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của trẻ.
Khi xây dựng thực đơn ăn dặm cho trẻ 15 tháng tuổi, cha mẹ cần chú ý dựa trên số lượng bữa ăn trong ngày, thời gian biểu và lượng dinh dưỡng cần thiết trong một ngày của trẻ. Không nên cho trẻ ăn quá ít cũng như quá nhiều.
Mẹ tham khảo thêm: Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng giúp bé phát triển tốt nhất.
Xây dựng thực đơn cho bé 15 tháng tuổi kiểu Nhật – Mamamy
Chăm sóc bé 15 tháng tuổi, ba mẹ thường phải đối mặt với vấn đề biếng ăn do những thay đổi về mặt sinh lý, đòi hỏi cần có thực đơn phong phú cũng như cách chăm sóc phù hợp. Vậy, ba mẹ nên xây dựng thực đơn cho bé 15 tháng tuổi kiểu Nhật như thế nào để khắc phục tình trạng này?
1. Lưu ý thực đơn cho bé 15 tháng tuổi
Ở giai đoạn 15 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của bé gần như là đã phát triển toàn diện, không con non yếu và nhạy cảm như thời kỳ trước. Chính vì vậy, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũng tăng cao, đòi hỏi một chế độ ăn uống hợp lý và khoa học để phát triển nhanh về thể chất cũng như tinh thần.
Thực đơn cho bé 15 tháng tuổi ngoài việc duy trì bú sữa mẹ đến khi được 24 tháng, còn được bổ sung thêm dưỡng chất từ các thực phẩm bên ngoài để đảm bảo trẻ lớn lên cân đối và tốt nhất.
2. Về số bữa ăn trong ngày
Về số bữa ăn, mẹ nên cho bé ăn 5-6 bữa mỗi ngày (3 bữa chính và 2-3 bữa phụ), đồng thời duy trì bú sữa mẹ. Nếu bé ngừng bú mẹ, hãy bổ sung thêm sữa công thức, hoặc sữa bò tươi cho bé.
Bữa chính trong thực đơn cho bé 15 tháng tuổi cần được đảm bảo các chất dinh dưỡng thiết yếu như protein, kẽm, sắt… Trong bữa phụ nên cho trẻ ăn rau, trái cây, chế phẩm từ sữa,…
Ở giai đoạn này, lịch trình ăn uống của bé 15 tháng tuổi khá ổn định và gần giống với người lớn. Cha mẹ có thể dựa vào thói quen ăn uống của trẻ và sinh hoạt của gia đình để lên thời gian biểu ăn uống hợp lý cho bé. Dưới đây là gợi ý thời gian biểu cho bé 15 tháng tuổi mà cha mẹ có thể tham khảo:
Bữa sáng chính: 8 giờ sáng
Bữa phụ gần trưa: 10-11 giờ sáng
Bữa trưa chính: 13 giờ chiều
Bữa phụ gần tối: 15-16 giờ chiều
Bữa tối chính: 18 giờ tối
Bữa phụ khuya: 21 giờ tối
3. Nhu cầu năng lượng hàng ngày trong thực đơn cho bé 15 tháng
Ở lứa tuổi này bé vẫn đang phát triển nhanh cả về thể chất và trí não, do vậy mỗi bữa ăn cần bổ sung đủ năng lượng để tăng cân và các chất dinh dưỡng để trẻ khoẻ mạnh. Nguyên tắc chính vẫn là đảm bảo đầy đủ các chất: tinh bột, protein, chất béo, vitamin và khoáng chất.
Lượng thực phẩm trong ngày cần bổ sung vào thực đơn ăn dặm cho bé 15 tháng tuổi như sau:
Sữa: 600ml (sữa mẹ/ sữa công thức/ sữa bò…)
Dầu (mỡ): 15-20g (4-6 thìa cà phê loại 5 ml)
Rau xanh: 50 – 80g
Quả chín: 60-100g
Gạo (nấu cháo) : 75-90g
Thịt (hoặc cá, tôm, trứng…): 75-90g, chú ý ăn cả lòng trắng và lòng đỏ trứng gà)
4. Gợi ý thực đơn cho bé 15 tháng tuổi kiểu Nhật
4.1. Súp nui rau củ
Nguyên liệu: Nui, cà rốt, cà chua, hành tây trắng, sốt cà chua.
Cách làm:
Nui luộc mềm, lấy 1 muỗng
Cà rốt 2 lát mỏng, cắt làm 4
Cà chua 1/8 trái vừa lột vỏ, bỏ hạt, cắt xéo nhỏ
Hành tây trắng băm nhỏ, lấy 1 muỗng canh
Cho dầu vào chảo, cho hành, cà rốt vào xào, cho nước vào, nấu mềm
Cho nui va sốt cà chua vào, có thể nêm một chút gia vị tự nhiên
4.2. Súp bí đỏ nướng
Nguyên liệu: Dầu oliu, bí đỏ, sữa bò tươi.
Cách làm:
Làm nóng lò đến 200 độ C
Lót một tấm giấy bạc ở chảo nướng
Trộn dầu oliu với bí đỏ, sau đó cho vào chảo nướng, đợi khoảng 20 phút
Hành tây, cà rốt, ớt xanh cắt miếng nhỏ vừa ăn: mỗi loại 2 thìa cafe
Làm nóng dầu trên chảo rồi cho rau củ đã chuẩn bị vào xào
Cho tiếp nước cùng với nước luộc tôm và tôm vào nấu đến khi các loại nguyên liệu mền để bé dễ ăn
Khi thấy nước gần cạn thì cho cơm vào và xào thật đều đến khi chín là được
4.5. Gà xào bí đỏ
Nguyên liệu: ức gà, bí đỏ, xì dầu, bột năng
Cách làm:
Bí đỏ hấp chín, cắt thành miếng cỡ 1,5cm
Ức gà băm nhỏ tới độ thô bé ăn
Rim với hỗn hợp gồm nước dùng và xì dầu ở lửa nhỏ cho chín mềm
Cho bí đỏ vào đun cùng
Cuối cùng thêm chút bột năng vào cho sánh
Ngoài các món ăn kể trên trong thực đơn cho trẻ 15 tháng, cha mẹ cũng có thể tham khảo thêm các món ăn bổ dưỡng khác để đa dạng thực đơn cho bé 15 tháng tuổi, đảm bảo được các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của trẻ.
Khi xây dựng thực đơn ăn dặm cho trẻ 15 tháng tuổi, cha mẹ cần chú ý dựa trên số lượng bữa ăn trong ngày, thời gian biểu và lượng dinh dưỡng cần thiết trong một ngày của trẻ. Không nên cho trẻ ăn quá ít cũng như quá nhiều.
Mẹ tham khảo thêm: Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng giúp bé phát triển tốt nhất.
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi