Thuốc rụng trứng là dạng thuốc được hỗ trợ để kích thích buồng trứng, có công dụng chính là giúp sự phát triển của nang trứng tốt hơn.
Từ đó thúc đẩy quá trình trưởng thành chín và rụng trứng để tạo ra một chu kỳ kinh nguyệt đều đặn hơn. Có nhiều người đang băn khoăn khi tiêm thuốc rụng trứng có làm chậm kinh không? Vậy để có đáp án đúng, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.
Tiêm thuốc rụng trứng có bị chậm kinh?
Trứng rụng cần đạt chuẩn có nghĩa là trứng cần lớn lên và chín, 2 hormone đảm nhiệm vai trò này là hormone FSH có vai trò kích thích sản xuất trứng và Hormone LH để kích thích nang trứng và rụng trứng và chín trứng. Tuy nhiên, những bạn nữ không đáp ứng được 2 vấn đề này thường bị rối loạn kinh nguyệt hoặc chậm kinh.
Khi tiêm thuốc rụng trứng vào cơ thể sẽ giúp cho buồng trứng chín đều, vì thế khi sử dụng thuốc rụng trứng sẽ không làm chậm kinh.
Đối tượng thích hợp để sử dụng thuốc kích rụng trứng
Thuốc kích trứng được sử dụng trong quá trình điều trị vô sinh, hiếm muộn ở các các cặp vợ chồng mong có con nhanh. Tuy vậy, không phải ai cũng có thể tiêm loại thuốc này. Dưới đây là các đối tượng có thể sử dụng:
- Phụ nữ mắc hội chứng buồng trứng đa nang không có khả năng rụng trứng hoặc khả năng rụng trứng thấp.
- Chị em gặp khó khăn trong việc phóng noãn hoặc bị rối loạn phóng noãn.
- Chỉ định sử dụng trong biện pháp thụ thai và thụ tinh với ống nghiệm hoặc bơm tinh trùng vào bào tương.
- Chồng có lượng tinh binh ít, loãng hoặc kém chất lượng thì chị em có thể sử dụng thuốc kích rụng trứng.
Thời điểm tiêm thuốc rụng trứng phù hợp
Chị em phụ nữ có thể tiêm thuốc rụng trứng khi cơ thể mình có các hiện tượng rụng trứng. Lịch tiêm thuốc kích thích rụng trứng là khoảng 12 ngày mỗi tháng, tùy vào thời gian để trứng trưởng thành. Việc tiêm thuốc thực hiện đều đặn nên bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn sử dụng tại nhà để tránh mất thời gian tái khám.
Bác sĩ quét hình ảnh siêu âm trước để xem xét tình trạng trứng đã trưởng thành hay chưa, khi đến thời điểm hợp lý, bạn hãy tiêm thuốc vào, sau khi tiêm thuốc khoảng 24h đến 36h trứng sẽ rụng. Đây là thời điểm thích hợp để bạn và chồng quan hệ với nhau để đạt kết quả như mong muốn
Sử dụng thuốc kích trứng có hại không?
Ngoài vai trò thúc đẩy sự phát triển của trứng cũng như giúp trứng rụng theo chu kỳ thì một số trường hợp có thể gặp phải biến chứng khi sử dụng thuốc kích ứng (chủ yếu gặp trong điều trị IVF ở một số bệnh nhân nguy cơ cao):
Hội chứng quá kích buồng trứng: Đây là biến chứng của sự kích thích buồng trứng, biểu hiện là buồng trứng to, xuất hiện các cơn đau bụng, dịch ổ bụng, trướng bụng khó chịu. Có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm như xoắn buồng trứng, vỡ buồng trứng, rối loạn điện giải, đông máu,…
Nguy cơ đa thai: Đây là biến chứng phổ biến, nguyên nhân là số lượng trứng rụng nhiều hơn khả năng thai sẽ cao hơn. Đa thai tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng ở thai kỳ là nguy cơ sinh non phổ biến.
Câu hỏi thường gặp khi tiêm thuốc rụng trứng
Thuốc rụng trứng dạng uống và dạng viêm có gì khác nhau?
Tùy cơ địa và thể trạng của mỗi người mà thuốc rụng trứng dạng uống và dạng tiêm sẽ được bác sĩ chỉ định cho việc kích thích buồng trứng. Rất khó để kết luận buồng trứng dạng tiêm hay dạng thuốc tốt hơn, quan trọng là hiệu quả mà chúng mang lại cho cơ thể người dùng.
Thuốc kích trứng loại nào tốt?
Trên thị trường chủ yếu sử dụng loại thuốc kích trứng là Menotropins là thuốc tiêm được sử dụng trong phác đồ điều trị vô sinh. Công dụng chính là tạo ra các nang trứng trưởng thành gây phóng noãn ở người vô sinh qua sự kích thích nang trứng phát triển trong phương pháp thụ tinh ống nghiệm (IVF) và các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khác.
Nên tiêm thuốc rụng trứng ở đâu an toàn?
Để đảm bảo an toàn sức khỏe và đặc biệt là giúp thai nhi khi sinh không gặp bất cứ khó khăn hoặc biến chứng gì thì chúng ta nên tiêm thuốc rụng trứng tại các điểm tiêm được chứng nhận từ bộ y tế. Các cơ sở khám chữa bệnh có hệ thống trang thiết bị và thuốc đạt tiêu chuẩn từ nhà nước sẽ đảm bảo cho quá trình kích trứng của bạn diễn ra an toàn và tối ưu.
Lưu ý quan trọng khi tiêm thuốc rụng trứng
Thuốc kích trứng sẽ được tiêm bắt đầu từ ngày thứ 2 của chu kỳ kinh nguyệt cho đến ngày thứ 11. Vào ngày thứ 13, bệnh nhân được hẹn đến để chọc trứng, bệnh nhân sẽ được thăm khám (xét nghiệm, siêu âm, khám tiền mê) và ngày thứ 6, 8, 10 để bác sĩ tiếp tục theo dõi sự phát triển nang trứng. Một số lưu ý sau khi tiêm thuốc kích trứng:
Sau khi kích trứng, chúng ta vẫn có thể đi làm và sinh hoạt bình thường nhưng nên đi lại nhẹ nhàng, tránh làm việc nặng, không tập thể dục quá sức, hạn chế quan hệ vợ chồng quá mạnh để tránh tình trạng cơ xoắn buồng trứng.
Ăn uống: Nên uống nhiều nước, cố gắng uống ít 1,5l nước để đảm bảo có sức khỏe tốt. Nên ăn cá, trứng, quá mọng, rau xanh, uống sữa, bơ,… rất tốt cho buồng trứng. Nên lựa chọn thực phẩm sạch và trồng tự nhiên, không chất bảo quản, không thuốc trừ sâu.
Tránh sử dụng sản phẩm có chứa caffeine và chất kích thích như: Rượu, bia, nước có ga… gây ảnh hưởng đến chất lượng của trứng
Thăm khám định kỳ: Để tránh các dấu hiệu bất thường khi mang thai, việc thăm khám giúp theo dõi tình trạng đáp ứng của thuốc sau kích trứng.
Trên đây là những thông tin xoay quanh câu hỏi: “Tiêm thuốc rụng trứng bao lâu thì trứng rụng?” mà chúng tôi đã tổng hợp. Hy vọng những thông tin này phần nào giúp ích cho bạn trong hành trình chào đón thiên thần nhỏ.
Cẩm Thơ
Nguồn tham khảo: Tổng Hợp
Thuốc rụng trứng là dạng thuốc được hỗ trợ để kích thích buồng trứng, có công dụng chính là giúp sự phát triển của nang trứng tốt hơn.
Từ đó thúc đẩy quá trình trưởng thành chín và rụng trứng để tạo ra một chu kỳ kinh nguyệt đều đặn hơn. Có nhiều người đang băn khoăn khi tiêm thuốc rụng trứng có làm chậm kinh không? Vậy để có đáp án đúng, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.
Tiêm thuốc rụng trứng có bị chậm kinh?
Trứng rụng cần đạt chuẩn có nghĩa là trứng cần lớn lên và chín, 2 hormone đảm nhiệm vai trò này là hormone FSH có vai trò kích thích sản xuất trứng và Hormone LH để kích thích nang trứng và rụng trứng và chín trứng. Tuy nhiên, những bạn nữ không đáp ứng được 2 vấn đề này thường bị rối loạn kinh nguyệt hoặc chậm kinh.
Khi tiêm thuốc rụng trứng vào cơ thể sẽ giúp cho buồng trứng chín đều, vì thế khi sử dụng thuốc rụng trứng sẽ không làm chậm kinh.
Đối tượng thích hợp để sử dụng thuốc kích rụng trứng
Thuốc kích trứng được sử dụng trong quá trình điều trị vô sinh, hiếm muộn ở các các cặp vợ chồng mong có con nhanh. Tuy vậy, không phải ai cũng có thể tiêm loại thuốc này. Dưới đây là các đối tượng có thể sử dụng:
- Phụ nữ mắc hội chứng buồng trứng đa nang không có khả năng rụng trứng hoặc khả năng rụng trứng thấp.
- Chị em gặp khó khăn trong việc phóng noãn hoặc bị rối loạn phóng noãn.
- Chỉ định sử dụng trong biện pháp thụ thai và thụ tinh với ống nghiệm hoặc bơm tinh trùng vào bào tương.
- Chồng có lượng tinh binh ít, loãng hoặc kém chất lượng thì chị em có thể sử dụng thuốc kích rụng trứng.
Thời điểm tiêm thuốc rụng trứng phù hợp
Chị em phụ nữ có thể tiêm thuốc rụng trứng khi cơ thể mình có các hiện tượng rụng trứng. Lịch tiêm thuốc kích thích rụng trứng là khoảng 12 ngày mỗi tháng, tùy vào thời gian để trứng trưởng thành. Việc tiêm thuốc thực hiện đều đặn nên bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn sử dụng tại nhà để tránh mất thời gian tái khám.
Bác sĩ quét hình ảnh siêu âm trước để xem xét tình trạng trứng đã trưởng thành hay chưa, khi đến thời điểm hợp lý, bạn hãy tiêm thuốc vào, sau khi tiêm thuốc khoảng 24h đến 36h trứng sẽ rụng. Đây là thời điểm thích hợp để bạn và chồng quan hệ với nhau để đạt kết quả như mong muốn
Sử dụng thuốc kích trứng có hại không?
Ngoài vai trò thúc đẩy sự phát triển của trứng cũng như giúp trứng rụng theo chu kỳ thì một số trường hợp có thể gặp phải biến chứng khi sử dụng thuốc kích ứng (chủ yếu gặp trong điều trị IVF ở một số bệnh nhân nguy cơ cao):
Hội chứng quá kích buồng trứng: Đây là biến chứng của sự kích thích buồng trứng, biểu hiện là buồng trứng to, xuất hiện các cơn đau bụng, dịch ổ bụng, trướng bụng khó chịu. Có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm như xoắn buồng trứng, vỡ buồng trứng, rối loạn điện giải, đông máu,…
Nguy cơ đa thai: Đây là biến chứng phổ biến, nguyên nhân là số lượng trứng rụng nhiều hơn khả năng thai sẽ cao hơn. Đa thai tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng ở thai kỳ là nguy cơ sinh non phổ biến.
Câu hỏi thường gặp khi tiêm thuốc rụng trứng
Thuốc rụng trứng dạng uống và dạng viêm có gì khác nhau?
Tùy cơ địa và thể trạng của mỗi người mà thuốc rụng trứng dạng uống và dạng tiêm sẽ được bác sĩ chỉ định cho việc kích thích buồng trứng. Rất khó để kết luận buồng trứng dạng tiêm hay dạng thuốc tốt hơn, quan trọng là hiệu quả mà chúng mang lại cho cơ thể người dùng.
Thuốc kích trứng loại nào tốt?
Trên thị trường chủ yếu sử dụng loại thuốc kích trứng là Menotropins là thuốc tiêm được sử dụng trong phác đồ điều trị vô sinh. Công dụng chính là tạo ra các nang trứng trưởng thành gây phóng noãn ở người vô sinh qua sự kích thích nang trứng phát triển trong phương pháp thụ tinh ống nghiệm (IVF) và các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khác.
Nên tiêm thuốc rụng trứng ở đâu an toàn?
Để đảm bảo an toàn sức khỏe và đặc biệt là giúp thai nhi khi sinh không gặp bất cứ khó khăn hoặc biến chứng gì thì chúng ta nên tiêm thuốc rụng trứng tại các điểm tiêm được chứng nhận từ bộ y tế. Các cơ sở khám chữa bệnh có hệ thống trang thiết bị và thuốc đạt tiêu chuẩn từ nhà nước sẽ đảm bảo cho quá trình kích trứng của bạn diễn ra an toàn và tối ưu.
Lưu ý quan trọng khi tiêm thuốc rụng trứng
Thuốc kích trứng sẽ được tiêm bắt đầu từ ngày thứ 2 của chu kỳ kinh nguyệt cho đến ngày thứ 11. Vào ngày thứ 13, bệnh nhân được hẹn đến để chọc trứng, bệnh nhân sẽ được thăm khám (xét nghiệm, siêu âm, khám tiền mê) và ngày thứ 6, 8, 10 để bác sĩ tiếp tục theo dõi sự phát triển nang trứng. Một số lưu ý sau khi tiêm thuốc kích trứng:
Sau khi kích trứng, chúng ta vẫn có thể đi làm và sinh hoạt bình thường nhưng nên đi lại nhẹ nhàng, tránh làm việc nặng, không tập thể dục quá sức, hạn chế quan hệ vợ chồng quá mạnh để tránh tình trạng cơ xoắn buồng trứng.
Ăn uống: Nên uống nhiều nước, cố gắng uống ít 1,5l nước để đảm bảo có sức khỏe tốt. Nên ăn cá, trứng, quá mọng, rau xanh, uống sữa, bơ,… rất tốt cho buồng trứng. Nên lựa chọn thực phẩm sạch và trồng tự nhiên, không chất bảo quản, không thuốc trừ sâu.
Tránh sử dụng sản phẩm có chứa caffeine và chất kích thích như: Rượu, bia, nước có ga… gây ảnh hưởng đến chất lượng của trứng
Thăm khám định kỳ: Để tránh các dấu hiệu bất thường khi mang thai, việc thăm khám giúp theo dõi tình trạng đáp ứng của thuốc sau kích trứng.
Trên đây là những thông tin xoay quanh câu hỏi: “Tiêm thuốc rụng trứng bao lâu thì trứng rụng?” mà chúng tôi đã tổng hợp. Hy vọng những thông tin này phần nào giúp ích cho bạn trong hành trình chào đón thiên thần nhỏ.
Cẩm Thơ
Nguồn tham khảo: Tổng Hợp
About the Author
Gần tròn 12 năm công việc nuôi dạy trẻ. Bản thân tôi cho rằng làm người nuôi dạy trẻ có cả nước mắt lẫn nụ cười, vất vả nhưng nhiều phụ huynh không biết, sau một ngày làm việc căng thẳng về nhà không có phụ huynh điện thoại trách mắng là mừng; bù lại hàng ngày thấy các cháu vô tư, khôn lớn từng giờ lại thấy lòng mình như trẻ lại hihi